1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 2

113 355 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 714 KB

Nội dung

Luyện tập Bài tập 1: Phân tích sự chi phối của vị thế xã hội ở các nhân vật đối với lời nói của họ trong đoạn trích mục Lời nói Van xin, nhúnnhờng gọi ông, lạy… Hách dịch, quátnạt xng hô

Trang 1

vî nhÆt Kim L©n

A- Môc tiªu bài häc

- Hiểu được tình cảm thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đóikhủng khiếp năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra

- Hiểu được niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộcsống và tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa những con người lao động ngèokhổ ngay trên bờ vực thẳm của cái chết

- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của thiên truyện: sáng tạo tìnhhuống, gợi không khí, miêu tả tâm lí, dựng đối thoại

B- Ph¬ng ph¸p và ph¬ng tiÖn d¹y häc

1 Phương pháp dạy học:

- Phương pháp thuyết trình kết hợp với phát vấn theo tiến trình quy nạp

TiÕn sÜ NguyÔn Träng Hoµng (chñ biªn)Ths Lª Minh Khuª- Ths Lª §¨ng Lé- Ths NguyÔn Hoµi Nam

THIÕT KÕ BµI SO¹N

NG÷ V¡N LíP 12

TËP II

Trang 2

- Để quỏ trỡnh nắm bắt thụng tin hiệu quả GV cần yờu cầu HS làm việc tớchcực: tự đọc ở nhà và túm tắt trước nội dung bài học theo yờu cầu của hệ thốngcõu hỏi hướng dẫn trong SGK.

- Cú thể tổ chức cho HS thảo luận trờn lớp, trao đổi và thống nhất những nộidung cần nắm bắt của văn bản

2 Phương tiện dạy học:

SGK, GA, Phiếu học tập

C- Nội dung, tiến trình lên lớp

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HS dựa vào phần Tiểu dẫn và

những hiểu biết của bản thân

Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài

Quê: làng Phù Lu, xã Tân Hồng, huyện TiênSơn, tỉnh Bắc Ninh

Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuậtnăm 2001

Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962).

Lim Lân là cây bút truyện ngắn Thế giới nghệthuật của ông thờng là khung cảnh nông thôn,hình tợng ngời nông dân Đặc biệt ông có nhữngtrang viết đặc sắc về phong tục và đời sống thônquê Kim Lân là nhà văn một lòng một dạ đi vềvới "đất", với "ngời", với "thuần hậu nguyênthủy" của cuộc sống nông thôn

2 Xuất xứ truyện.

Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc in trong tập

truyện Con chó xấu xí (1962)

3 Bối cảnh xã hội của truyện.

Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đaynên tháng 3 năm 1945, nạn đói khủng khiếp đãdiễn ra Chỉ trong vòng vài tháng, từ Quảng Trị

đến Bắc Kì, hơn hai triệu đồng bào ta chết đói

+ Đọc diễn cảm một số đoạn tiêu biểu

+ Tóm tắt diễn biến cốt truyện với những chitiết chính

2 Dựa vào nội dung truyện,

hãy giải thích nhan đề Vợ

nhặt.

GV gợi ý HS thảo luận và

trình bày GV nhận xét và

nhấn mạnh một số ý cơ bản

2 Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề Vợ nhặt.

+ Nhan đề Vợ nhặt thâu tóm giá trị nội dung t

tởng tác phẩm "Nhặt" đi với những thứ không ragì Thân phận con ngời bị rẻ rúng nh cái rơm, cáirác, có thể "nhặt" ở bất kì đâu, bất kì lúc nào Ng-

ời ta hỏi vợ, cới vợ, còn ở đây Tràng "nhặt" vợ

Đó tực chất là sự khốn cùng của hoàn cảnh

+ Nhng "vợ" lại là sự trân trọng Ngời vợ có vịtrí trung tâm xây dựng tổ ấm Trong tác phẩm,

Trang 3

gia đình Tràng từ khi có ngời vợ nhặt, mọi ngờitrở nên gắn bó, quây quần, chăm lo, thu vén cho

tổ ấm của mình

+ Nh vậy, nhan đề Vợ nhặt vừa thể hiện thảm

cảnh của ngời dân trong nạn đói 1945 vừa bộc lộ

sự cu mang, đùm bọc và khát vọng, sức mạnh ớng tới cuộc sống, tổ ấm, niềm tin của con ngờitrong cảnh khốn cùng

ai (kể cả Tràng) nghĩ đến chuyện vợ con của anh

ta thì đột nhiên Tràng có vợ Trong hoàn cảnh đó,Tràng "nhặt" đợc vợ là nhặt thêm một miệng ăncũng đồng thời là nhặt thêm tai họa cho mình,

đẩy mình đến gần hơn với cái chết Vì vậy, việcTràng có vợ là một nghịch cảnh éo le, vui buồnlẫn lộn, cời ra nớc mắt

+ Dân xóm ngụ c ngạc nhiên, cùng bàn tán,phán đoán rồi cùng nghĩ: "biết có nuôi nổi nhausống qua đợc cái thì này không?", cùng nín lặng.+ Bà cụ Tứ, mẹ Tràng lại càng ngạc nhiên hơn

Bà lão chẳng hiểu gì, rồi "cúi đầu nín lặng" vớinỗi lo riêng mà rất chung: "Biết chúng nó có nuôinổi nhau sống qua đợc cơn đói khát này không?"+ Bản thân Tràng cũng bất ngờ với chính hạnhphúc của mình: "Nhìn thị ngồi ngay giữa nhà đếnbây giờ hắn vẫn còn ngờ ngợ" Thậm chí sánghôm sau Tràng vẫn cha hết bàng hoàng

+ Tình huống truyện mà Kim Lân xây dựngvừa bất ngờ lại vừa hợp lí Qua đó, tác phẩm thểhiện rõ giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và giátrị nghệ thuật

- Giá trị hiện thực: Tố cáo tội ác thực dân, phátxít qua bức tranh xám xịt về thảm cảnh chết đói Nhặt vợ là cái khốn cùng của cuộc sống Cái

đói quay quắt dồn đuổi đến mức ngời đàn bà chủ

động gợi ý đòi ăn Chỉ vì đói quá mà ngời đàn bàtội nghiệp này ăn luôn và "ăn liền một chặp 4 bátbánh đúc" Chỉ cần vài lời nửa đùa nửa thật thị đãchấp nhận theo không Tràng Giá trị con ngời bịphủ nhận khi chỉ vì cùng đờng đói khát mà phảitrở nên trơ trẽn, liều lĩnh, bất chấp cả e thẹn Cái

đói đã bóp méo cả nhân cách con ngời

- Giá trị nhân đạo: Tình nhân ái, cu mang đùmbọc nhau, khát vọng hớng tới sự sống và hạnh

Trang 4

Điều mà Lim Lân muốn nói là: trong bối cảnh

bi thảm, giá trị nhân bản không mất đi, con ngờivẫn cứ muốn đợc là con ngời, muốn đợc nên ngời

và muốn cuộc đời thừa nhận họ nh những con

ng-ời Tràng lấy vợ là để tiếp tục sự sống, để sinhcon đẻ cái, để hớng đến tơng lai Ngời đàn bà đitheo Tràng cũng để chạy trốn cái đói, cái chết đểhớng đến sự sống Bà cụ Tứ, một bà lão nhng lạiluôn nói đến chuyện tơng lai, chuyện sung sớng

về sau, nhen lên niềm hi vọng cho dâu con Đóchính là sức sống bất diệt của Vợ nhặt.

Đặc biệt tình ngời, lòng nhân ái, sự cu mang

đùm bọc của những con ngời nghèo đói là sứcmạnh để họ vợt lên cái chết

- Giá trị nghệ thuật: Tình huống truyện khiếndiễn biến phát triển dễ dàng và làm nổi bật đợcnhững cảnh đời, những thân phận đồng thời nổibật chủ đề t tởng tác phẩm

4 GV lần lợt nêu các vấn đề

Sau mỗi vấn đề, HS suy nghĩ

và phát biểu tự do, tranh luận

+ Tràng "nhặt" đợc vợ trong hoàn cảnh đóikhát "Chậc, kệ", cái tặc lỡi của Tràng không phải

là sự liều lĩnh mà là một sự cu mang, một tấmlòng nhân hậu không thể chối từ Quyết định có

vẻ giản đơn nhng chứa đựng nhiều tình thơng củacon ngời trong cảnh khốn cùng

+ Tất cả biến đổi từ giây phút ấy Trên đờng vềxóm ngụ c, Tràng không cúi xuống lầm lũi nhmọi ngày mà "phởn phơ", "vênh vênh ra điều".Trong phút chốc, Tràng quên tất cả tăm tối, "chỉcòn tình nghĩa với ngời đàn bà đi bên" và cảmgiác êm dịu của một anh Tràng lần đầu tiên đicạnh cô vợ mới

+ Buổi sáng đầu tiên có vợ, Tràng biến đổi hẳn:

"Hắn thấy bây giờ hắn mới nên ngời" Tràng thấytrách nhiệm và biết gắn bó với tổ ấm của mình.b) Cảm nhận của anh (chị) về

Trang 5

+ Buổi sớm mai, chị ta dậy sớm, quét tớc, dọndẹp Đó là hình ảnh của một ngời vợ biết lo toan,thu vén cho cuộc sống gia đình, hình ảnh của mộtngời "vợ hiền dâu thảo".

Ngời phụ nữ xuất hiện không tên, không tuổi,không quê nh "rơi" vào giữa thiên truyện đểTràng "nhặt" làm vợ Từ chỗ nhân cách bị bópméo vì cái đói, thiên chức, bổn phận làm vợ, làmdâu đợc đánh thức khi ngời phụ nữ này quyết

định gắn sinh mạng mình với Tràng Chính chịcũng đã làm cho niềm hi vọng của mọi ngời trỗidậy khi kể chuyện ở Bắc Giang, Thái Nguyên ng-

ời ta đi phá kho thóc Nhật

+ Tâm trạng bà cụ Tứ: mừng, vui, xót, tủi, "vừa

ai oán vừa xót thơng cho số kiếp đứa con mình"

Đối với ngời đàn bà thì "lòng bà đầy xót thơng".Nén vào lòng tất cả, bà dang tay đón ngời đàn bà

xa lạ làm con dâu mình: "ừ, thôi thì các con phảiduyên, phải số với nhau, u cũng mừng lòng".+ Bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới, bà cụ

Tứ đã nhen nhóm cho các con niềm tin, niềm hivọng: "tao tính khi nào có tiền mua lấy con gà vềnuôi, chả mấy mà có đàn gà cho xem"

Bà cụ Tứ là hiện thân của nỗi khổ con ngời.Ngời mẹ ấy đã nhìn cuộc hôn nhân éo le của conthông qua toàn bộ nỗi đau khổ của cuộc đời bà

Bà lo lắng trớc thực tế quá nghiệt ngã Bà mừngmột nỗi mừng sâu xa Từ ngạc nhiên đến xót th-

ơng nhng trên hết vẫn là tình yêu thơng Cũngchính bà cụ là ngời nói nhiều nhất về tơng lai,một tơng lai rất cụ thể thiết thực với những gà,lợn, ruộng, vờn,… một tơng lai khiến các con tintởng bởi nó không quá xa vời Kim Lân đã khámphá ra một nét độc đáo khi để cho một bà cụ cập

kề miệng lỗ nói nhiều với đôi trẻ về ngày mai

+ Ngôn ngữ nông thôn nhuần nhị, tự nhiên

Hoạt động 3: Tổ chức tổng

GV yêu cầu HS: Hãy khái

quát lại bài học và tổng kết

trên hai mặt: nội dung và hình

+ Vợ nhặt tạo đợc một tình huống truyện độc

đáo, cách kể chuyện hấp dẫn, miêu tả tâm lí nhânvật tinh tế, đối thoại sinh động

Trang 6

GV gợi ý HS suy nghĩ, xem

lại toàn bài và phát biểu tổng

kết

+ Truyện thể hiện đợc thảm cảnh của nhân dân

ta trong nạn đói năm 1945 Đặc biệt thể hiện đợctấm lòng nhân ái, sức sống kì diệu của con ngờingay bên bờ vực thẳm của cái chết vẫn hớng về

sự sống và khát khao tổ ấm gia đình

Tiếng việt:

Nhân vật giao tiếp

A Mục tiêu bài học

- Nắm chắc khái niệm nhân vật giao tiếp với những đặc điểm về vị thế xãhội, quan hệ thân sơ của họ đối với nhau, cũng những đặc điểm khác chi phối nộidung và hình thức lời nói của các nhân vật trong oạt động giao tiếp

- Nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân và có thể xác định đợc chiến lợcgiao tiếp trong những ngữ cảnh nhất định

a) Hoạt động giao tiếp trên có

những nhân vật giao tiếp nào?

