Giáo án ngữ văn 7 kì 2 soạn theo 5 hoạt động, chi tiết 2020

251 289 1
Giáo án ngữ văn 7 kì 2 soạn theo 5 hoạt động, chi tiết 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là giáo án (kế hoạch bài học) Ngữ văn 7 kì 2 soạn theo 5 bước mới nhất. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 20202021.

GIÁO ÁN NGỮ VĂN HỌC KÌ Ngày soạn: 19 / 04 / 2020 Ngày dạy: / / 2020 Bài 22 Tiết 90: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học Kiến thức - Giúp học sinh củng cố, kiểm tra phần kiến thức học phân môn tiếng việt Kĩ - Nhận biết sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt, từ ghép, từ láy, trạng ngữ câu Thái độ - Có ý thức tự giác, trung thực làm kiểm tra 4.Các lực cần đạt: Năng lực tự giải vấn đề II Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị kế hoạch dạy học: đề kiểm tra đáp án, biểu điểm Học sinh: Ôn tập III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Mô tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động: - Hoạt động: Cá nhân Tiến trình tổ chức hoạt động: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4p) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức học để làm b Nhiệm vụ: Học sinh thực yêu cầu kiểm tra c Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân d Phương án kiểm tra đánh giá: giáo viên đánh giá sản phẩm học tập học sinh e Sản phẩm hoạt động: Bài làm học sinh g Tiến trình hoạt động: Thiết lập ma trận đề kiểm tra Mức độ Vận dụng Chủ đề: Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tiếng Việt 1/ Rút gọn Chỉ câu câu rút gọn Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2/ Thêm trạng ngữ cho câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3/ Câu đặc biệt 30% Chỉ Chỉ ý nghĩa Biến đổi câu thành phần thêm từ ngữ để tạo trạng ngữ thành phần thành phần trạng trạng ngữ ngữ 0,5 0,5 1,5 1,5 15% 15% 20% Biến đổi câu để tạo thành phần trạng ngữ thành câu đặc biệt 20% 1,5 0,5 4,5 1,5 45% 15% 40% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Cho đoạn trích sau: 30% 50 % 20% 10 100% …“ Căn nhà núp rừng cọ Ngôi trường học khuất rừng cọ Ngày ngày đến lớp, tơi rừng cọ Khơng đếm có tàu cọ xịe lợp kín đầu Ngày nắng, bóng râm mát rượi Ngày mưa, chẳng ướt đầu.” ( Trích Rừng cọ q tơi-Nguyễn Thái Vận) Câu Hãy ghi lại câu rút gọn có đoạn trích nêu tác dụng chúng? ( điểm) Câu Hãy thành phần trạng ngữ có đoạn trích cho biết chúng bổ sung ý nghĩa câu? ( điểm) Câu Hãy biến đổi câu sau: “Ngày ngày đến lớp, rừng cọ.” thành hai câu có câu đặc biệt ( điểm) Câu Hãy biến đổi câu sau: “Ngôi trường tơi học khuất rừng cọ.” thành câu có trạng ngữ không gian ( địa điểm, nơi chốn)? ( điểm) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (3 điểm): Chỉ câu rút gọn: TT Câu rút gọn Điểm Tác dụng Điểm Tổng điểm - Khơng đếm có tàu cọ xịe lợp kín đầu 0,5 Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh 0,5 - Ngày nắng, bóng râm mát rượi 0,5 Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh 0,5 - Ngày mưa, chẳng 0,5 Làm câu gọn hơn, 0,5 thông tin nhanh ướt đầu Đúng tất điểm cho thành phần ( Sai phần trừ điểm phần đó) Câu ( điểm): Chỉ thành phần trạng ngữ ý nghĩa thành phần: TT Thành phần trạng ngữ Ngày ngày đến lớp Ngày nắng Điểm Ý nghĩa bổ sung Điểm 0,5 Thời gian Thời gian 0,5 Tổng điểm 0,5 0,5 Thời gian Ngày mưa 0,5 0,5 Đúng tất điểm cho thành phần ( Sai phần trừ điểm phần đó) Câu ( điểm): Biến đổi câu: “Ngày ngày đến lớp, rừng cọ.” thành hai câu có câu đặc biệt cách thay dấu phẩy (,) dấu chấm (.) sau: “Ngày ngày đến lớp Tôi rừng cọ.” - Ngày ngày đến lớp ( câu đặc biệt) Câu ( điểm): Biến đổi câu sau: “Ngôi trường tơi học khuất rừng cọ.” thành câu có trạng ngữ không gian ( địa điểm, nơi chốn) sau: - Khuất rừng cọ, trường học nằm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (1p) a Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức học để làm b Nhiệm vụ: Học sinh thực yêu cầu giáo viên c Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân d Phương án kiểm tra đánh giá: Hs đánh giá lẫn nhau, giáo viên đánh giá sản phẩm học tập học sinh e Sản phẩm hoạt động: Bài làm học sinh g Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: ? Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu đặc biệt theo chủ đề tự chọn Chỉ tác dụng câu đặc biệt - Hình thức hoạt động: + Hoạt động cá nhân ( làm nhà ) + Sản phẩm: viết vào ghi *Tổ chức thực : + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ + Giáo viên hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ học tập *Báo cáo sản phẩm: *Dự kiến sản phẩm cần đạt: Đoạn văn tham khảo: Đã qua Tết cổ truyền, lại bước chân lên tàu, đi, đến miền đất xa xôi mà chọn để học tập Con xa mẹ, xa gia đình, xa bạn bè xa q hương Ơi! Hai tiếng quê hương! Nhớ quê! Con biết khóc Ngày mai, rời xa nơi này, đến phương trời kia, phương trời quen thuộc lần nằm bãi cỏ xanh ngắm nhìn Đi! Đi thật xa! Gặp người xứ lạ Con nhớ… Dưới bầu trời xa lạ ấy, quê hương nằm đây, tim Câu đặc biệt dùng để bộc lộ cảm xúc * Đánh giá sản phẩm: tiết học sau E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (1p): a Mục tiêu: Hình thành cho học sinh lực tự học b Nhiệm vụ: Thực nhiệm vụ học tập giáo viên giao c Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân d Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá… e Sản phẩm hoạt động: viết vào g Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ học tập ? So sánh giống khác câu rút gọn câu đặc biệt ? - Hình thức hoạt động: + Hoạt động cá nhân + Học sinh làm việc nhà + Sản phẩm: viết vào ghi * Tổ chức thực hiện: + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ + Gv hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng cho HS nhà thực nhiệm vụ: * Dự kiến sản phẩm : - Giống nhau: Cả hai loại câu có cấu tạo từ cụm từ - Khác nhau: Câu đặc biệt Câu rút gọn - Không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ - Là câu có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ lược bỏ số thành phần câu - Dựa vào ngữ cảnh khôi phục lại thành phần lược bỏ - Không thể khôi phục lại thành phần chủ ngữ, vị ngữ * Đánh giá sản phẩm: tiết học sau, kiểm tra xác xuất -7 sản phẩm * Rút kinh nghiệm: Ngày / / 2020 _ Ngày soạn: Ngày dạy: 10 / 02 / 2020 / / 2020 , / / 2020 Bài 23 Tiết 91- 92: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Văn lập luận chứng minh) I Mục tiêu học Kiến thức - Ôn tập cách làm văn lập luận chứng minh, kiến thức Văn Tiếng Việt có liên quan đến làm, để vận dụng kiến thức vào việc tập làm văn lập luận chứng minh cụ thể Kĩ - Biết cách làm văn lập luận chứng minh Thái độ - Có thể tự đánh giá xác trình độ tập làm văn thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm sửa chữa khuyết điểm Các lực cần đạt: Năng lực tự giải vấn đề II Chuẩn bị Giáo viên: Kế hoạch dạy học: Nghiên cứu đề kiểm tra, đáp án biểu điểm Học sinh: Ôn tập nội dung kiến thức văn lập luận chứng minh III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Mô tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động: - Hoạt động: cá nhân Tiến trình tổ chức hoạt động: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1p) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức học để làm văn lập luận chứng minh b Nhiệm vụ: Làm kiểm tra c Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân d Phương án kiểm tra, đánh giá: giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra học sinh e Sản phẩm hoạt động: Bài viết học sinh g Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Đề văn: Hãy chứng minh rằng: Ca dao, dân ca Việt Nam tiếng nói tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước - Hình thức hoạt động: + Hoạt động cá nhân + Thời gian: tiết + Sản phẩm: viết vào kiểm tra *Tổ chức thực : + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ + Giáo viên quan sát học sinh thực nhiệm vụ học tập *Báo cáo sản phẩm: HS nộp kiểm tra *Dự kiến sản phẩm cần đạt: Sản phẩm hs thực yêu cầu đề văn I DÀN Ý: Mở bài: - Nêu luận điểm: Ca dao, dân ca Việt Nam tiếng nói tình cảm gia đình, tình u quê hương đất nước - Giải thích, mở rộng luận điểm: Có nhiều cách thể tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước Trong ca dao, tình cảm thể kính trọng, tình cảm nhớ thương, biết ơn cháu với ông bà, cha mẹ, tình cảm vợ chồng đằm thắm, tình u thương gắn bó anh em gia đình với nhau; ngợi ca, tự hào vẻ giàu đẹp quê hương đất nước Thân bài: - Xây dựng luận thông qua ý (các dẫn chứng) - Sắp xếp d/c theo trình tự khơng gian phù hợp a Ca dao tiếng nói tình cảm gia đình - Ca dao thể thái độ kính trọng, tình cảm nhớ thương ông bà, tổ tiên : + Con người có cố có ơng Như có cội, sơng có nguồn + Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu -Ca dao thể tình cảm biết ơn ,hiếu nghĩa với cha mẹ + Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều + Cơng cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng Cù lao chín chữ ghi lịng ơi! + Cây khơ chưa dễ mọc chồi Bác mẹ chưa dễ đời với ta Non xanh bao tuổi mà già Bởi sương tuyết hố bạc đầu - Ca dao thể tình cảm vợ chồng đằm thắm, thiết tha chung thuỷ + Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon + Một thuyền bến dây Ngọt bùi ta hưởng đắng cay chịu + Rủ xuống bể mò cua Đem nấu mơ chua rừng Em chua Non xanh nước bạc xin đừng quên - Ca dao thể tình u thương gắn bó anh em gia đình nhắc nhở người anh em phải hồ thuận để gia đình êm ấm + Anh em chân với tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần + Anh em phải người xa Cùng chung bác mẹ, nhà thân Yêu thể tay chân, Anh em hoà thuận , hai thân vui vầy b Ca dao tiếng nói tình u q hương đất nước - Ca dao thể tự hào với bao cảnh đẹp quê hương đất nước + Ở đâu năm cửa nàng Ở tỉnh Lạng có thành tiên xây + Rủ xem cảnh Kiếm Hồ Hỏi gây dựng nên non nước + Nam Kì sáu tỉnh em Cửu Long chín khơi nguồn Sông Hương nước chảy Núi Ngự danh tiếng mn dặm ngồi - Ca dao thể gắn bó, ca ngợi với bao vẻ đẹp quê hương đất nước + Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ Ai vơ xứ Huế vơ + Gió đưa cành trúc la đà + Thấy dừa nhớ Bến Tre Thấy bơng sen nhớ đồng quê Tháp Mười - Phân tích dẫn chứng làm bật tình cảm gia đình, vẻ giàu đẹp miền quê -> thể tình yêu quê hương đất nước người dân Kết bài: - Khẳng định lại luận điểm - Liên hệ, cảm nghĩ, rút học: Ca dao bồi dưỡng tâm hồn, lòng yêu nước người Việt Nam Nhiệm vụ người * Đánh giá sản phẩm: + Giáo viên nhận xét, đánh giá kết sản phẩm học tập học sinh YÊU CẦU: - Xác định xác luận điểm cần phải chứng minh - Từ luận điểm chính, xây dựng hệ thống luận điểm phụ hợp lý, rõ ràng, mạch lạc đủ làm sáng tỏ luận điểm Tìm hệ thống dẫn chứng tiêu biểu, đầy đủ, xếp hợp lý, có khả làm sáng rõ luận điểm - Chữ viết tả - Lời văn cần rõ ý, ngữ pháp - Cách phân tích dẫn chứng rõ ràng, tránh lặp BIỂU ĐIỂM: + Điểm 9, 10: Bài viết đạt yêu cầu, diễn đạt lưu loát, ý văn sáng giản dị, dễ hiểu, có sức thuyết phục.phân tích đưa dẫn chứng phù hợp + Điểm - 8: Bài viết đạt u cầu, diễn đạt lưu lốt, phân tích dẫn chứng chưa sâu, chưa thuyết phục cao + Điểm 5, 6: Bài viết đạt yêu cầu, diễn đạt, chuyển ý chưa nhuần nhuyễn, phân tích dẫn chứng cịn sơ sài, thiếu thuyết phục + Điểm 3, 4: Đã biết hướng làm bài, diễn đạt lủng củng, ý rời rạc, phân tích dẫn chứng cịn hời hợt, chưa phát