I. Mục đích và phương pháp chứng minh.
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tt) I/ Mục tiêu bài học
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
- Nắm được cơng dụng của trạng ngữ (bổ sung những thơng tin tình huống và liên kết các câu, các đoạn trong bài)
- Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng dùng để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là thêm trạng ngữ cho câu? Vị trí của trạng ngữ ở trong câu? 3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
Hoạt động 1
Cho học sinh đọc các ví dụ.
? Tìm trạng ngữ trong những câu văn trên?
? Vì sao trong 2 ví du trên
Học sinh đọc ví dụ
- “Thường thường, vào khoảng đĩ”; “sáng dậy”; “trên dàn hoa thiên lý”; “chỉ độ 8, 9 giờ sáng, trên nền trời trong trong”. - “về mùa đơng” - Vì trạng ngữ bổ sung I. Cơng dụng của trạng ngữ. 1. Tìm trạng ngữ a. Các trạng ngữ ( hs gạch chân SGK) b. Cơng dụng: xác định
ta khơng thể bỏ trạng ngữ đi được?
? Trong bài văn nghị luận em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định, vậy trạng ngữ cĩ vai trị gì?
Giáo viên kết luận: cơng dụng của trạng ngữ
Cho học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 2
Cho học sinh đọc câu văn của ĐTM và nhận xét về câu in đậm
Giáo viên ghi bảng 2 câu. ? Chỉ ra trạng ngữ của câu đứng trước (câu g.c)? ? So sánh trạng ngữ vừa tìm được với câu in đậm (gạch chân) xem chúng cĩ gì giống và khác nhau? ? Cĩ thể gộp 2 câu trên thành một câu cĩ 2 trạng ngữ được khơng?
? Nêu sự khác nhau của 2 câu trên?
? Với 1 trạng ngữ được tách ra thành một câu riêng như vậy cĩ tác dụng
cho câu những thơng tin cần thiết làm cho câu miêu tả đầy đủ thực tế khách quan.
- Trạng ngữ cịn nối kết các câu văn trong bài làm cho văn bản mạch lạc.
Học sinh đọc.
- “để tự hào với tiếng nĩi của mình:.
- Hai câu đều là trạng ngữ: về ý nghĩa cả hai đều cĩ quan hệ như nhau với CN và VN (cĩ thể gộp 2 câu đã cho thành một câu duy nhất cĩ hai trạng ngữ)
VD: Người VN … vững chắc để tự hào với tiếng nĩi của mình (TN1) và để tin tưởng … nĩ (TN2) - Khác : TN “để tin tưởng hơn …” tách ra thành một câu riêng. - Nhấn mạnh vào ý của trạng ngữ đứng sau hơn “để tin tưởng hơn vào
hồn cảnh, điều kiện, thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu…
c. Ghi nhớ : SGK, tr. 46 II. Tách trạng ngữ thành câu riêng. 1. Ví dụ : 2. Xét ví dụ : - So sánh 2 trạng ngữ cĩ điểm giống và khác nhau. - TN2 tách thành câu riêng để nhấn mạnh ý vào câu hơn.
gì?
Hoạt động 3 Hoạt động 4 Cho học sinh đọc bài tập ? Tìm trạng ngữ?
? Nêu cơng dụng của trạng ngữ trong 2 đoạn trích trên?
tương lai của nĩ”. Học sinh đọc
- Chúng cĩ tác dụng bổ sung những thơng tin tình huống, vừa cĩ tác dụng liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn giúp cho bài văn trở nên rĩ ràng, dễ hiểu.
3. Ghi nhớ : SGK, tr.
III. Luyện tập
1. Nêu cơng dụng của trạng ngữ
4. Củng cố, dặn dị
- Nhắc lại thế nào là trạng ngữ trong câu ? Cơng dụng của trạng ngữ ? - Học thuộc 2 phần ghi nhớ SGK, làm các bài tập cịn lại.
- Ơn tập phần Tiếng Việt – chuẩn bị kiểm tra 45 phút.
Tiết 90 : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1 TIẾT I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
- Củng cố và nắm vững hơn về các biện pháp tu từ, từ Hán Việt, từ đồng âm. - Nắm vững hơn về các loại câu: Câu rút gọn, câu đặc biệt, câu cĩ thành phần trạng ngữ.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm.
II/ Chuẩn bị
- Giáo viên: soạn đề, phơ tơ
- Học sinh: Ơn tập kiến thức, giấy bút kiểm tra.
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra sĩ số 3. Giờ kiểm tra
a. Giáo viên phát đề kiểm tra: Mỗi học sinh một đề. b. Hướng dẫn học sinh làm bài
c. Học sinh làm bài: giáo viên quan sát, nhắc nhở những học sinh cĩ thái độ chưa nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
d. Thu bài.
- Kiểm tra lại số bài - Nhận xét giờ kiểm tra. 4. Dặn dị
- Tiếp tục ơn tập Tiếng Việt