Những nhân vật đó có đặc

điểm nh thế nào về lứa tuổi,

giới tính, tầng lớp xã hội?

b) Các nhân vật giao tiếp

chuyển đổi vai ngời nói, vai

ngời nghe và luân phiên lợt

lời ra sao? Lợt lời đầu tiên

của "thị" hớng tới ai?

- Về lứa tuổi : Họ đều là những ngời trẻ tuổi

- Về giới tính : Tràng là nam, còn lại là nữ

- Về tầng lớp xã hội: Họ đều là những ngời dânlao động nghẹ đói

b) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai ngờinói, vai ngời nghe và luân phiên lợt lời nh sau:

- Lúc đầu: Hắn (Tràng) là ngời nói, mấy cô gái

Trang 7

tuổi, giới tính, nghề nghiệp,…

chi phối lời nói của các nhân

đầu cha quen nên chỉ là trêu đùa thăm dò Dầndần, khi đã quen họ mạnh dạn hơn Vì cùng lứatuổi, bình đẳng về vị thế xã hội, lại cùng cảnhngộ nên các nhân vật giao tiếp tỏ ra rất suồng sã

b) Vị thế xã hội của Bá Kiến với từng ngờinghe:

+ Với mấy bà vợ- Bá Kiến là chồng (chủ gia

đình) nên "quát"

+ Với dân làng- Bá Kiến là "cụ lớn", thuộctầng lớp trên, lời nói có vẻ tôn trọng (các ông,các bà) nhng thực chất là đuổi (về đi thôi chứ! Cógì mà xúm lại thế này?)

+ Với Chí Phèo- Bá Kiến vừa là ông chủ cũ,vừa là kẻ đã đẩy Chí Phèo vào tù, kẻ mà lúc nàyChí Phèo đến "ăn vạ" Bá Kiến vừa thăm dò, vừa

dỗ dành vừa có vẻ đề cao, coi trọng

+ Với Lí Cờng- Bá Kiến là cha, cụ quát connhng thực chất cũng là để xoa dịu Chí Phèo.c) Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực hiện nhiềuchiến lợc giao tiếp:

+ Đuổi mọi ngời về để cô lập Chí Phèo

+ Dùng lời nói ngọt nhạt để vuốt ve, mơn trớnChí

+ Nâng vị thế Chí Phèo lên ngang hàng vớimình để xoa dịu Chí

d) Với chiến lợc giao tiếp nh trên, Bá Kiến đã

đạt đợc mục đích và hiệu quả giao tiếp Nhữngngời nghe trong cuộc hội thoại với Bá Kiến đềurăm rắp nghe theo lời Bá Kiến Đến nh Chí Phèo,hung hãn là thế mà cuối cùng cũng bị khuấtphục

Hoạt động 2: Tổ chức rút ra

trong hoạt động giao tiếp

- GV nêu câu hỏi và gợi ý: Từ

việc tìm hiểu các ngữ liệu các nhân vật giao tiếp xuất hiện trong vai ngời1 Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ,

Trang 8

2 Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp cùngvới những đặc điểm khác biệt (tuổi, giới,nghề,vốn sống, văn hóa, môi trờng xã hội,… )chi phối lời nói (nội dung và hình thức ngônngữ).

3 Trong giao tiếp, các nhân vật giao tiếp tùyngữ cảnh mà lựa chọn chiến lợc giao tiếp phù hợp

để đạt mục đích và hiệu quả

Tiết 2 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Luyện tập I Luyện tập

Bài tập 1: Phân tích sự chi

phối của vị thế xã hội ở các

nhân vật đối với lời nói của

họ trong đoạn trích (mục

Lời nói Van xin, nhúnnhờng (gọi

ông, lạy…)

Hách dịch, quátnạt (xng hô màytao, quát, câulệnh…)

Bài tập 2: Phân tích mối quan

hệ giữa đặc điểm về vị thế xã

hội, nghề nghiệp, giới tính,

văn hóa,… của các nhân vật

giao tiếp với đặc điểm trong

lời nói của từng ngời ở đoạn

Đoạn trích gồm các nhân vật giao tiếp:

- Viên đội sếp Tây

- Đám đông

- Quan Toàn quyền Pháp

Mối quan hệ giữa đặc điểm về vị thế xã hội,nghề nghiệp, giới tính, văn hóa,… của các nhânvật giao tiếp với đặc điểm trong lời nói của từngngời:

- Chú bé: trẻ con nên chú ý đến cái mũ, nói rấtngộ nghĩnh

- Chị con gái: phụ nữ nên chú ý đến cách ănmặc (cái áo dài), khen với vẻ thích thú

- Anh sinh viên: đang học nên chú ý đến việcdiễn thuyết, nói nh một dự đoán chắc chắn

- Bác cu li xe: chú ý đôi ủng

- Nhà nho: dân lao động nên chú ý đến tớng

Trang 9

mạo, nói bằng một câu thành ngữ thâm nho.Kết hợp với ngôn ngữ là những cử chỉ điệu bộ,

cách nói Điểm chung là châm biếm, mỉa mai Bài tập 3: Đọc ngữ liệu (mục

3- SGK), phân tích theo

những yêu cầu:

a) Quan hệ giữa bà lão hàng

xóm và chị dậu Điều đó chi

phối lời nói và cách nói của 2

ng-+ Bà lão: bác trai, anh ấy,…

+ Chị Dậu: cảm ơn, nhà cháu, cụ,…

b) Sự tơng tác về hành động nói giữa lợt lời của

2 nhân vật giao tiếp: Hai nhân vật đổi vai luânphiên nhau

c) Nét văn hóa đáng trân trọng qua lời nói,cách nói của các nhân vật: tình làng nghĩa xóm,tối lửa tắt đèn có nhau

Hoạt động 2: Củng cố lí

Cần nắm vững những nội dung sau:

GV củng cố lí thuyết và giao

việc cho HS

1 Vai trò của nhân vật giao tiếp

2 Quan hệ xã hội và những đặc điểm của nhânvật giao tiếp chi phối lời nói

3 Chiến lợc giao tiếp phù hợp

Trang 10

Bài học tập trung vào nghị luận một vấn đề văn học => Lưu ý HS ụn lại nhữngtri thức về nghị luận, về thao tỏc lập luận, để HS biết cỏch lập luận một cỏchchặt chẽ, nờu luận điểm rừ ràng, đưa dẫn chứng thuyết phục,hấp dẫn.

2 Phương tiện dạy học:

SGK, GA,

C- Nội dung, tiến trình lên lớp

1 Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp

2 Ra đề làm văn cho HS: GV cú thể vận dụng theo đề bài trong SGK hoặc tự

ra đề cho phự với đối tượng học sinh

Đề 1 SGK:

Trong một bức thư luận về văn chương, Nguyễn Văn Siờu cú viết: “Vănchương ( ) cú loại đỏng thờ Cú loại khụng đỏng thờ Loại khụng đỏng thờ làloại chỉ chuyờn chỳ ở văn chương Loại đỏng thờ là loại chuyờn chỳ ở conngười” Hóy phỏt biểu ý kiến về quan niệm trờn

3 Hướng dẫn HS xỏc định đề: Căn cứ vào SGK và SGV để hướng dẫn HSviết đỳng hướng, đỳng trọng tõm

Gợi ý một số đề tham khảo

Đề 1: Anh (chị) hiểu thế nào về ý kiến sau của nhà thơ Xuân Diệu: "Thơ là

hiện thực, thơ là cuộc đời, thơ còn là thơ nữa"

Đề 2: Bình luận ý kiến của Nam Cao:

"Một tác phẩm thật có giá trị phải vợt lên trên tất cả bờ cõi, giới hạn, phải làtác phẩm chung cho cả loài ngời Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ,vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lòng thơng, tình bác ái, sự công bình

Nó làm cho con ngời ngày càng ngời hơn"

(Nam Cao- Đời thừa)

Gợi ý:

Bài viết cần có những luận điểm sau:

+ "Một tác phẩm thật sự có giá trị phải vợt lên trên tất cả bờ cõi, giới hạn,phải là tác phẩm chung cho cả loài ngời" Đó là sức sống của tác phẩm văn học.Tác phẩm văn học vợt lên giới hạn không gian, thời gian

+ "Một tác phẩm thật có giá trị phải chứa đựng một cái gì lớn lao mạnh mẽ,vừa đau đớn lại vừa phấn khởi" Đây chính là giá trị nội dung và tác động tinhthần, tác dụng giáo dục của tác phẩm văn học

- Phải đặt đợc những vấn đề lớn lao chính là nội dung phản ánh hiện thực củatác phẩm và tình cảm của nhà văn trớc hiện thực ấy

- "Mạnh mẽ, đau đớn, phấn khởi" là sức mạnh lay động tâm hồn con ngờicủa tác phẩm văn chơng

+ Đặc biệt một tác phẩm có giá trị phải "ca tụng lòng thơng, tình bác ái, sựcông bình Nó làm cho con ngời gần ngời hơn" Đây là giá trị nhân đạo và chức

Trang 11

năng nhân đạo hóa con ngời của tác phẩm văn học Đó là điều cốt lõi, là hạt nhâncơ bản của một tác phẩm có giá trị.

+ Bình luận nâng cao vấn đề:

- ý kiến của Nam Cao hoàn toàn đúng, nhng cha đủ Tác phẩm văn học thật

sự có giá trị còn phải mang giá trị nhân đạo tích cực, nghĩa là phải tham gia đấutranh cải tạo xã hội, phải là một thứ vũ khí chống bất công, tiêu diệt cái ác Có

nh vậy mới "ca tụng lòng thờn, tình bác ái" một cách tích cực

- Văn học còn phải chắp cánh, mở đờng cho con ngời, tìm đờng đi cho mỗi

số phận, mỗi con ngời Có nh vậy tác phẩm văn học mới đạt giá trị nhân đạo tíchcực

Đề 3: Phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu:

Những đờng Việt Bắc của ta,

Đêm đêm rầm rập nh là đất rung.