ý + Điểm 1, 2: Bài không đạt yêu cầu D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(1p) a Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức học để làm b Nhiệm vụ: Học sinh thực yêu cầu giáo viên c Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân d Phương án kiểm tra đánh giá: Hs đánh giá lẫn nhau, giáo viên đánh giá sản phẩm học tập học sinh e Sản phẩm hoạt động: câu trả lời học sinh g Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: ? Muốn làm văn lập luận chứng minh cần phải thực bước ? Nhiệm vụ phần MB, TB, KB văn lập luận chứng minh ? - Hình thức hoạt động: + Hoạt động cá nhân (1p) + Sản phẩm: trình bày miệng *Tổ chức thực : + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ + Giáo viên hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ học tập *Báo cáo sản phẩm: HS đứng chỗ trình bày *Dự kiến sản phẩm cần đạt: - Muốn làm văn lập luận chứng minh cần phải thực bốn bước: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại sửa chữa - Dàn bài: + MB: Nêu luận điểm cần chứng minh + TB: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn + KB: Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh Chú ý lời văn phần KB hô ứng với lời văn phần MB Giữa phần đoạn văn cần có phương tiện liên kết * Đánh giá sản phẩm: + Học sinh nhận xét phần báo cáo sản phẩm học tập bạn + Giáo viên nhận xét, đánh giá kết sản phẩm học tập học sinh E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (1p): a Mục tiêu: Hình thành cho học sinh lực tự học b Nhiệm vụ: Thực nhiệm vụ học tập giáo viên giao c Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân d Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá… e Sản phẩm hoạt động: viết vào g Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Đánh giá kho tàng tục ngữ Việt Nam, có ý kiến cho rằng: “ Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, giàu hình ảnh; thể kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên lao động sản xuất” Bằng việc lựa chọn, phân tích dẫn chứng tiêu biểu chương trình Ngữ văn tập 2, NXB Giáo dục, em chứng minh nhận định - Hình thức hoạt động: + Hoạt động cá nhân + Học sinh làm việc nhà + Sản phẩm: viết vào soạn văn nhà * Tổ chức thực hiện: 10 Chỉ nguyên nhân viết sai nêu cách sửa b Điền từ ưu/ iu, ươu /iêu vào chỗ trống - Nghỉ h…, tr…mến, h…., l… xiêu c Sửa lại từ cho đúng: chai riệu, khiếu, khiếu, hiêu vượn… Hs làm theo cặp đơi ? Tìm tiếng có vần ưu/ iu, ươu /iêu Chỉ nguyên nhân viết sai nêu cách sửa ? Điền từ ưu/ iu, ươu /iêu vào chỗ trống HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: - Một số khu vực tỉnh có hiên tượng phát âm lẫn lộn dấu ngã dấu hỏi ( Khu vực Tiên Tân, Tiên Hiệp huyện Duy Tiên số khu vực thuộc huyện Kim Bảng) Vì học sinh khu vực cần ý khắc phục lỗi - Phân biệt vần: + Ưu iu + ươu iêu - Rèn cách phát âm chuẩn tiếng có vần ưu/ iu, ươu/ iêu… D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG( 4p) a Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức học để làm tập b Nhiệm vụ: Học sinh thực yêu cầu giáo viên c Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân d Phương án kiểm tra đánh giá: Hs đánh giá lẫn nhau, giáo viên đánh giá sản phẩm học tập học sinh e Sản phẩm hoạt động: Viết vào ghi g Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: ? Trong số câu ca dao, tục ngữ , em thích câu nào? Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em câu ca dao, dân ca hay tục ngữ mà em thích + Hoạt động cá nhân ( 3p ) + Sản phẩm: viết vào ghi *Tổ chức thực : + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ + Giáo viên hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ học tập *Báo cáo sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm 237 *Dự kiến sản phẩm cần đạt : Hs viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức * Đánh giá sản phẩm: + Học sinh nhận xét phần báo cáo sản phẩm học tập bạn + Giáo viên nhận xét, đánh giá kết sản phẩm học tập học sinh E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (1p): a Mục tiêu: Hình thành cho học sinh lực tự học b Nhiệm vụ: Thực nhiệm vụ học tập giáo viên giao c Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân d Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá… e Sản phẩm hoạt động: viết vào g Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ? Sưu tầm ghi lại số câu ca dao, tục ngữ địa phương em ? - Hình thức hoạt động: + Hoạt động cá nhân + Học sinh làm việc nhà + Sản phẩm: Viết vào soạn văn * Tổ chức thực hiện: + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ + Gv hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng cho HS nhà thực nhiệm vụ: * Dự kiến sản phẩm : Hs sưu tầm… * Đánh giá sản phẩm: tiết học sau, kiểm tra xác xuất số sản phẩm * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Ngày / / 2020 238 Ngày soạn: / / 2020 Ngày dạy : / / 2020, / / 2020 TIẾT 120 : TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I, Mục tiêu cần đạt: Qua việc nhận xét trả sửa lỗi kiểm tra giúp HS củng cố nhận thức kó tổng hợp, khái quát cụ thể từng văn học Tích hợp phân môn với nhau: TV –TLV văn học Rèn kó độc lập rèn luyện tự viết đẹp, ngắn gọn , đủ ý nội dung Giáo dục lòng yêu mến say mê học ngữ văn II Chuẩn bị: GV: Chấm - Giáo viên: Chuẩn bị kế hoạch dạy học - Phơng pháp : Kiểm tra, gợi mở, - HS : Ôn tập III Tiến trình tổ chức hoạt động d¹y- häc A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Noäi dung Hoạt động giáo viên học sinh I Đề + đáp án: Cho HS đọc lại đề II Nhận xét làm HS cho : - Đối chiếu với làm Bài kiểm tra Ưu diểm: - HS biết cách làm bài, biết vận dụng kiến thức học vào kiểm tra - Đã biết cách đặt câu GV nhận xét làm phân tích cấu tạo câu HS - Hiểu cách lập luận Một số làm tốt văn nghị luận 239 Một số chưa tốt Phần TLV GV nhận xét kó cho HS rút gọn kinh nghiệm sau số làm tốt Tồn tại: - Một số em cẩu thả làm - Cẩu thả chọn câu hỏi trắc nghiệm ( gạch xoá lung tung) - Không học nên phần tự luận chưa hoàn chỉnh Bài tập làm văn - ưu điểm: Nhìn chung em hiểu cách làm văn nghị luận + sử dụng lí lẽ dẫn chứng có sức thuyết phục cao - Tồn tại: + Một số em chưa nắm vững kiểu CM nên lí lẽ nhiều dẫn chứng + Một số dẫn chứng xa đề ( chưa xác) + Các ý chưa lô -gíc + Lời văn lủng củng, viết cẩu thả, viết sai tả, viết tắt Kết quả: Giỏi: Khá: 15 TB: 18 Yếu: III GV phát – HS sửa lỗi - sửa lỗi tả – lỗi câu, từ IV GV lấy điểm: gọi tên ghi điểm vào sổ 240 D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2p) Nhắc lại số lỗi kiểm tra E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (2p)HS ơn lại kiến thức học * Đánh giá sản phẩm: tiết học sau, kiểm tra xác xuất - sản phẩm * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày / / 2020 241 242 Ngày soạn: / / 2020 Ngày dạy : / / 2020, / / 2020 Tieát 134 : CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ Tập Làm văn ( Tip) I Muùc tieõu can ủaùt: - Nắm yêu cầu cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương - Hiểu rõ giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ, ca dao địa phương Kiến thức - Yêu cầu việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương Kĩ - Sắp xếp văn sưu tầm thành hệ thống - Nhận xét đặc sắc ca dao, tục ngữ địa phương - Trình bày kết sưu tầm trước tập thể Các lực cần đạt: Năng lực hợp tác, tự giải vấn đề, trình bày, tự học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Một số ca dao: Quyển Sơn vui thú đời Dốc lòng Dậm, bơi ta Đôi bên núi tựa sông kề Ngược xuôi tiện nẻo, nghề làm ăn Yên Đổ xã lớn vô Bảng vàng bia đá lẫy lừng ngàn thu Phủ Bà mở hội đêm rằm Còn hội vật mồng năm mồng mười Ai đất Liễu Đơi Khơng thạo võ nghệ ngồi mà xem 243 Nhất vui hội Trần Thương Đủ đình đủ đám thập phương tiếng đồn Bình Lục đồng trắng nước Lúa gạo rong rêu nhiều Núi Đọi đắp mà cao Ngã ba sông Lện đào mà sâu Giẽ Guột bắc lên cầu Bến sơng thọ Kiều chở đị ngang? 