Quân đi điệp điệp trùng trùng,

ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan.

Dân công đỏ đuốc từng đoàn, Bớc chân nát đá muôn tàn lửa bay.

Nghìn đêm thăm thẳm sơng dày,

Đèn pha bật sáng nh ngày mai lên.

Tin vui chiến thắng trăm miền, Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về.

Vui từ Đồng Tháp, An Khê, Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng

- Hệ thống từ láy: "rầm rập", "điệp điệp trùng trùng",… gợi tả sự vô tận của

đoàn quân và của cách mạng, sức mạnh rung chuyển núi rừng

- Những hình ảnh so sánh, ẩn dụ kì vĩ, phi thờng: ánh sao đầu súng, Dân công đỏ đuốc, Bớc chân nát đá, muôn tàn lửa bay, Đèn pha bật sáng nh ngày mai lên,…

- Nghệ thuật liệt kê địa danh gắn với những chiến công: Hòa Bình, Tây Bắc,

Điện Biên, Đồng Tháp, An Khê, Việt Bắc, đèo De, núi Hồng, diễn tả cái náo nức

và những chiến thắng dồn dập, chiến công nối tiếp chiến công, niềm vui nối tiếpniềm vui

+ Tổng hợp khái quát giá trị của đoạn thơ

đọc văn:

vợ chồng a phủ Tô Hoài

A Mục tiêu bài học

- Hiểu đợc cuộc sống cơ cực, tối tăm của đồng bào các dân tộc thiểu số vùngcao dới ách áp bức kìm kẹp của thực dân và chúa đất thống trị; quá trình ngời dâncác dân tộc thiểu số thức tỉnh cách mạng và vùng lên tự giải phóng đời mình, đitheo tiếng gọi của Đảng

Trang 12

- Nắm đợc những đóng góp riêng của nhà văn trong nghệ thuật khắc hoạ tínhcách các nhân vật, sự tinh tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm; Sở trờng của nhàvăn trong quan sát những nét lạ về phong tục, tập quán và cá tính ngời Mông;Nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, mang màu sắc dân tộc và giàu chấtthơ.

Đức, tỉnh Hà Đông (nay là phờng Nghĩa Đô,quận Cầu Giấy Hà Nội)

Tô Hoài viết văn từ trớc cách mạng, nổi tiếngvới truyện đồng thoại Dế mèn phiêu lu kí Tô

Hoài là một nhà văn lớn sáng tác nhiều thể loại

Số lợng tác phẩm của Tô Hoài đạt kỉ lục trongnền văn học Việt Nam hiện đại

Năm 1996, Tô Hoài đợc nhà nớc tặng giải ởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

th-Lối trần thuật của Tô Hoài rất hóm hỉnh, sinh

động Ông rất có sở trờng về loại truyện phongtục và hồi kí Một số tác phẩm tiêu biểu của TôHoài nh: Dế mèn phiêu lu kí (1941), O chuột

(1942), Nhà nghèo (1944), Truyện Tây Bắc

(1953), Miền Tây (1967),…

2 Xuất xứ tác phẩm

Vợ chồng A Phủ in trong tập truyện Tây Bắc

(1954) Tập truyện đợc tặng giải nhất- giải thởngHội văn nghệ Việt Nam 1954- 1955

1 Đọc

+ Đọc- hiểu trớc ở nhà

+ Đọc diễn cảm một số đoạn ở lớp

2 Trên cơ sở đọc và chuẩn bị 2 Tóm tắt

Trang 13

bài ở nhà, HS tóm tắt tác

phẩm Cần đảm bảo một số ý chính:+ Mị, một cô gái xinh đẹp, yêu đời, có khát

vọng ự do, hạnh phúc bị bắt về làm con dâu gạt

nợ cho nhà Thống lí Pá Tra

+ Lúc đầu Mị phản kháng nhng dần dần trởnên tê liệt, chỉ "lùi lũi nh con rùa nuôi trong xócửa"

+ Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn đi chơinhng bị A Sử (chồng Mị) trói đứng vào cột nhà.+ A Phủ vì bất bình trớc A Sử nên đã đánh nhau

và bị bắt, bị phạt vạ và trở thành kẻ ở trừ nợ chonhà Thống lí

+ Không may hổ vồ mất 1 con bò, A Phủ đã bị

những đày đọa tủi cực khi Mị

bị bắt làm con dâu gạt nợ cho

+ Mị không nói, chỉ "lùi lũi nh con rùa nuôitrong xó cửa" Ngời đàn bà ấy bị cầm tù trongngục thất tinh thần, nơi lui vào lui ra chỉ là "mộtcăn buồng kín mít chỉ có một chiếc cửa sổ, một

lỗ vuông bằng bàn tay" Đã bao năm rồi, ngời đàn

bà ấy chẳng biết đến mùa xuân, chẳng đi chơitết…

+ "Sống lâu trong cái khổ Mị cũng đã quenrồi", "Mị tởng mình cũng là con trâu, mình cũng

là con ngựa", Mị chỉ "cúi mặt, không nghĩ ngợi",chỉ "nhớ đi nhớ lại những việc giống nhau" Mịkhông còn ý thức đợc về thời gian, tuổi tác vàcuộc sống Mị sống nh một cỗ máy, một thóiquen vô thức Mị vô cảm, không tình yêu, khôngkhát vọng, thậm chí không còn biết đến khổ đau

Điều đó có sức ám ảnh đối với độc giả, gieo vàolòng ngời những xót thơng

+ Nhng đâu đó trong cõi sâu tâm hồn ngời đàn

bà câm lặng vì cơ cực, khổ đau ấy vẫn tiềm ẩnmột cô Mị ngày xa, một cô Mị trẻ đẹp nh đóahoa rừng đầy sức sống, một ngời con gái trẻ

Trang 14

trung giàu đức hiếu thảo Ngày ấy, tâm hồn yêu

đời của Mị gửi vào tiếng sáo "Mị thổi sáo giỏi,thổi lá cũng hay nh thổi sáo"

+ ở Mị, khát vọng tình yêu tự do luôn luônmãnh liệt Nếu không bị bắt làm con dâu gạt nợ,khát vọng của Mị sẽ thành hiện thực bởi "trai đến

đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị" Mị đãtừng hồi hộp khi nghe tiếng gõ cửa của ngời yêu

Mị đã bớc theo khát vọng của tình yêu nhngkhông ngờ sớm rơi vào cạm bẫy

+ Bị bắt về nhà Thống lí, Mị định tự tử Mị tìm

đến cái chết chính là cách phản kháng duy nhấtcủa một con ngời có sức sống tiềm tàng màkhông thể làm khác trong hoàn cảnh ấy "Mấytháng ròng đêm nào Mị cũng khóc", Mị trốn vềnhà cầm theo một nắm lá ngón Chính khát vọng

đợc sống một cuộc sống đúng nghĩa của nó khiến

Mị không muốn chấp nhận cuộc sống bị chà đạp,cuộc sống lầm than, tủi cực, bị đối xử bất công

nh một con vật

+ Tất cả những phẩm chất trên đây sẽ là tiền

đề, là cơ sở cho sự trỗi dậy của Mị sau này Nhàvăn miêu tả những tố chất này ở Mị khiến chocâu chuyện phát triển theo một lô gíc tự nhiên,hợp lí Chế độ phong kiến nghiệt ngã cùng với ttởng thần quyền có thể giết chết mọi ớc mơ, khátvọng, làm tê liệt cả ý thức lẫn cảm xúc con ngờinhng từ trong sâu thẳm, cái bản chất ngời vẫnluôn tiềm ẩn và chắc chắn nếu có cơ hội sẽ thứcdậy, bùng lên

3 GV tổ chức cho HS phát

biểu cảm nhận về nghệ thuật

miêu tả những yếu tố tác

động đến sự hồi sinh của Mị,

đặc biệt là tiếng sáo và diễn

- "Những chiếc váy hoa đã đem phơi trên mỏm

đá, xòe nh con bớm sặc sỡ, hoa thuốc phiện vừa

nở trắng lại đổi ra màu đỏ hau, đỏ thậm rồi sangmàu tím man mác"

- "Đám trẻ đợi tết chơi quay cời ầm trên sânchơi trớc nhà" cũng có những tác động nhất định

đến tâm lí của Mị

- Rợu là chất xúc tác trực tiếp để tâm hồn yêu

đời, khát sống của Mị trỗi dậy "Mị đã lấy hũ rợuuống ừng ực từng bát một" Mị vừa nh uống chohả giận vừa nh uống hận, nuốt hận Hơi men đãdìu tâm hồn Mị theo tiếng sáo

+ Trong đoạn diễn tả tâm trạng hồi sinh của

Mị, tiếng sáo có một vai trò đặc biệt quan trọng

- "Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha, bồihồi Mị ngồi nhẩm thầm bài hát của ngời đang

Trang 15

thổi" "Ngày trớc, Mị thổi sáo giỏi… Mị uốnchiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay nh thổi sáo.

Có biết bao nhiêu ngời mê, ngày đêm đã thổi sáo

đi theo Mị hết núi này sang núi khác"

- "Tiếng sáo gọi bạn cứ thiết tha, bồi hồi",

"ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo", "tai

Mị vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng", "mà tiếngsáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đờng",

"Mị vẫn nghe tiếng sáo đa Mị đi theo những cuộcchơi, những đám chơi", "trong đầu Mị rập rờntiếng sáo",…

- Tô Hoài đã miêu tả tiếng sáo nh một dụng ýnghệ thuật để lay tỉnh tâm hồn Mị Tiếng sáo làbiểu tợng của khát vọng tình yêu tự do, đã theosát diễn biến tâm trạng Mị, là ngọn gió thổi bùnglên đốn lửa tởng đã nguội tắt Thoạt tiên, tiếngsáo còn "lấp ló", "lửng lơ" đầu núi, ngoài đờng.Sau đó, tiếng sáo đã thâm nhập vào thế giới nộitâm của Mị và cuối cùng tiếng sáo trở thành lờimời gọi tha thiết để rồi tâm hồn Mị bay theotiếng sáo

+ Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùaxuân:

- Dấu hiệu đầu tiên của việc sống lại đó là Mịnhớ lại quá khứ, nhớ về hạnh phúc ngắn ngủitrong cuộc đời tuổi trẻ của mình và niềm hamsống trở lại "Mị thấy phơi phới trở lại, lòng độtnhiên vui sớng nh những đêm tết ngày trớc" "Mịcòn trẻ lắm Mị vẫn còn trẻ lắm Mị muốn đichơi"

- Phản ứng đầu tiên của Mị là: "nếu có nắm lángón rong tay Mị sẽ ăn cho chết" Mị đã ý thức

đợc tình cảnh đau xót của mình Những giọt nớcmắt tởng đã cạn kiệt vì đau khổ đã lại có thể lăndài

- Từ những sôi sục trong tâm t đã dẫn Mị tớihành động "lấy ống mỡ sắn một miếng bỏ thêmvào đĩa dầu" Mị muốn thắp lên ánh sáng cho cănphòng bấy lâu chỉ là bóng tối Mị muốn thắp lên

ánh sáng cho cuộc đời tăm tối của mình

- Hành động này đẩy tới hành động tiếp: Mị

"quấn tóc lại, với tay lấy cái váy hoa vắt ở phíatrong vách"

- Mị quên hẳn sự có mặt của A Sử, quên hẳnmình đang bị trói, tiếng sáo vẫn dìu tâm hồn Mị

"đi theo những cuộc chơi, những đám chơi"

- Tô Hoài đã đặt sự hồi sinh của Mị vào tìnhhuống bi kịch: khát vọng mãnh liệt- hiện thựcphũ phàng khiến cho sức sống ở Mị càng thêmphần dữ dội Qua đây, nhà văn muốn phát biểu

Trang 16

một t tởng: sức sống của con ngời cho dù bị giẫm

đạp bị trói chặt vẫn không thể chết mà luôn luôn

+ Tất nhiên, Mị cũng rất lo lắng, hoảng sợ Mị

sợ mình bị trói thay vào cái cọc ấy, "phải chếttrên cái cọc ấy" Khi đã chạy theo A Phủ, cái ýnghĩ ấy vẫn còn đuổi theo Mị: "ở đây thì chếtmất" Nỗi lo lắng của Mị cũng là một khía cạnhcủa lòng ham sống, nó đã tiếp thêm cho Mị sứcmạnh vùng thoát khỏi số phận mình

5 Qua tất cả những điều đã

Mị là cô gái trẻ đẹp, bị đẩy vào tình cảnh bi

đát, triền miên trong kiếp sống nô lệ, Mị dần dần

bị tê liệt Nhng trong Mị vẫn tiềm tàng sức sống.Sức sống ấy đã trỗi dậy, cho Mị sức mạnh dẫn tớihành động quyết liệt, táo bạo Điều đó cho thấy

Mị là cô gái có đời sống nội tâm âm thầm màmạnh mẽ

Nhà văn đã dụng công miêu tả diễn biến tâm línhân vật Mị Qua đó để thể hiện t tởng nhân đạosâu sắc, lớn lao

a) Sự xuất hiện của A Phủ

A Phủ xuất hiện trong cuộc đối đầu với A Sử:

"Một ngời to lớn chạy vụt ra vung tay ném conquay rất to vào mặt A Sử Con quay gỗ ngát lăngvào giữa mặt Nó vừa kịp bng tay lên, A Phủ đãxộc tới nắm cái vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xévai áo đánh tới tấp"

Hàng loạt các động từ chỉ hành động nhanh,mạnh, dồn dập thể hiện một tính cách mạnh mẽ,gan góc, một khát vọng tự do đợc bộc lộ quyếtliệt

b) Thân phận của A Phủ

+ Cha mẹ chết cả trong trận dịch đậu mùa.+ A Phủ là một thanh niên nghèo

+ Cuộc sống khổ cực đã hun đúc ở A Phủ tínhcách ham chuộng tự do, một sức sống mạnh mẽ,một tài năng lao động đáng quý: "biết đúc lỡi

Trang 17

cày, đục cuốc, cày giỏi và đi săn bò tót rất bạo" + A Phủ là đứa con của núi rừng, tự do, hồnnhiên, chất phác.

+ Cuộc xử kiện diễn ra trong khói thuốc phiện

mù mịt tuôn ra các lỗ cửa sổ nh khói bếp "Ngờithì đánh, ngời thì quỳ lạy, kể lể, chửi bới Xongmột lợt đánh, kể, chửi, lại hút Cứ thế từ tra đếnhết đêm" Còn A Phủ gan góc quỳ chịu đòn chỉ

im nh tợng đá

+ Hủ tục và pháp luật trong tay bọn chúa đấtnên kết quả: A Phủ trở thành con ở trừ nợ đời đờikiếp kiếp cho nhà Thống lí Pá Tra

Cảnh xử kiện quái đản, lạ lùng và cảnh A Phủ

bị đánh, bị trói vừa tố cáo sự tàn bạo của bọnchúa đất vừa nói lên tình cảnh khốn khổ của ngờidân

- Bộ mặt của chế độ phong kiến miền núi: khắcnghiệt, tàn ác với những cảnh tợng hãi hùng nh

địa ngục giữa trần gian

- Phơi bày tội ác của bọn thực dân Pháp

- Những trang viết chân thực về cuộc sống bithảm của ngời dân miền núi

đáng của con ngời

- Chỉ ra con đờng giải phóng ngời lao động cócuộc đời tăm tối và số phận thê thảm

9 GV tổ chức cho HS nhận

xét về:

+ Nghệ thuật xây dựng nhân

vật, miêu tả tâm lí

+ Nét độc đáo về việc quan

sát và miêu tả nếp sinh hoạt,

phong tục tập quán của ngời

dân miền núi

+ Nghệ thuật miêu tả thiên

nhiên

- GV chia nhóm và giao việc:

mỗi nhóm thảo luận về một

khía cạnh

4 Tìm hiểu những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm

a) Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả tâmlí: nhân vật sinh động, có cá tính đậm nét (với

Mị, tác giả ít miêu tả hành động, dùng thủ pháplặp lại có chủ ý một số nét chân dung gây ấn tợngsâu đậm, đặc biệt tác giả miêu tả dòng ý nghĩ,tâm t, nhiều khi là tiềm thức chập chờn,… với APhủ, tác giả chủ yếu khắc họa qua hành động,công việc, những đối thoại giản đơn)

b) Nghệ thuật miêu tả phong tục tập quán củaTô Hoài rất đặc sắc với những nét riêng (cảnh xửkiện, không khí lễ hội mùa xuân, những trò chơidân gian, tục cớp vợ, cảnh cắt máu ăn thề,…

Trang 18

A Phủ, nhà văn đã làm sống lại quãng đời tămtối, cơ cực của ngời dân miền núi dới ách thốngtrị dã man của bọn chúa đất phong kiến, đồngthời khẳng định sức sống tiềm tàng, mãnh liệtkhông gì hủy diệt đợc của những kiếp nô lệ,khẳng định chỉ có sự vùng dậy của chính họ, đợc

ánh sáng cách mạng soi đờng sẽ dẫn tới cuộc đờitơi sáng Đó chính là giá trị hiện thực sâu sắc, giátrị nhân đạo lớn lao, tiến bộ của Vợ chồng A Phủ.

Những giá trị này đã giúp cho tác phẩm của TôHoài đứng vững trớc thử thách của thời gian và đ-

ợc nhiều thế hệ bạn đọc yêu thích

Làm văn:

nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi

a Mục tiêu bài học

- Có kĩ năng vận dụng các thao tác phân tích , bình luận, chứng minh, so sánh

a) Tìm hiểu đề, định hớng bài viết:

+ Phân tích truyện ngắn Tinh thần thể dục của

Nguyễn Công Hoan tức là phân tích nghệ thuật

đặc sắc làm nổi bật nội dung của truyện

+ Cách dựng truyện đặc biệt: sau tờ trát củaquan trên là các cảnh bắt bớ

+ Đặc sắc kết cấu của truyện là sự giống nhau

Trang 19

- GV nêu yêu cầu và gợi ý,

h-ớng dẫn

- HS thảo luận về nội dung

vấn đề nghị luận, nêu đợc dàn

ý đại cơng

và khác nhau của các sự việc trong truyện

+ Mâu thuẫn trào phúng cơ bản: tinh thần thểdục và cuộc sống khốn khổ, đói rách của nhândân

+ Đánh giá đợc giá trị của tác phẩm

- GV nêu yêu cầu và gợi ý

- HS thảo luận và trình bày

2 Gợi ý các bớc làm đề 2

Tìm hiểu đề, định hớng bài viết:

+ Đề yêu cầu nghị luận về một kía cạnh củatác phẩm: nghệ thuật sử dụng ngôn từ

+ Các ý cần có:

- Giới thiệu truyện ngắn Chữ ngời tử tù, nội

dung và đặc sắc nghệ thuật, chủ đề t tởng củatruyện

- Tài năng nghệ thuật trong việc sử dụng ngônngữ để dựng lại một vẻ đẹp xa- một con ngời tàihoa, khí phách, thiên lơng nên ngôn ngữ trangtrọng (dẫn chứng ngôn ngữ Nguyễn Tuân khikhắc họa hình tợng Huấn Cao, đoạn ông HuấnCao khuyên quản ngục)

- So sánh với ngôn ngữ trào phúng của VũTrọng Phụng trong Hạnh phúc của một tang gia

để làm nổi bật ngôn ngữ Nguyễn Tuân

- HS thảo luận và phát biểu

b) Cách làm nghị luận một khía cạnh của tácphẩm văn học

+ Cần đọc kĩ và nhận thức đợc kía cạnh mà đềyêu cầu

+ Tìm và phân tích những chi tiết phù hợp vớikhía cạnh mà đề yâu cầu

+ Có đề nêu yêu cầu cụ thể, bài làm cần tậptrung đáp ứng các yêu cầu đó

+ Có đề để HS tự chọn nội dung viết Cần phảikhảo sát và nhận xét toàn truyện Sau đó chọn ra

2, 3 điểm nổi bật nhất, sắp xếp theo thứ tự hợp lí

để trình bày Các phần khác nói lớt qua Nh thếbài làm sẽ nổi bật trọng tâm, không lan man, vụnvặt

Hoạt động 2: Luyện tập II Luyện tập

Trang 20

rõ thực chất những ngày trên đất Pháp của vị vua

An Nam này đồng thời tố cáo cái gọi là "vănminh", "khai hóa" của thực dân Pháp

đọc văn:

Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành

A Mục tiêu bài học

- Nắm vững đề tài, cốt truyện , các chi tiết sự việc tiêu biểu và hình tợng nhân vậtchính ; trên cơ sở đó , nhân rõ chủ đề cùng ý nghĩa đẹp đẽ , lớn lao của truyệnngắn đối với thời đại bấy giờ và đối với thời đại ngày nay

- Thấy đợc tài năng của Nguyễn Trung Thành trong việc tạo dựng cho tác phẩmmột không khí đậm đà hơng sắc Tây Nguyên , một chất sử thi bi tráng và mộtngôn ngữ nghệ thuật đợc chau chuốt kĩ càng

- Thành thục hơn trong công việc vận dụng các kĩ năng phân tích tác phẩm vănchơng tự sự

B phơng tiện Dạy học

- Sách giáo khoa, sách giáo viên

- Tài liệu tham khảo

1 Kiểm tra bài cũ

Tóm tắt truyện ngắn ’’Vợ chồng A Phủ ” của Tô Hoài Trình bày chủ đề t tởngcủa tác phẩm ?

Trang 21

1 HS đọc phần Tiểu dẫn

(SGK) kết hợp với những hiểu

biết cá nhân để giới thiệu về

nhà văn Nguyễn Trung Thành

(cuộc đời, sự nghiệp, đặc

điểm sáng tác,…) và cho biết

xuất xứ của truyện ngắn Rừng

xà nu.

1 Tác giả

+ Tên khai sinh của Nguyễn Trung Thành(Nguyên Ngọc) là Nguyễn Ngọc Báu Ông sinhnăm 1932, quê ở Thăng Bình, Quảng Nam

+ Nguyễn Trung Thành là bút danh đợc nhàvăn Nguyên Ngọc dùng trong thời gian hoạt động

ở chiến trờng miền Nam thời chống Mĩ

+ Năm 1950, ông vào bộ đội, sau đó làmphóng viên báo quân đội nhân dân liên khu V.Năm 1962, ông tình nguyện trở về chiến trờngmiền Nam

+ Tác phẩm: Đất nớc đứng lên- giải nhất, giải

thởng Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954- 1955;

Trên quê hơng những anh hùng Điện Ngọc

(1969); Đất Quảng (1971- 1974);…

+ Năm 2000, ông đợc tặng giải thởng Nhà nớc

về văn học nghệ thuật

Rừng xà nu (1965) ra mắt lần đầu tiên trên Tạp chí văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung bộ (số 2- 1965), sau đó đợc in trong tập Trên quê hơng những anh hùng Điện Ngọc.

2 Hoàn cảnh ra đời tác phẩm.

2 HS bằng việc tham khảo tài

liệu và hiểu biết lịch sử, cho

biết hoàn cảnh ra đời của

+ Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ồ ạt vào miềnNam và tiến hành đánh phá ác liệt ra miền Bắc.Nguyễn Trung Thành và các nhà văn miền Namlúc đó muốn viết "hịch thời đánh Mĩ" Rừng xà

nu đợc viết vào đúng thời điểm mà cả nớc tatrong không khí sục sôi đánh Mĩ Tác phẩm đợchoàn thành ở khu căn cứ của chiến trờng miềnTrung Trung bộ

+ Mặc dù Rừng xà nu viết về sự kiện nổi dậycủa buôn làng Tây Nguyên trong thời kì đồngkhởi trớc 1960 nhng chủ đề t tởng của tác phẩmvẫn có quan hệ mật thiết với tình hình thời sự củacuộc kháng chiến lúc tác phẩm ra đời

Trang 22

- Cụ Mết kể cho dân làng nghe về cuộc đờiTnú và lịch sử làng Xô Man từ những năm đauthơng đến đồng khởi nổi dậy.

2 Qua việc đọc và chuẩn bị ở

+ Rừng xà nu đợc kể theo một lần về thăm làng

của Tnú sau 3 năm đi bộ đội Đêm ấy, dân làngquây quần bên bếp lửa nhà rông nghe cụ Mết kểlại câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú và cuộc

đời làng Xô Man

+ Rừng xà nu là sự lồng quyện hai cuộc đời:

cuộc đời Tnú và cuộc đời làng Xô Man Hai cuộc

đời ấy đều đi từ bóng tối đau thơng ra ánh sángcủa chiến đấu và chiến thắng, đi từ hai bàn taykhông đến hai bàn tay cầm vũ khí đứng lên dùngbạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cáchmạng

+ Cốt truyện Rừng xà nu căng ra trong xung

đột quyết liệt một mất một còn giữa một bên lànhân dân, một bên là kẻ thù Mĩ- Diệm Xung đột

ấy đi theo tình thế đảo ngợc mà thời điểm đánhdấu là lúc ngọn lửa của lòng căm thù ngùn ngụtcháy trên 10 đầu ngón tay Tnú

"Tnú"- nhân vật chính của truyện Nhng nếu nhvậy tác phẩm sẽ mất đi sức khái quát và sự gợi

mở

+ Đặt tên cho tác phẩm là Rừng xà nu dờng nh

đã chứa đựng đợc cảm xúc của nhà văn và linhhồn t tởng chủ đề tác phẩm

+ Hơn nữa, Rừng xà nu còn ẩn chứa cái khí vị

khó quên của đất rừng Tây Nguyên, gợi lên vẻ

đẹp hùng tráng, man dại- một sức sống bất diệtcủa cây và tinh thần bất khuất của ngời

+ Bởi vậy, Rừng xà nu mang nhiều tầng nghĩa

bao gồm cả ý nghĩa tả thực lẫn ý nghĩa tợng trng.Hai lớp ý nghĩa này xuyên thấm vào nhau toátlên hình tợng sinh động của xà nu, đa lại khôngkhí Tây Nguyên rất đậm đà cho tác phẩm

đạn đại bác đều rơi vào đồi xà nu cạnh con nớclớn"

Truyện mở ra một cuộc đụng độ lịch sử quyếtliệt giữa làng Xô Man với bọn Mĩ- Diệm Rừng

Trang 23

- Sức sống man dại, mãnh liệt

của rừng xà nu mang ý nghĩa

biểu tợng nh thế nào?

- Hình ảnh cánh rừng xà nu

trải ra hút tầm mắt chạy tít

đến tận chân trời xuất hiện ở

đầu và cuối tác phẩm gợi cho

anh (chị) ấn tợng gì?

- HS thảo luận theo nhóm, cử

đại diện trình bày và tranh

đang đối diện với cái chết, sự sinh tồn đối diệnvới sự hủy diệt Cách mở của câu chuyện thậtgọn gàng, cô đúc mà vẫn đầy uy nghi tầm vóc.+ Với kĩ thuật quay toàn cảnh, Nguyễn TrungThành đã phát hiện ra: "cả rừng xà nu hàng vạncây không cây nào là không bị thơng" Tác giả

đã chứng kiến nỗi đau của xà nu: "có những cây

bị chặt đứt ngang nửa thân mình đổ ào ào nh mộttrận bão" Rồi "có những cây con vừa lớn ngangtầm ngực ngời bị đạn đại bác chặt đứt làm đôi ởnhững cây đó, nhựa còn trong, chất dầu cònloãng, vết thơng không lành đợc cứ loét mãi ra,năm mời hôm sau thì cây chết" Các từ ngữ: vết thơng, cục máu lớn, loét mãi ra, chết,… là những

từ ngữ diễn tả nỗi đau của con ngời Nhà văn đãmang nỗi đau của con ngời để biểu đạt cho nỗi

đau của cây Do vậy, nỗi đau của cây tác động

đến da thịt con ngời gợi lên cảm giác đau đớn + Nhng tác giả đã phát hiện đợc sức sốngmãnh liệt của cây xà nu: "trong rừng ít có loạicây sinh sôi nảy nở khỏe nh vậy" Đây là yếu tốcơ bản để xà nu vợt qua giới hạn của sự sống vàcái chết Sự sống tồn tại ngay trong sự hủy diệt:

"Cạnh một cây xà nu mới ngã gục đã có bốn nămcây con mọc lên" Tác giả sử dụng cách nói đốilập (ngã gục- mọc lên; một- bốn năm) để khẳng

định một khát vọng thật của sự sống Cây xà nu

đã tự đứng lên bằng sức sống mãnh liệt của mình:

"…cây con mọc lên, hình nhọn mũi tên lao thẳnglên bầu trời" Xà nu đẹp một vẻ đẹp hùng tráng,man dại đẫm tố chất núi rừng

Xà nu không những tự biết bảo vệ mình màcòn bảo vệ sự sống, bảo vệ làng Xô Man: "Cứ thếhai ba năm nay, rừng xà nu ỡn tấm ngực lớn rache chở cho làng" Hình tợng xà nu chứa đựngtinh thần quả cảm, một sự kiêu hãnh của vị trí

đứng đầu trong bão táp chiến tranh

+ Trong quá trình miêu tả rừng xà nu, cây xà

nu, nhà văn đã sử dụng nhân hóa nh một phép tu

từ chủ đạo Ông luôn lấy nỗi đau và vẻ đẹp củacon ngời làm chuẩn mực để nói về xà nu khiến xà

nu trở thành một ẩn dụ cho con ngời, một biểu ợng của Tây Nguyên bất khuất, kiên cờng

t-Các thế hệ con ngời làng Xô Man cũng tơngứng với các thế hệ cây xà nu Cụ Mết có bộ ngực

"căng nh một cây xà nu lớn", tay "sần sùi nh vỏcây xà nu" Cụ Mết chính là cây xà nu cổ thụ hội

Trang 24

tụ tất cả sức mạnh của rừng xà nu Tnú cờngtráng nh một cây xà nu đợc tôi luyện trong đauthơng đã trởng thành mà không đại bác nào giếtnổi Dít trởng thành trong thử thách với bản lĩnh

và nghị lực phi thờng cũng giống nh xà nu phónglên rất nhanh tiếp lấy ánh mặt trời Cậu bé Heng

là mầm xà nu đang đợc các thế hệ xà nu trao chonhững tố chất cần thiết để sẵn sàng thay thế trongcuộc chiến cam go còn có thể phải kéo dài "nămnăm, mời năm hoặc lâu hơn nữa"

+ Câu văn mở đầu đợc lặp lại ở cuối tác phẩm(đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà

nu nối tiếp tới chân trời) gợi ra cảnh rừng xà nu

hùng tráng, kiêu dũng và bất diệt, gợi ra sự bấtdiệt, kiêu dũng và hùng tráng của con ngời TâyNguyên nói riêng và con ngời Việt Nam nóichung trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc

vĩ đại ấn tợng đọng lại trong kí ức ngời đọc mãimãi chính là cái bát ngát của cánh rừng xà nukiêu dũng đó

5 GV tổ chức cho HS tìm

hiểu về cuộc đời Tnú và cuộc

nổi dậy của dân làng Xô Man

theo các nội dung sau:

- Phẩm chất của ngời anh

hùng Tnú

- Vì sao trong câu chuyện bi

tráng về cuộc đời Tnú, cụ Mết

4 lần nhắc tới ý: "Tnú không

cứu đợc vợ con" để rồi ghi tạc

vào tâm trí ngời nghe câu nói:

- HS thảo luận theo nhóm, cử

đại diện trình bày và tranh

+ Phẩm chất, tính cách của ngời anh hùng:

- Gan góc, táo bạo, dũng cảm, trung thực (khicòn nhỏ cùng Mai vào rừng tiếp tế cho anhQuyết)

- Lòng trung thành với cách mạng đợc bộc lộqua thử thách (bị giặc bắt, tra tấn, lng Tnú ngangdọc vết dao chém của kẻ thù nhng anh vẫn gangóc, trung thành)

- Số phận đau thơng: không cứu đợc vợ con,bản thân bị bắt, bị tra tấn (bị đốt 10 đầu ngóntay)

- Quật khởi đứng dậy cầm vũ khí tiêu diệt bọn

ác ôn

+ "Tnú không cứu đợc vợ con"- cụ Mết nhắctới 4 lần để nhấn mạnh: khi cha cầm vũ khí, Tnúchỉ có hai bàn tay không thì ngay cả những ngờithơng yêu nhất Tnú cũng không cứu đợc Câu nói

đó của cụ Mết đã khắc sâu một chân lí: chỉ cócầm vũ khí đứng lên mới là con đờng sống duynhất, mới bảo vệ đợc những gì thân yêu, thiêngliêng nhất Chân lí cách mạng đi ra từ chính thực

Trang 25

tế máu xơng, tính mạng của dân tộc, của nhữngngời thơng yêu nên chân lí ấy phải ghi tạc vào x-

ơng cốt, tâm khảm và truyền lại cho các thế hệtiếp nối

+ Số phận của ngời anh hùng gắn liền với sốphận cộng đồng Cuộc đời Tnú đi từ đau thơng

đến cầm vũ khí thì cuộc đời của làng Xô Mancũng vậy

- Khi cha cầm vũ khí, làng Xô Man cũng đầy

đau thơng: Bọn giặc đi lùng nh hùm beo, tiếng

c-ời "sằng sặc" của những thằng ác ôn, tiếng gậysắt nện "hù hự" xuống thân ngời Anh Xút bị treo

cổ Bà Nhan bị chặt đầu Mẹ con Mai bị chết rấtthảm Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay

- Cuộc sống ngột ngạt dòn nén đau thơng, cămthù Đên Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay, làng XôMan đã nổi dậy "ào ào rung động", "xác mời têngiặc ngổn ngang", tiếng cụ Mết nh mệnh lệnhchiến đấu: "Thế là bắt đầu rồi, đốt lửa lên!" Đó là sự nổi dậy đồng khởi làm rung chuyểnnúi rừng Câu chuyện về cuộc đời một con ngờitrở thành câu chuyện một thời, một nớc Nh vậy,câu chuyện về cuộc đời Tnú đã mang ý nghĩacuộc đời một dân tộc Nhân vật sử thi củaNguyễn Trung Thành gánh trên vai sứ mệnh lịch

+ Bé Heng là thế hệ tiếp nối, kế tục cha anh để

đa cuộc chiến tới thắng lợi cuối cùng

Dờng nh cuộc chiến khốc liệt này đòi hỏi mỗingời Việt Nam phải có sức trỗi dậy của một Phù

8 GV nêu vấn đề để HS tìm 8 Vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm

Trang 26

hiểu vẻ đẹp nghệ thuật của tác

phẩm các phơng diện: đề tài, chủ đề, hình tợng, hệ+ Khuynh hớng sử thi thể hiện đậm nét ở tất cả

thống nhân vật, giọng điệu,…

+ Cách thức trần thuật: kể theo hồi tởng qua lời

kể của cụ Mết (già làng), kể bên bếp lửa gợi nhớlối kể " khan" sử thi của các dân tộc Tây Nguyên,những bài "khan" đợc kể nh những bài hát dài hátsuốt đêm

+ Cảm hứng lãng mạn: tính lãng mạn thể hiện

ở cảm xúc của tác giả bộc lộ trong lời trần thuật,thể hiện ở việc đề cao vẻ đẹp của thiên nhiên vàcon ngời trong sự đối lập với sự tàn bạo của kẻthù

điểm phong cách sử thi Nguyễn Trung Thành: ớng vào những vấn đề trọng đại của đời sống dântộc với cái nhìn lịch sử và quan điểm cộng động.+ Rừng xà nu là thiên sử thi của thời đại mới.

h-Tác phẩm đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa lớn lao củadân tộc và thời đại: phải cầm vũ khí đứng lên tiêudiệt kẻ thù bạo tàn để bảo vệ sự sống của đất nớc,nhân dân

Hớng dẫn cho HS đọc hiểu những nội dung sau :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức tìm

Trang 27

- Nghệ thuật: Dựng truyện li kì, chi tiết gợicảm, nhân vật và ngôn ngữ đậm màu sắc NamBộ.

những chi tiết về thiên nhiên,

con ngời, từ đó đa ra những

+ "Sấu lội từng đàn", "những ao sấu", "MiềnRạch Giá, Cà Mau có những con lạch ngã bamang tên Đầu Sấu, Lng Sấu, Bàu Sấu" Đó lànhững nơi ghê gớm

b) Con ngời

+ Con ngời vùng U Minh Hạ là những ngời lao

động có sức sống mãnh liệt, đậm sâu ân nghĩa vàcũng đầy tài ba trí dũng, gan góc can trờng + Tất cả những điều đó tập trung ở hình ảnh

ông Năm Hên, một con ngời sống phóng khoánggiữa thiên nhiên bao la kì thú Tài năng đặc biệtcủa ông là bắt sấu Sự xuất hiện của ông Nămcùng một con xuồng, lọn nhang trần và một hũ r-

ợu, vừa bơi xuồng mà hát: "Hồn ở đâu đây Hồn

ơi! Hồn hỡi!" vừa huyền bí vừa mang đậm dấu ấncon ngời đất rừng phơng Nam

2 GV tổ chức cho HS phân

tích tính cách, tài nghệ của

nhân vật ông Năm Hên (Gợi

ý: ông là ngời thế nào? điều

đó đợc biểu hiện qua những

chi tiết nào? Bài hát của ông

Năm gợi cho anh (chị) cảm

Trang 28

Hồn ơi! Hồn hỡi!

Ta thơng ta tiếc Lập đàn giải oan…

"Tiếng nh khóc lóc, nài nỉ Tiếng nh phẫn nộ,

bi ai"

Tiếng hát ấy cùng hình ảnh: "ông đi ra khỏi mérừng, áo rách vai, tóc rối mù, mắt đỏ ngầu, bónhang cháy đỏ quơ đi quơ lại trên tay" gợi những

đau thơng mà con ngời phải trả giá để sinh tồntrên mảnh đất hoang dại kì thú Đồng thời hình

ảnh ấy cũng thể hiện vẻ đẹp bi tráng của nhữngcon ngời gan góc vợt lên khắc nghiệt của thiênnhiên để chế ngự và làm chủ nó

- Hiểu đợc hiện thực đau thơng, đầy hi sinh gian khổ nhng rất đỗi anh dũng,

kiên cờng, buất khuất của nhân dân miền Nam trong những năm chống Mĩ cứu ớc

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn của ngời dân Nam Bộ : lòng yêu nớc, căm thùgiặc, tình cảm gia đình là sức mạnh tinh thần to lớn trong cuộc chống Mĩ cứu nớc

- Nắm đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật : Nghệ thuật trần thuật đặc sắc;khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lí sắc sảo; ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, giàugiá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ

Trang 29

1962, trở lại chiến trờng miền Nam Nuyễn Thi

hi sinh ở mặt trận Sài Gòn trong cuộc tổng tiếncông và nổi dậy Mậu thân 1968

+ Nguyễn Thi còn có bút danh khác là NguyễnNgọc Tấn Sáng tác của Nguyễn Thi gồm nhiềuthể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết Ông đợctặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệthuật năm 2000

+ Đặc điểm sáng tác: Nguyễn Thi gắn bó vớinhân dân miền Nam và thực sự xứng đáng vớidanh hiệu: Nhà văn của ngời dân Nam Bộ

Nhân vật của Nguyễn Thi có cá tính riêng

nh-ng tất cả đều có nhữnh-ng đặc điểm chunh-ng "rấtNguyễn Thi" Đó là:

- Yêu nớc mãnh liệt, thủy chung đến cùng với

Tổ quốc, căm thù ngùn ngụt bọn xâm lợc và taysai của chúng, vô cùng gan góc và tinh thầnchiến đấu rất cao- những con ngời dờng nh sinh

ra để đánh giặc

- Tính chất Nam bộ: thẳng thắn, bộc trực, lạcquan, yêu đời, giàu tình nghĩa

Các nhân vật trong Những đứa con trong gia

đình từ ba má Việt, chú Năm đến chị em Việt

đều tiêu biểu cho những đặc điểm trên

2 HS giới thiệu khái quát về

Những đứa con trong gia

đình của Nguyễn Thi.

2 Tác phẩm Những đứa con trong gia đình:

+ Xuất xứ: tác phẩm đợc viết ngay trong nhữngngày chiến đấu ác liệt khi ông công tác với t cách

là một nhà văn- chiến sĩ ở Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng (tháng 2 năm 1966) Sau đợc in

trong Truyện và kí, NXB Văn học Giải phóng,

1978

+ Tóm tắt tác phẩm theo nhân vật chính và cốttruyện

kể theo dòng nội tâm của nhân vật khi đứt (ngất

Trang 30

đi) khi nối (tỉnh lại) Tóm lại, tình huống truyệndẫn đến một cách trần thuật riêng của thiêntruyện theo dòng ý thức của nhân vật.

yếu từ điểm nhìn của nhân vật

nào? Theo phơng thức nào?

- Cách trần thuật này có tác

dụng nh thế nào đối với kết

cấu truyện và việc khắc họa

tính cách nhân vật?

Gợi ý:

- Có mấy phơng thức trần

thuật trong nghệ thuật viết

truyện? Căn cứ vào đâu để

- Phơng thức thứ nhất: Nhân vật truyện là đối

tợng thuật, kể nên thuộc ngôi thứ ba

- Phơng thức thứ hai: Nhân vật tự kể chuyện

mình nên thuộc ngôi thứ nhất

- Phơng thức thứ ba: Ngời trần thuật thuộc

ngôi thứ ba nhng lời kể lại phỏng theo quan

điểm, ngôn ngữ, giọng điệu của nhân vật

+ Truyện Những đứa con trong gia đình đợc

trần thuật theo phơng thức thứ 3 Nghĩa là củangời trần thuật tự giấu mình nhng cách nhìn vàlời kể lại theo giọng điệu của nhân vật

+ Lối trần thuật này có hai tác dụng về mặtnghệ thuật:

- Câu chuyện vừa đợc thuật, kể cùng một lúctính cách nhân vật cũng đợc khắc họa

- Câu chuyện dù không có gì đặc sắc cũng trởnên mới mẻ, hấp dẫn vì đợc kể qua con mắt, tấmlòng và bằng ngôn ngữ, giọng điệu riêng củanhân vật

Nhà văn phải thành thạo tâm lí và ngôn ngữnhân vật mới có thể trần thuật theo phơng thứcnày

Gợi ý: Muốn làm rõ truyền

thống phải nói đợc mối quan

hệ giữa chị em Việt với ba má

mà còn là sự tiếp nối truyền thống Đồng thờimuốn hiểu về những đứa con phải hiểu ngọnnguồn đã sinh ra nó, phải hiểu về truyền thốngcủa gia đình đó

+ Chú Năm: đại diện cho truyền thống và lugiữ truyền thống (trong câu hò, trong cuốn sổ).+ Má Việt cũng là hiện thân của truyền thống

Đó là một con ngời chắc, khỏe, sực mùi lúa gạo

và mồ hôi, thứ mùi của đồng áng, của cần cù

s-ơng nắng

ấn tợng sâu đậm ở má Việt là khả năng cắnrăng ghìm nén đau thơng để sống và duy trì sựsống, che chở cho đàn con và tranh đấu

4 HS phân tích và so sánh 4 Hai chị em Chiến và Việt.

Trang 31

tính cách các nhân vật Việt và

Chiến để làm rõ sự tiếp nối

truyền thống gia đình của

những ngời con

GV Gợi ý:

- Nét chung của hai chị em?