8… Cịn dun kẻ đón người đưa Hết dun vắng ngắt chùa Bà Đanh 9Gái làng Chủ đủ nghề Xong nghề cày cấy lại cửi tay Cất lên giọng hát hay Khiến trai thiên hạ phải bay hồn 10… Bá Bính ác ghê Tơi làm chẳng tính cơng Mỗi tháng trả dăm đồng, Không đủ nấu cháo cho chồng ăn 11… Nhất ngon cá Đầm Chiềng Muốn ăn mà chẳng có tiền để mua 12.Nhất ngon bánh Ngãi Chiền Trai khôn Đoan Vĩ, gái hiền Tốt Khê 13 Lênh đênh bè ngổ, bè dừa Em cấy ruộng anh bừa ruộng Hết nước ta lại tát lên, Mạ non xuống cấy, lúa liền xanh Muốn cho chung mẹ chung thầy Xuống mà cấy ruộng với em 14 Có quen dầm nước ngồi rèm, Ngịi dài mười mẫu em Có quen nhà cửa ê Ăn cơm củ súng với anh? 15 Thương anh giá, vô chừng Trèo đèo quên mệt, ngậm gừng qn cay! Em trơng thấy bóng anh Em ăn chín lạng ớt, đường 244 ( Hội văn học nghệ thuật , Văn nghệ dân gian , 2000) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Phân loại ca dao theo chủ 1.Phân loại ca dao theo chủ đề đề (8 p) a.Mục tiêu: Giúp học sinh phân loại ca dao theo chủ đề b Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV c.Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đơi d Phương án kiểm tra đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá e Sản phẩm hoạt động: viết vào ghi g Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - Phân loại ca dao, dân ca Học sinh đọc ca dao địa phương theo chủ đề ? Em phân loại ca dao, dân ca địa + Quê hương, đất nước: ca phương theo chủ đề ? dao số 1, 2,3, 4, 5, 6, 7, Học sinh trả lời- Học sinh khác nhận xét + Con người: Bài ca dao số , Gv nhận xét chung 12, + Đặc sản quê hương: Bài ca dao số 11, 12, + Tình cảm gia đình Tình u đơi lứa: Bài ca dao số 13, 14, 15 + Chống lại bọn cường hào ác bá: Bài ca dao số 10 Hoạt động : Vẻ đẹp ca dao Vẻ đẹp ca a Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu vẻ đẹp dao(14p): ca dao b Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV c.Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm d Phương án kiểm tra đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá e Sản phẩm hoạt động: viết vào ghi 245 g Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động cặp đôi ? Hãy nét tiêu biểu miền qua ca dao 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8? Qua người bình dân muốn thể tình cảm với quê hương đất nước ? - Bài ca dao : Thôn Quyển Sơn thuộc xã Thi sơn, huyện Kim bảng Quyển Sơn nằm dựa bên bờ sông đáy, tựa lung vào dãy núi lớn Bài ca dao ca ngợi nơi có cảnh trí đẹp có tục hát Dậm điệu múa hát dân gian cổ có tục bơi chải vào dịp đầu xuân - Bài ca dao 2:Ca ngợi người đỗ đạt vinh danh bảng vàng đem lại niềm tự hào cho quê hương Yên Đổ quê hương nhà thơ Nguyễn Khuyến - Bài ca dao số 3: Bài ca dao giới thiệu mời gọi du khách thập phương đến dự lễ hội : Phủ Bà( Thanh Liêm- ) - Bài ca dao số 4: Bài ca dao giới thiệu mời gọi du khách thập phương đến dự lễ hội :Hội vật Liễu Đôi ( Thanh Liêm- ) Bài ca dao số 6: Bình Lục vùng đồng chiêm trũng, quanh năm chiêm khê mùa thối, mùa liên tiếp nên đời sống nhân dân vô khổ cực thiếu thốn - Bài ca dao số 7: Giới thiệu với du khách thập phương địa danh huyện Duy Tiên: Núi Đọi, Sông Lệnh, Cầu Giẽ Guột,, Bến sông Thọ Kiều - Bài ca dao số : Chùa bà Đanh thờ nữ thần Pháp Phong( thần gió) Trên địa phận làng Đanh Xá, xã Ngọc Sơn, huyện Kim Bảng Nơi vắng vẻ hiu quạnh, người qua lại 246 Qua ca dao này, người bình dân muốn thể niềm tự hào, ca ngợi cảnh đẹp quê hương, muốn giới thiệu mời gọi du khách đến với nơi đây: Có cảnh trí đẹp, nên thơ, có người tài giỏi, có lễ hội thể tinh thần thượng võ Mỗi tên đất , tên làng, tên núi, tên sông gắn với tích, kiện lịch sử, nét văn hóa dân gian ? Vẻ đẹp người gái thể ca dao số ? - Sống môi trường thiên nhiên khắc nghiệt người yêu đời lạc quan hay hát hát hay Những người gái không chăm chỉ, đảm đang, cày cấy, dệt cửi mà yêu đời hay hát Tiếng hát cất lên để xua tan nỗi mệt nhọc động lực để họ làm tốt công việc Vì mà nghe tiếng hát họ có sức hút kỳ lạ “ khiến trai thiên hạ phải bay hồn” ? Trong ca dao số 10, thái độ người bình dân bọn tay sai phong kiến bộc lộ sao? - Phê phán, châm biếm, mỉa mai, lòng căm thù sâu sắc bọn tay sai phong kiến hèn nhát quỳ gối trước bọn thực dân phong kiến lại lớn tiếng nạt nộ nhân dân mình, ăn chặn bóc lột sức lao động người nơng dân chân lâm tay bùn có trả cơng chẳng đáng bao so vớ sức lao động mà họ bỏ ? Bài ca dao số 11, 12 đề cập đến đặc sản quê hương ? - Cá Đầm Chiềng : Đâm Chiềng xã Đinh Xá, huyện Bình Lục, cá đầm tiếng ngon - Bánh Ngãi Chiền : Đó lọai bánh dân dã, làm từ lúa gạo quê hương: bánh lá, bánh trôi, bánh đúc, bánh đa, bánh rán… ? Tình cảm lứa đơi thể 247 ca dao 13, 14, 15 ? Ca dao thể trân trọng hạnh phúc gia đình , trân trọng tình u đơi lứa Điều thể ca dao ghi lại cảnh gia đình vui vẻ hòa nhịp lao động vào thời vụ bận rộn, vất vả - Giếng nước, gốc đa, sân đình, lũy tre…là không gian quen thuộc chúng kiến bao đôi lứa, hẹn hị u thương người Những lời tỏ tình chàng trai vừa kín đáo, tế nhị vừa nồng nàn, thẳng thán phô bày mọt cách tự nhiên, in đâm, nếp cảm, nếp nghĩ người vùng chiêm trũng - Ca dao ca ngợi tình yêu mãnh liệt, thủy chung, son sắt, vượt qua trở ngại khó khăn để đến với người yêu ? Đặc sắc nghệ thuật ca dao trên? - Ca dao sử dụng đậm đặc công thức truyền thống: + Vận dụng công thức mở đầu: “ đẹp”, “ cao”… + Khi vận dụng công thức “ Ai ơi”, “ về”, “ muốn ăn”… người bình dân muốn giói thiệu , mời gọi du khách đến để tham quan, thưởng ngoạn vẻ đẹp quê - Ca dao lưu truyền sử dụng linh hoạt cơng thức truyền thống để bày tỏ lịng u mến, tự hào quê hương đát nước, ngọi ca vẻ đẹp, trân trọng sản phẩm bàn tay làm - Sử dụng lối diễn đạt xưng, ngoa dụ Hs đọc ghi nhớ ( sgk) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức để làm tập b Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV c.Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân (5p) d Phương án kiểm tra đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá 248 * Ghi nhớ : - Tình yêu quê hương đất nước ca dao, dân ca biểu phong phú sâu sắc - Bên cạnh ca yêu thương tình nghĩa, ca dao dân ca cịn có ca than thân phản kháng, tố cáo mặt tàn ác giai cấp thống trị xã hội phong kiến cũ - Người bình dân xưa mượn cơng thức truyền thống, cách nói cường điệu… ca dao để diễn tả tâm tư tình cảm III Luyện tập (13p) e Sản phẩm hoạt động: viết vào ghi g Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ Ca dao lưu truyền địa phương có đặc điểm bật sau đây? a Mang dáng dấp vè b Giàu tính tự c Nói người thực, việc thực, sinh động, gần gũi d Tất đáp án Em đồng ý với ý kiến sau đây? a Ca dao thể tình yêu quê hương đất nước b Ca dao thể tình cảm gia đình c Ca dao tiếng hát tình yêu nam nữ d Cả ba ý kiên Sưu tầm ca dao chủ đề : - Châm biếm thói hư tật xấu người * Đọc thêm : - Làng nghề 1.