- Nét riêng của mỗi ngời:

+ Của Chiến (khác với Việt và

+ Hình ảnh ngời mẹ luôn hiện về trong Chiến:

- Chiến mang vóc dáng của má: "hai bắp taytròn vo sạm đỏ màu cháy nắng… thân ngời to vàchắc nịch" Đó là vẻ đẹp của những con ngời sinh

ra để gánh vác, để chống chọi, để chịu đựng và

để chiến thắng

- Chiến đặc biệt giống má ở cái đêm sắp xanhà đi bộ đội: Chiến biết lo liệu, toan tính việcnhà y hệt má (nói nghe in nh má vậy) Hình ảnhngời mẹ nh bao bọc lấy Chiến, từ cái lối nằm vớithằng út em trên giờng ở trong buồng nói với ra

đến lối hứ một cái "cóc" rồi trở mình Đến nỗichỉ trong một khoảng thời gian ngắn ngủi trong

đêm, Việt đã không dới ba lần thấy chị giống inmá, có khác chỉ là ở chỗ chị "không bẻ tay rồi

đập vào bắp vế than mỏi" mà thôi Chính Chiếncũng thấy mình trong đêm ấy đang hòa vào trongmẹ: "Tao cũng đã lựa ý nếu má còn sống chắc mátính vậy, nên tao cũng tính vậy" Nguyễn Thimuốn cho ta hiểu rằng: trong cái thời khắc thiêngliêng ấy, ngời mẹ sống hơn bao giờ hết trongnhững đứa con

+ Nét tính cách chung của hai chị em:

- Hai chị em cùng sinh ra trong một gia đìnhchịu nhiều mất mát đau thơng (cùng chứng kiếncái chết đau thơng của ba và má)

- Hai chị en có chung mối thù với bọn xâm lợc.Tuy còn nhỏ tuổi, chí căm thù đã thôi thúc haichị em cùng một ý nghĩ: phải trả thù cho ba má,

và có cùng nguyện vọng: đợc cầm súng đánhgiặc

- Tình yêu thơng là vẻ đẹp tâm hồn của hai chị

em Tình cảm này đợc thể hiện sâu sắc và cảm

động nhất trong cái đêm chị em giành nhau ghitên tòng quân và sáng hôm sau trớc khi lên đờngnhập ngũ cùng khiêng bàn thờ má sang nhà chúNăm

- Cả hai chị em đều là những chiến sĩ gan gócdũng cảm Đánh giặc là niềm say mê lớn nhấtcủa hai chị em Việt và Chiến cũng là của tuổi trẻmiền Nam trong những năm tháng ấy: "Hạnhphúc của tuổi trẻ là trên trận tuyến đánh quânthù"

- Hai chị em Việt đều có những nét rất ngâythơ thậm chí có phần trẻ con (giành nhau bắt ếchnhiều hay ít, giành nhau thành tích bắn tàu chiếngiặc và giành nhau ghi tên tòng quân)

+ Nét riêng ở Chiến:

Trang 32

- Hơn Việt chừng một tuổi nhng Chiến ngờilớn hơn hẳn: Chiến có thể bỏ ăn để đánh vầncuốn sổ gia đình Chiến không chỉ "nói in nh má"

mà còn học đợc cách nói "trọng trọng" của chúNăm,…

- Tính cách "ngời lớn" ở Chiến còn thể hiện ở

sự nhờng nhịn Tuy có lúc giành nhau với emtranh công bắt ếch, đánh tàu giặc, đi tòng quânnhng cuối cùng bao giờ cô cũng nhờng em hết trừviệc đi tòng quân

Nguyễn Thi đã xây dựng nhân vật Chiến vừa

có cá tính vừa phù hợp với lứa tuổi, giới tính.Chiến là nhân vật đợc hồi tởng qua Việt nhng đãgây đợc ấn tợng sâu sắc

+ Nét riêng ở Việt:

- Nếu Chiến có dáng dấp một ngời lớn thực sựthì ở Việt là sự lộc ngộc, vô t của một cậu contrai đang tuổi ăn tuổi lớn

- Chiến nhờng nhịn em bao nhiêu thì Việt haytranh giành với chị bấy nhiêu

- Đêm trớc ngày ra đi, Chiến nói với em nhữnglời nghiêm trang thì Việt lúc "lăn kềnh ra ván cờikhì khì", lúc lại rình "chụp một con đom đóm úptrong lòng tay"

- Vào bộ đội, Chiến đem theo tấm gơng soi cònViệt lại đem theo nột chiếc súng cao su

- Nhng sự vô t không ngăn cản Việt trở nênmột anh hùng (ngay từ bé, Việt đã dám xông vào

đá cái thằng đã giết cha mình Khi trở thành mộtchiến sĩ, mặc dù chỉ có một mìh, với đôi mắtkhông còn nhìn thấy gì, với hai bàn tay đau đớn,Việt vẫn quyết tâm ăn thua sống mái với quânthù)

Việt là một thành công đáng kể trong cách xâydựng nhân vật của Nguyễn Thi Tuy còn hồnnhiên và còn bé nhỏ trớc chị nhng trớc kẻ thùViệt lại vụt lớn, chững chạc trong t thế của mộtngời chiến sĩ

* Chiến và Việt là khúc sông sau nên đi xa hơntrong cả dòng sông truyền thống

5 HS phát biểu cảm nhận về

hình ảnh chị em, Việt và

Chiến khiêng bàn thờ ba má

sang gởi chú Năm (thảo luận

+ Không khí thiêng liêng đã biến Việt thànhngời lớn Lần đầu tiên Việt thấy rõ lòng mình(thơng chị lạ, mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấyvì nó đang đè nặng trên vai)

+ Hình ảnh có ý nghĩa tợng trng thể hiện sự

Trang 33

tr-ởng thành của hai chị em có thể gánh vác việcgia đình và viết tiếp khúc sông của mình trongdòng sông truyền thống gia đình Hơn thế nữa,thế hệ sau cứng cáp, trởng thành và có thể đi xahơn.

6 GV nêu vấn đề: Chất sử thi

của thiên truyện đợc thể hiện

nh thế nào?

- GV có thể gợi ý bằng cách

nhắc lại khái niệm, đặc điểm

của tính sử thi trong văn học

- HS làm việc với tác phẩm,

sauy nghĩ và phát biểu

6 Chất sử thi của thiên truyện

+ Chất sử thi của thiên truyện đợc thể hiện quacuốn sổ của gia đình với truyền thống yêu ớc,căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hơng.+ Cuốn sổ là lịch sử gia đình mà qua đó thấylịch sử của một đất nớc, một dân tộc trong cuộcchiến chống Mĩ

+ Số phận của những đứa con, những thànhviên trong gia đình cũng là số phận của nhân dânmiền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩkhốc liệt

+ Truyện của một gia đình dài nh dòng sôngcòn nối tiếp "Trăm dòng sông đổ vào một biển,con sông của gia đình ta cũng chảy về biển, màbiển thì rộng lắm…, rộng bằng cả nớc ta và rangoài cả nớc ta…" Truyện kể về một dòng sôngnhng nhà văn muốn ta nghĩ đến biển cả Truyện

+ Truyện kể về những đứa con trong một gia

đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nớc,căm thù giặc và khao khát chiến đấu, son sắt vớicách mạng Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia

đình với tình yêu nớc, giữa truyền thống gia đìnhvới truyền thống dân tộc đã làm nên sức mạnhtinh thần to lớn của con ngời Việt Nam trongcuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc

+ Bút pháp nghệ thuật già dặn, điêu luyện đợcthể hiện qua giọng trần thuật, trần thuật qua hồitởng của nhân vật, miêu tả tâm lí và tính cách sắcsảo, ngôn ngữ phong phú, góc cạnh và đậm chấtNam Bộ

Trang 34

- Nhận ra đợc những u điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về các mặtkiến thức và kỹ năng viết bài văn nói chung và bài nghị luận xã hội nói riêng.

- Có định hớng và quyết tâm phấn đấu để phát huy u điểm, khắc phục cácthiếu sót trong các bài làm văn sau

B Phơng tiện sử dụng

Bài làm của HS, Giáo án

C Cách thức tiến hành

- HS chuẩn bị dàn ý bài viết (ở nhà)

- GV chấm chữa bài, chuẩn bị nhận xét chung và nhận xét cụ thể

- Nội dung vấn đề

- Thể loại nghị luận và những thao tác lập luậnchính

- Phạm vi t liệu cần sử dụng cho bài viết

2 Phân tích đề bài viết số 5 (ví dụ chọn đề SGK trang 20)

1-Đề: Anh (chị) hiểu thế nào về ý kiến sau của

nhà thơ Xuân Diệu "Thơ là hiện thực, thơ là cuộc

đời, thơ còn là thơ nữa"

- Nội dung vấn đề: ý kiến về thơ của XuânDiệu (…)

- Thể loại: Nghị luận về một vấn đề văn học

- Thao tác chính: giải thích, chững minh vàbình luận

- Phạm vi t liệu: thơ và những ý kiến về thơ

Hoạt động 2: Tổ chức xây

dựng đáp án (dàn ý) II Xây dựng đáp án (dàn ý)

GV tổ chức cho HS xây dựng

dàn ý chi tiết cho đề bài viết

số 5 (GV nêu câu hỏi để hớng

dẫn HS hoàn chỉnh dàn ý (đáp

án) làm cơ sở để HS đối chiếu

với bài viết của mình)

+ Dàn ý đợc xây dựng theo 3 phần: mở bài,thân bài, kết bài Phần thân bài cần xây dựng hệthống luận điểm Mỗi luận điểm cần có các luận

cứ, luận chứng

+ Dàn ý cho đề bài số 5 (ví dụ là đề bài trên)Nội dung: xem lại phần gợi ý đáp án cho đềbài này ở tiết Viết bài làm văn số 5- Nghị luận văn học.

III Nhận xét, đánh giá bài viết

Nội dung nhận xét, đánh giá:

- Đã nhận thức đúng vấn đề nghị luận cha?

- Đã vận dụng đúng các thao tác lập luận cha?

- Hệ thống luận điểm đủ hay thiếu? Sắp xếphợp lí hay cha hợp lí?

- Các luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) có chặt chẽ,tiêu biểu, phù hợp với vấn đề hay không?

Trang 35

- Củng cố và nâng cao kiến thức về các thể loại văn học

- Củng cố và nâng cao trình độ làm văn nghị luận về các mặt: xác định đề,lập dàn ý, diễn đạt

D tiến trình lên lớp

1 Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp

2 Ra đề làm văn cho HS: GV có thể vận dụng theo đề bài trong SGK hoặc tự

ra đề cho phù với đối tượng học sinh

- Thu bài

Gợi ý một số đề tham khảo

Đề 1: Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi có

nêu lên quan niệm: Chuyện gia đình cũng dài nh sông, mỗi thế hệ phải ghi vàomột khúc Rồi trăm con sông của gia đình lại cùng đổ về một biển, "mà biển thìrộng lắm […], rộng bằng cả nớc ta và ra ngoài cả nớc ta"

Chứng minh rằng, trong thiên truyện của Nguyễn Thi, quả đã có một dòngsông truyền thống gia đình liên tục chảy từ những lớp ngời đi trớc: tổ tiên, ôngcha, cho đến đời chị em Chiến, Việt

Gợi ý:

Bài viết cần có những ý cơ bản sau:

Trang 36

1 Chuyện gia đình cũng dài nh sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc.

Có thể hiểu:

+ Chỉ đợc coi là con của gia đình những ai đã ghi đợc, làm đợc "khúc" củamình trong dòng sông truyền thống Con không chỉ là sự tiếp nối huyết thống màphải là sự tiếp nối truyền thống

+ Không thể hiểu khúc sau của một dòng sông nếu không hiểu ngọn nguồn

đã sinh ra nó Cũng nh vậy, ta chỉ có thể hiểu những đứa con (Chiến, Việt) khihiểu truyền thống gia đình đã sinh ra những đứa con ấy

hò, trong cuốn sổ gia đình)

+ Hình tợng ngời mẹ cũng là hiện thân của truyền thống:

- Một con ngời sinh ra để chống chọi với gian nguy, khó nhọc "cái gáy đo

đỏ, đôi vai lực lỡng, tấm áo bà ba đẫm mồ hôi" "ngời sực mùi lúa gạo" thứ mùicủa đồng áng, của cần cù ma nắng

- ấn tợng sâu đậm nhất là khả năng ghìm nén đau thơng để sống, để che chởcho đàn con và tranh đấu

- Ngời mẹ không biết sợ, không chùn bớc, kiên cờng và cao cả

+ Những đứa con, sự tiếp nối truyền thống:

- Chiến mang dáng vóc của mẹ, cách nói in hệt mẹ

- So với thế hệ mẹ thì Chiến là khúc sông sau Khúc sông sau bao giờ cũngchảy xa hơn khúc sông trớc Ngời mẹ mang nỗi đau mất chồng nhng cha có dịpcầm súng, còn Chiến mạnh mẽ quyết liệt, ghi tên đi bộ đội cầm súng trả thù cho

ba má

- Việt, chàng trai mới lớn, lộc ngộc, vô t

- Chất anh hùng ở Việt: không bao giờ biết khuất phục; bị thơng chỉ có mộtmình vẫn quyết tâm sống mái với kẻ thù

- Việt đi xa hơn dòng sông truyền thống: không chỉ lập chiến công mà ngaycả khi bị thơng vẫn là ngời đi tìm giặc Việt chính là hiện thân của sức trẻ tiếncông

2 Rồi trăm con sông của gia đình lại cùng đổ về một biển, "mà biển thì rộng

Đề 2: Hình ảnh thơ mộng, trữ tình của những dòng sông Việt Nam trong hai

áng văn tùy bút: Ngời lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tờng.

Gợi ý:

Bài viết cần có những ý cơ bản sau:

1 Hình ảnh thơ mộng, trữ tình của sông Đà trong tùy bút Ngời lái đò sông

Đà của Nguyễn Tuân:

+ Hình ảnh dòng sông Đà

+ Chất văn Nguyễn Tuân

Trang 37

2 Hình ảnh thơ mộng, trữ tình của dòng sông Hơng trong tùy bút: Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tờng:

+ Hình ảnh dòng sông Hơng

+ Chất văn Hoàng Phủ Ngọc Tờng

3 So sánh chất văn của Hoàng Phủ Ngọc Tờng và Chất văn Nguyễn Tuântrong quá trình làm nổi bật vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của những dòng sông

Đề 3: Phân tích tình huống truyện Vợ nhặt của Kim Lân từ đó nêu lên giá trị

hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm

Gợi ý dàn bài:

Mở bài:

+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

- Kim Lân là nhà văn một lòng một dạ đi về với "đất", với "ngời", với "thuầnhậu nguyên thủy" của cuộc sống nông thôn

- Nạn đói năm 1945 đã đi vào nhiều trang viết của các nhà văn, nhà thơ trong

đó có Vợ nhặt của Kim Lân.

+ Nhận xét khái quát:

- Vợ nhặt xây dựng tình huống truyện độc đáo

- Qua tình huống truyện, tác phẩm thể hiện giá trị hiện thực và giá trị nhân

đạo sâu sắc

Thân bài:

1 Bối cảnh xây dựng tình huống truyện

+ Bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà kết quả là hơn hai triệu ngờichết

+ Cái chết hiện hình trong tác phẩm tạo nên một không khí ảm đạm, thê

l-ơng Những ngời sống luôn bị cái chết đe dọa

2 Trong bối cảnh ấy, Tràng, nhân vật chính của tác phẩm "nhặt" đợc vợ Đó

- Nhà nghèo, đi làm thuê nuôi mình và mẹ già

- Nạn đói đe dọa, cái chết đeo bám

+ Tràng lấy vợ là lấy cho mình thêm một tai họa (theo lô gíc tự nhiên)

+ Việc Tràng lấy vợ là một tình huống bất ngờ

- Cả xóm ngụ c ngạc nhiên

- Bà cụ Tứ cũng hết sức ngạc nhiên

- Bản thân Tràng có vợ rồi vẫn còn " ngờ ngợ"

+ Tình huống truyện bất ngờ nhng rất hợp lí

- Nếu không phải năm đói khủng khiếp thì "ngời ta" không thèm lấy một

ng-ời nh Tràng

- Tràng lấy vợ theo kiểu "nhặt" đợc

3 Giá trị hiện thực: tình cảnh thê thảm của con ngời trong nạn đói

+ Cái đói dồn đuổi con ngời

+ Cái đói bóp méo cả nhân cách

+ Cái đói khiến cho hạnh phúc thật mỏng manh, tội nghiệp

+ Vợ nhặt có sức tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân, phát xít

4 Giá trị nhân đạo:

+ Tình ngời cao đẹp thể hiện qua cách đối xử với nhau của các nhân vật

- Tràng rất trân trọng ngời "vợ nhặt" của mình

Trang 38

- Thiên chức, bổn phận làm vợ, làm dâu đợc đánh thức nơi ngời "vợ nhặt"

- Tình yêu thơng con của bà cụ Tứ

+ Con ngời huôn hớng đến sự sống và luôn hi vọng, tin tởng ở tơng lai:

- Thấy đợc nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện rất sángtạo, khắc họa nhân vật khá sắc sảo của một cây bút viết truyện ngắn có bản lĩnh

- Kiểm tra bài cũ

- Giới thiệu bài mới :

Sau 1945, đất nớc thoát khỏi chiến tranh bớc vào giai đoạn xây dựng, pháttriển trong hòa bình đã mở ra cho văn học những tiền đề mới Nhiều nhà văn trăntrở, tìm tòi hớng đi mới cho văn học trong tình hình mới : khám phá đời sống ởphơng diện đời thờng trên bình diện đạo đức thế sự Một trong những cây bút tiênphong trong sự tìm tòi, khám phá là Nguyễn Minh Châu với một số tác phẩm tiêubiểu nh Ngời đàn bà trên chuyên tàu tốc hành, Bến quê, Chiếc thuyền ngoài xa…Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu một tác phẩm tiêu biểu của ông thuộc khunh h-ớng này : Chiếc thuyền ngoài xa

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Trang 39

- Sau 1975, khi văn chơng chuyển hớng khámphá trở về với đời thờng, Nguyễn Minh Châu làmột trong số những nhà văn đầu tiên của thời kì

đổi mới đã đi sâu khám phá sự thật đời sống ở bìnhdiện đạo đức thế sự Tâm điểm những khám phánghệ thụât của ông là con ngời trong cuộc mu sinh,trong hành trình nhọc nhằn kiếm tiền hạnh phúc vàhoàn thiện nhân cách

- Tác phẩm chính (SGK)

2 HS Đọc mục Tiểu dẫn và

tóm tắt những nét chính về tác

phẩm Chiếc thuyền ngoài xa.

2 Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa

Truyện in đậm phong cách tự sự - triết lí củaNguyễn Minh Châu, rất tiêu biểu cho hớng tiếpcận đời sống từ góc độ thế sự của nhà văn ở giai

đoạn sáng tác thứ hai

Truyện ngắn lúc đầu đợc in trong tập Bến quê

(1985), sau đợc nhà văn lấy làm tên chung cho mộttuyển tập truyện ngắn (in năm 1987)

- Truyện chia làm 2 đoạn lớn:

+ Đoạn 1: (Từ đầu đến “chiếc thuyền lới vó đãbiết mất") Hai phát hiện của ngời nghệ sĩ nhiếp

ảnh

+ Đoạn 2: (Còn lại): Câu chuyện của ngời đàn

bà làng chài

2 GV nêu câu hỏi và tổ chức

cho HS thảo luận:

Phát hiện thứ nhất của ngời

- "Trớc mặt tôi là một bức tranh mực tàu tôi

t-ởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lí của

sự hoàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắctrong ngần của tâm hồn".

- Đôi mắt tinh tờng, "nhà nghề” của ngời nghệ sĩ

đã phát hiện vẻ đẹp “trời cho” trên mặt biển mờ

s-ơng, vẻ đẹp mà cả đời bấm máy anh chỉ gặp mộtlần Ngời nghệ sĩ cảm thấy hạnh phúc - đó là niềmhạnh phúc của khám phá và sáng tạo, của sự cảmnhận cái đẹp tuyệt diệu Trong hình ảnh chiếcthuyền ngoài xa giữa biển trời mờ sơng, anh đãcảm nhận cái đẹp toàn bích, hài hoà, lãng mạn củacuộc đời, thấy tâm hồn mình đợc thanh lọc

3 GV nêu câu hỏi và tổ chức

cho HS thảo luận:

Phát hiện thứ hai của ngời

nghệ sĩ nhiếp ảnh mang đầy

nghịch lí Anh đã chứng kiến

và có thái độ nh thế nào trớc

những gì diễn ra ở gia đình

thuyền chài

HS thảo luận, phát biểu

3 Phát hiện thứ hai đầy nghịch lí của ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh

- Ngời nghệ sĩ đã tận mắt chứng kiến: từ chiếcthuyền ng phủ đẹp nh trong mơ bớc ra một ngời

đàn bà xấu xí, mệt mỏi và cam chịu; một lão đàn

ông thô kệch, dữ dằn, độc ác, coi việc đánh vợ nhmột phơng cách để giải toả những uất ức, khổ

đau Đây là hình ảnh đằng sau cái đẹp “toàn bích,toàn thiện” mà anh vừa bắt gặp trên biển Nó hiện

Trang 40

ra bất ngờ, trớ trêu nh trò đùa quái ác của cuộcsống.

- Chứng kiến cảnh ngời đàn ông đánh vợ mộtcách vô lí và thô bạo, Phùng đã “kinh ngạc đếnmức, trong mấy phút đầu vứt chiếc máy ảnhxuống đất, chạy nhào tới” Hành động đó nói lênnhiều điều

4 GV nêu câu hỏi: Câu

chuyện của ngời đàn bà ở toà

án huyện nói lên điều gì?

HS thảo luận nhóm, cử đại

đàn bàn quá nhẫn nhục, cam chịu, bị đánh đập

mà vẫn nhất quyết gắn bó với lão chồng vũ phu.Nhng tất cả đều xuất phát từ tình thơng vô bờ đốivới những đứa con Trong đau khổ triền miên, ngời

đàn bà ấy vẫn chắt lọc những niềm hạnh phúc nhỏnhoi

Qua câu chuyện của ngời đàn bà làng chài, tácgiả giúp ngời đọc hiểu rõ: không thể dễ dãi, đơngiản trong việc nhìn nhận mọi sự việc, hiện tợng

- Về ngời đàn bà vùng biển: Tác giả gọi một

cách phiếm định “ngời đàn bà” Điều tác giả gây

ấn tợng chính là số phận của chị Ngoài 40, thôkệch, mặt rỗ, xuất hiện với “khuôn mặt mệt mỏi”,ngời đàn bà gợi ấn tợng về một cuộc đời nhọcnhằn, lam lũ, nhiều cay đắng Bà thầm lặng chịumọi đau đớn khi bị chồng đánh không kêu mộttiếng, không chống trả, không trốn chạy, “tình th-

ơng con cũng nh nỗi đau, sự thâm trầm trong cáiviệc hiểu thấu các lẽ đời hình nh mụ chẳng để lộ rabên ngoài” - Một sự cam chịu đáng chia sẻ, cảmthông Thấp thoáng trong ngời đàn bà ấy là bóngdáng bao ngời phụ nữ Việt Nam nhân hậu, baodung, giàu lòng vị tha

Gợi ý: Về ngời đàn ông độc

ác? Từ các chi tiết để làm rõ. đã biến “anh con trai” cục tính nhng hiền lành xa- Về ngời đàn ông độc ác: Cuộc sống đói nghèo

kia thành một ngời chồng vũ phu Lão đàn ông

“mái tóc tổ quạ”, “chân chữ bát”, “hai con mắt đầy

vẻ độc dữ vừa là nạn ngời của cuộc sống khốn khổ,vừa là thủ phạm gây nên bao đau khổ cho ngờithân của mình Phải làm sao để nâng cao cái phầnthiện, cái phần ngời trong những kẻ thô bạo ấy

Ngày đăng: 24/06/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w