Đồn Ninh Thái xa xơi - Tình cảm gia đình Anh cất việc nên chợi ngày Nguyệt nguyệt tỏ rày Bên núi Cái bên đình Lăng Giàn lại vầng Mới nhìn thấy bạc dâng mặt người Rồng nằm há miệng thảnh thơi Chỗ mả giấu, thời nhà Lê… 2.An Thái gái tứ nghề, Bánh chưng năm sáu người bê chẳng vần Ăn nhảy sân, Vung đôi kiếm thần, thách đấu bốn phương Tiết 137 : Chương trình địa phương Phần tiếng Việt B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 35p) *Chuyển giao nhiệm vụ 249 Một số câu tục ngữ: Chuối ngự Đại hoàng, lạng vàng tiến vua Cốm chợ Sông, hồng Nhân Mỹ Mơ hồng Kim Bảng, long nhãn Lý Nhân Lụa Nha Xá, cá Sông Lảnh 5.Rượu Vân La, cà Trác Bút, bún Lội Hà Rượu làng Bèo, chèo làng Phương Xá 7.Chè tươi Ba Trại, chè búp Ba Sao, má đào Hồng Phú Trai khôn uống chè Ba Trại, gái dại uống chè làng Nghè, mẹ bảo không nghe uống chè Bồng Lạng Đậu Đầm, bún Tái, gái Ngô Khê 10 Gái Trần Thương, tương n Trạch 11 Bơng cho chim, bơng chìm cho cá 12 Sống ngâm da, chết ngâm xương 13 Làng Đọ bơi chải, làng Nội Lãi Lèn, làng Chiền chạy ngựa 14 Thọ Lão hát thuyền, Đậu chuyền hát cửa 15 Ăn bát cháo bầu, hát sầu cành bưởi * Chia nhóm câu tục ngữ: - Sản vật quê hương: câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, - Hiện thực sống lao động: câu 11, 12, 13, 14, 15 - Con người: câu 10 * Đó đặc sản quê hương : Chối ngự, cá, chè, rượu, cà, bún… Qua người bình dân muốn thể hiệnniềm tự hào, tình yêu quê hương đất nước * Hiện thực sống vùng chiêm trũng người bình dân xưa khổ cực: Họ cày cấy quanh năm vất vả khổ cực mà gặp úng lụt lúa má hết Bơng chim ăn, bơng chìm cá đớp Con người cịn lại nước trắng Câu 12 nói nỗi khổ người dân vùng đồng chiêm trũng, sống, suốt ngày dầm nước, chết, nắm xương bốn mùa ngâm nước * Nghệ thuật tục ngữ : - Ngoài nội dung truyền đạt kinh nghiệm vô phong phú sống, tục ngữ lời hay ý đẹp thể sáng rõ mạnh ngôn ngữ tiếng nói đậm đà sắc dân tộc nhân dân Đặc điểm tục ngữ lời ý nhiều, hàm súc đọng, có cấu trúc đối xứng, có vần cách gieo vần phong phú * Ghi nhớ: 250 - Tục ngữ ghi lại địa danh có sản vật tiếng, hội hè đình đám, nơi nơi tự hào người - Nét bật tục ngữ có nhiều câu nói vật võ kinh nghiệm giữ nước, chống ngoại xâm -Tục ngữ có vần, có đối, hàm xúc ngắn gọn, nên dễ thuộc, dễ nhớ 251 ... chủ ngữ, vị ngữ * Đánh giá sản phẩm: tiết học sau, kiểm tra xác xuất -7 sản phẩm * Rút kinh nghiệm: Ngày / / 20 20 _ Ngày soạn: Ngày dạy: 10 / 02 / 20 20 / / 20 20... Ngày soạn: 14 / 02 / 20 20 Ngày d¹y : / / 20 20, / / 20 20 Bài 24 Tiết 93: Đọc – Hiểu văn bản: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG - Hồi Thanh I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức - Sơn giản nhà văn Hoài Thanh... 20 20 _ Ngày soạn: 22 / 04 / 20 20 Ngày dạy : / / 20 20, / / 20 20 Bài 24 : Tiết 94: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH; ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức

Ngày đăng: 18/10/2020, 06:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

  • III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

  • - Hoài Thanh -

  • II. Chuẩn bị

  • ? Nêu nguồn gốc cốt yếu của văn chương và công dụng của nó?

  • Tiết 94: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH; ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN

  • Gv dẫn dắt vào bài mới.

  • Bài 25

  • Tiết 95: DÙNG CỤM CHỦ – VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

  • * Tổ chức thực hiện:

  • * Tổ chức thực hiện:

  • * Tổ chức thực hiện:

  • Gv dẫn dắt vào bài mới: Giải thích là một nhu cầu rất phổ biến trong đời sống xã hội. Trong nhà trường, giải thích là một kiểu bài nghị luận quan trọng. Vậy nghị luận giải thích là gì ? Nó liên quan gì đến kiểu bài nghị luận chứng minh ? Các bước để làm bài văn lập luận giải thích? Cô và các em cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.

  • SỐNG CHẾT MẶC BAY

  • ? Em đã học những văn bản nghị luận nào? Của tác giả nào?

  • * Tổ chức thực hiện:

  • Ngày soạn: 29 / 04 / 2020

  • SỐNG CHẾT MẶC BAY ( tiếp)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan