Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
211,5 KB
Nội dung
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa GiáoánNgữVăn8 ================================================================================================ Bài 31 – Văn bản Tuần32 - Tiết 125 TỔNG KẾT PHẦN VĂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Bước đầu củng cố, hệ thống hóa kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong SGK lớp 8 (trừ các văn bản tự sự và nhật dụng) khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu. - Tập trung ơn tập kĩ hơn về cụm vb thơ (18, 19, 20, 21). II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Giáo án, SGK, SGV … 2. HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV nói cho HS thấy hệ thống văn bản văn học ở lớp 8 khá phong phú, đa dạng, gồm nhiều cụm văn bản, nói rõ cho các em biết việc tống kết phần văn học được thực hiện trong 3 bài (31, 33, 34). Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng thống kê. GV vừa đặt câu hỏi cho HS trả lời theo bảng, cho HS khác nhận xét GV bổ sung chỉnh sửa và cho HS ghi bài. 1. Bảng thống kê văn học (từ bài 15 bài 29) Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu 1. Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác 2.Đập đá ở Cơn Lơn (B15) Phan Bội Châu (1867-1940) Phan Châu Trinh (1872-1926) Thất ngơn bát cú ĐL Vẻ đẹp của những chiến sĩ u nước đầu TK XX mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù ở hồn cảnh nào cũng giữ được phong thái ung dung khí phách hiên ngang bất khuất và niềm tin sắt đá vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. (Ghi nhớ - SGK 148 - Tập I) 3. Muốn làm thằng cuội (B16) Tản Đà (1889-1939) Thất ngơn bát cú ĐL Buồn chán trước thực tại đen tối và tầm thường, thi sĩ muốn thốt li thực tại ấy bằng ước muốn rất ngơng. (Ghi nhớ - SGK 157 - Tập I) 4. Hai chữ nước nhà (B17) Trần Tuấn Khải (1895-1983) Song thất lục bát Nổi đau mất nước và ý chí phục thù cấu xé qua lời văn trăn trối với con là Nguyễn Trãi cha là Nguyễn Phi Khanh ================================================================================================ Nguyễn Ngự Hàn Trang : 1 Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 8 ====================================================================================== (Ghi nh - SGK 163 - Tp I) 5. Nh rng (B18) Th L (1907-1989) Th mi (th t do) - Tỏc gi mn li con h din t ni chỏn ghột thc ti tm thng, tự tỳng. - Th hin nim khao khỏt t do mónh lit. - Khi gi lũng yờu nc thm kớn ca ngi dõn mt nc th y. 6. ễng (B19) V ỡnh Liờn (1913-1996) Th ng ngụn - Th hin sõu sc tỡnh cnh ỏng thng ca ụng . - Th hin nim thng cm chõn thnh ca nh th trc 1 lp ngi tn t. 7. Quờ hng (B19) T Hanh (sinh 1921) Th t do - Th hin mt bc tranh ti sỏng sinh ng v lng quờ min bin. - Lm ni bt hỡnh nh kho khon y sc sng ca ngi dõn lng chi. - Th hin tỡnh cm quờ hng trong sỏng, tha thit ca nh th. 8. Khi con tu hỳ (B19) T Hu (1920-2002) Lc bỏt Th hin lũng yờu cuc sng v nim khao khỏt t do chỏy bng ca ngi chin s cỏch mng trong cnh tự y. 9. Tc cnh Pỏc Bú (B20) Nguyn i Quc (1890-1969) Tht ngụn t tuyt - Th hin tinh thn lc quan, phong thỏi ung dung ca Bỏc H trong cuc sng cỏch mng gian kh. - Th hin cuc sng hũa hp vi thiờn nhiờn. 10. Vng nguyt (Ngm trng) H Chớ Minh Tht ngụn t tuyt L - Th hin tỡnh yờu thiờn nhiờn n say mờ v phong thỏi ung dung ca Bỏc H trong cnh tự y cc kh. Tng t GV hng dn HS son tip Bng thng kờ vn ngh lun nh trờn (Tit sau GV kim tra bi son). Tip tc GV cho HS tỡm hiu cõu 2. 2. S khỏc nhau v hỡnh thc ngh thut gia cỏc vn bn th trong cỏc bi 15, 16 v 18, 19. Bi 15, 16 (Vo nh ngc Qung ụng cm tỏc; p ỏ Cụn Lụn; Mun lm thng cui) Bi 18, 19 (Nh rng; Quờ hng) - Th th: Tht ngụn bỏt cỳ ng lut l th th c vi s cõu, s ch c hn nh; lut Bng - Trc, phộp i, quy tc gieo vn cht ch. - Cỏch bc l cm xỳc: Do lut th qui nh cht ch nờn cỏch bc l cm xỳc mang tớnh c l vn chng, hỡnh nh ngụn ng th u ly t thi liu c in (b kinh t, cung qu, thõn snh si ) - Th th: Th t do (th mi), th 8 ch - s cõu khụng hn nh (riờng bi Nh rng cú cõu th lờn ti 10 ch). Hỡnh thc th linh hot, phúng tỳng, t do. - Cỏch bc l cm xỳc: Li th t nhiờn gn nh li núi thng, khụng cú tớnh cht t l, hỡnh nh th gi cm, ngụn ng th sỏng to (gm mt khi cm hn, ung ỏnh trng tan, mnh hn lng ) ====================================================================================== Trang : 2 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo ánNgữVăn8 ================================================================================================ Tiếp tục GV giảng dạy cho HS vì sao các bài 18, 19 được gọi là Thơ mới, chúng mới ở chỗ nào. Tiếp tục GV cho HS chép lại từ 2 4 câu thơ mà em cho là thích nhất ở các bài trên và nêu cảm nghĩ của em về các bài thơ đó. - HS có 5’ để làm. GV gọi khoảng 2 em trả lời. - HS khác nhận xét, GV chuẩn kiến thức. 4. Củng cố: GV nhấn mạnh lại nội dung bài học. 5. Dặn dò: - Xem lại nội dung bài. Hồn tất bảng thơng kê văn học. - Xem và soạn bài tt “Ơn tập và kiểm tra phần Tiếng việt”. . Xem lại các bài TV đã học từ trước tới giờ. . Xem nội dung trong SGK và làm theo u cầu vào bài soạn. Ngày soạn: Ngày dạy: 8A 4 : 8A 5 : 8A 6 : Bài 31 - Tiếng việt Tuần32 - Tiết 126 ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm vững về các kiểu câu: trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, các kiểu hành động nói, lựa chọn trật tự từ trong câu. II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án, SGK, SGV … 2. HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: GV giới thiệu bài mới. (1’) GV giới thiệu u cầu tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu kiểu câu. ) Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung 10’ HĐ: Tìm hiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trầnt thuật, phủ định. GV ghi câu vd SGK lên bảng (có đánh số câu) và cho HS tìm hiểu. I/ Kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định. 1. Xét đoạn trích – SGK 131. - Câu 1: Là câu trần thuật ghép, có 1 vế ================================================================================================ Nguyễn Ngự Hàn Trang : 3 Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 8 ====================================================================================== (?)1. c nhng cõu sau v cho bit mi cõu thuc kiu cõu no trong s cỏc kiu cõu nghi vn, cu khin, cm thỏn, trn thut, ph nh? - HS suy ngh v GV gi 3 HS tr li. - HS khỏc nhn xột. GV chun kin thc. (?)2. Da theo ni dung ca cõu 2 trong bi tp 1, hóy t 1 cõu nghi vn. - GV gi ý HS chuyn t cõu trn thut sang cõu nghi vn. - HS suy ngh v lm. GV nhn xột. (?)3. t cõu cm thỏn cha mt trong nhng t bun, vui, hay, p - Bt3 ny khỏ d, GV gi 4 HS lm 4 dng. GV cho ghi bi 1 hoc 2 cõu. 4. Tip tc GV gi HS c on trớch 4 SGK treo bng ph ghi on trớch ny (cú ỏnh s) v tin hnh tr li. - Phn ny GV cho HS tho lun nhúm c 3 cõu a, b, c trong vũng 6. - HS tho lun nhúm. i din tr li. - GV gi 3 nhúm tr li. Nhn xột, cho im. (?)a. Trong nhng cõu trờn, cõu no l cõu trn thut, cõu nghi vn v cu khin? (?)b. Cõu no trong s nhng cõu nghi vn trờn c dựng hi (nhng iu bn khon cn c gii ỏp)? GV gii thớch: Cõu (7) l cõu hi tht s vỡ ni dung ca nú l mt vn nghiờm tỳc, mt ni bn khon cn c gii ỏp: n ht tin n lỳc cht ly gỡ ma chay? (?)c. Cõu no trong nhng cõu nghi vn trờn khụng c dựng hi? Nú dựng lm gỡ? GV ging dy: Cõu ny tng ng vi: C lo xa quỏ y thụi! nú khụng dựng hi mt vic gỡ c m ch dựng bc l cm xỳc ngc nhiờn, bt ng ca ngi núi. GV gii thớch: Cõu ny dựng gii l dng cõu ph nh. - Cõu 2: Cõu trn thut n. - Cõu 3: Cõu trn thuy ghộp, v sau cú 1 v ng ph nh (khụng n gin). 2. t cõu nghi vn (da theo cõu 2 Bt1) - Cỏi bn tớnh tt ca ngi ta cú th b nhng ni lo lng, bun au ớch k che lp mt khụng? 3. t cõu cm thỏn: - B phim ny hay quỏ! - ễi, bun quỏ! 4. Xột on trớch 4 SGK 131 a. Xỏc nh kiu cõu: - Cõu trn thut: cõu 1, 3, 6. - Cõu cu khin: cõu 4 - Cõu nghi vn: 2, 5, 7. b. Cõu nghi vn dựng hi l cõu (7). c. Cõu nghi vn khụng dựng hi: cõu (2), (5): - Cõu 2: Dựng biu l s ngc nhiờn. - Cõu 5: Dựng cu khin. ====================================================================================== Trang : 4 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa GiáoánNgữVăn8 ================================================================================================ thích (kiểu trình bày) cho đề nghị nêu ở câu 4. Nhưng ta cũng thấy rõ chức năng cầu khiến của nó (Đừng nên nhịn đói mà để tiền lại) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu hành động nói. (15’) Phần này GV vừa hỏi, HS trình bày – HS khác nhạn xét. GV chuẩn kiến thức và cho HS ghi bài tuần tự. II/ Xác định hành động nói: 1. Xác định hành động nói theo bảng: Phần này GV cho HS thảo luận nhóm (2 em) trong 3’ và trả lời. Stt Câu đã cho Hành động nói 1 - Tơi bật cười bảo lão: Hành động nói trình bày (kế) 2 - Sao cụ lo xa q thế? Hành động nói bộc lộ cảm xúc 3 Cụ còn khỏe chưa chết đâu mà sợ! Hành động nói trình bày (nhận định) 4 Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Hành động nói điều khiển (cầu khiến) 5 Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? Hành động nói điều khiển (cầu khiến) 6 - Khơng, ơng giáo ạ! Hành động nói trình bày (nêu ý kiến) 7 - Ăn mãi hết đi đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? Hành động nói hỏi 2. Bảng tống kết theo mẫu: GV cho HS 3’ trả lời vào giấy nháp và gọi 2 HS lên bảng điền vào (câu 1 GV làm mẫu trước). Stt Kiểu câu Hành động nói được thực hiện Cách dùng 1 Trần thuật Trình bày (kế) Trực tiếp 2 Nghi vấn Bộc lộ cảm xúc Gián tiếp 3 Trần thuật Trình bày (nhận định) Trực tiếp 4 Cầu khiến Điều khiển (cầu khiến) Trực tiếp 5 Nghi vấn Điều khiển (cầu khiến) Gián tiếp 6 Trần thuật Trình bày (nêu ý kiến) Trực tiếp 7 Nghi vấn Hỏi Trực tiếp 3. Đặt câu: GV cho HS viết một hoặc vài ba câu và xác định hành động nói, nội dung theo câu a, b. GV cho HS 2’ để viết và gọi 2 HS đọc lên. - HS khác nhận xét. GV kết luận. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu trật tự từ. (10’) 1. Lí do sắp xếp trật tự từ: GV gọi HS đọc lại đoạn trích, GV ghi các từ in đậm và cho HS giải thích tác dụng trật tự từ tác giả sử dụng. ================================================================================================ Nguyễn Ngự Hàn Trang : 5 Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 8 ====================================================================================== Xột on trớch SGK 132 Cỏc trng thỏi v hot ng c sp xp theo th t: thot tiờn l tõm trng kinh ngc, sau ú mng r v cui cựng l hot ng v tõu vua. 2. Tỏc dng ca sp xp trt t t. GV gi HS c 2 vd a, b cho HS suy ngh tr li. a/ Ni kt cõu. b/ Nhn mnh ti cõu núi. 3. Nhn xột v tớnh nhc. GV cho HS i chiu 2 cõu a, b trong on trớch v nhn xột ti sao cõu em chn cú tớnh nhc hn. - Cõu b kt thỳc bng t cú thanh trc l man mỏc cho nờn khi c khụng th ngõn vang. - Cõu a kt thỳc cú thanh bng l ng quờ, nh vy m õm iu ngõn vang hn. 4. Cng c: (3) GV nhc li ni dung quan trng ca bi hc. 5. Dn dũ: (2) - Xem li k bi. - Son bi tt Vn bn tng trỡnh . c li ni dung trong SGK. . Tr li cỏc yờu cu trong sỏch vo tp son. Ngy son: Ngy dy: 8A 4 : 8A 5 : 8A 6 : Bi 31 - Tp lm vn Tun 32 - Tit 127 VN BN TNG TRèNH I/ MC TIấU CN T: Giỳp HS: - Hiu nhng trng hp cn vit vn bn tng trỡnh. - Nm c nhng c im ca vn bn tng trỡnh. - Bit cỏch vit mt vn bn tng trỡnh ỳng quy cỏch. II/ CHUN B: 1. GV: Giỏo ỏn. SGK, SGV, bng ph 2. HS: SGK, bi son nh. III/ LấN LP: 1. n nh: (1) 2. Kim tra: (1) GV kim tra bi son ca HS. ====================================================================================== Trang : 6 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo ánNgữVăn8 ================================================================================================ 3. Bài mới: Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung 1’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Ở lớp 6 các em đã học về Đơn từ, lớp 7 cũng đã tìm hiểu ít nhiều về thể loại văn hành chính, nhưng chưa hẳn các em chú ý và nắm vững cách thức viết hoặc xác định khi nào mình nên biết đơn, khi nào viết đề nghị, báo cáo và có thêm một thể loại mới chúng ta sẽ học ở tiết này: Văn bản tường trình. Vậy văn bản tường trình là gì? Khi nào viết và viết như thế nào … chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết học hơm nay. 12’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc diểm của văn bản tường trình. GV gọi 2 HS đọc lại 2 văn bản trong SGK. (?)1. Trong các văn bản trên, ai là người phải viết tường trình và viết cho ai? Bản tường trình viết ra nhằm mục đích gì? - HS tìm chi tiết và trả lời. GV kết luận. (?) Vậy qua sự tìm hiểu trên em hãy cho viết văn bản tường trình là gì? - HS trả lời (Ghi nhớ 1 ) Tiếp tục GV cho HS trả lời câu hỏi 2. Câu hỏi này trong SGK khá chung chung GV gợi ý cho các em bằng câu hỏi dễ hơn. (?) Về nội dung em nhận xét người gửi có liên quan đến văn bản tường trình hay khơng? Còn người nhận thì như thế nào? (Vd như em gửi bản tường trình này cho bạn em được hay khơng?) (?) Còn hình thức văn bản này em thấy giống văn bản nào em đã học ở lớp dưới? HS: Viết đơn, báo cáo, đề nghị. GV: Vậy qua xem xét ta nhận ra văn bản mang tính hành chính thường viết theo một khn mẫu hình thức nhất định. GV: Vậy qua phần này ta cũng hiểu nội dung I/ Đặc điểm của văn bản tường trình: Xét các văn bản 1, 2 – SGK 133, 134 1/ * Văn bản 1: - Người viết: Phạm Việt Dũng. - Người nhận: cơ Nguyễn Thị Hương. - Mục đích: Xin nộp bài chậm vì phải chăm sóc bố ốm. * Văn bản 2: - Người viết: Vũ Ngọc Kí. - Người nhận: thầy Hiệu trưởng. - Mục đích: Xin nhà trường tìm lại chiếc xa đạp bị mất. * Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét. 2/ Nội dung và thể thức tường trình: - Nội dung: sự việc xảy ra có thật liên quan đến người viết và người nhận là người có thẩm quyền xem xét, giải quyết. - Thể thức: Viết theo trình tự các mục đã quy định. * Người viết tường trình là người ================================================================================================ Nguyễn Ngự Hàn Trang : 7 Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 8 ====================================================================================== 25 ca bn tng trỡnh : Ngi vit tng trỡnh l ngi cú liờn quan n s vic, ngi nhn tng trỡnh l cỏ nhõn hoc c quan thm quyn xem xột v gii quyt. (?)3. Ngi vit bn tng trỡnh cn phi cú thỏi nh th no i vi s vic tng trỡnh? - GV giỏo dc HS v tớnh khỏch quan, trung thc. (?)4. Hóy nờu mt s trng hp cn vit bn tng trỡnh trong hc tp v sinh hot trng? - HS suy ngh tr li, HS nhn xột. - GV chnh sa, b sung. (?) Vy qua s tỡm hiu em hóy nh li kin thc c v phõn bit cho cụ s khỏc nhau gia tng trỡnh v n t, ngh. - GV cú th gi ý cho HS v cho cỏc em tr li. (n t: n xin ngh hc, min hc phớ; Kin ngh: xin nh trng sn li bng, mua bng mi ) HS: - n t: nhm mc ớch trỡnh by nguyn vng cỏ nhõn cp cú thm quyn xem xột, gii quyt. - ngh: trỡnh by cỏc ý kin, gii phỏp do cỏ nhõn hay tp th xut cỏc cỏ nhõn hoc t chc cú thm quyn nghiờn cu gii quyt. - Tng trỡnh: nhm trỡnh by khỏch quan, chớnh xỏc s vic xy ra ngi cú trỏch nhim nm c bn cht s vic ỏnh giỏ v cú phng hng x lớ ỳng n. Hot ng 3: Hng dn HS tỡm hiu cỏch lm vn bn tng trỡnh. Bc 1: Tỡm hiu tỡnh hung cn vit tng trỡnh: GV gi HS c cỏc tỡnh hung a, b, c, d. (?) Cõu hi tho lun: Trong cỏc tỡnh hung sau, tỡnh hung no cú th v cn phi vit bn tng trỡnh? Vỡ sao? Ai phi vit? Vit cho ai? - HS tho lun 4. i din tr li. - Nhúm khỏc nhn xột. GV chnh sa, b sung HS: Trong 4 tỡnh hung ó nờu, tỡnh hung cú liờn quan n s vic, ngi nhn tng trỡnh l cỏ nhõn hoc c quan thm quyn xem xột v gii quyt. 3. Ngi vit tng trỡnh cn phi cú thỏi khỏch quan, trung thc. 4. Mt s trng hp cn vit bn tng trỡnh: em b quờn dựng hc tp trong lp, bi kim tra ca em ging bi ca bn, em khụng tham gia HS gii vỡ m m, em ỏnh nhau vi bn II/ Cỏch lm vn bn tng trỡnh: 1. Tỡnh hung cn phi vit tng trỡnh: Xột cỏc tỡnh hung SGK 135 ====================================================================================== Trang : 8 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo ánNgữVăn8 ================================================================================================ (c) khơng cần viết tường trình, 3 tình huống còn lại cần phải viết vì nhằm mục đích để nói rõ mức độ trách nhiệm trong sự việc xảy ra (a, b) và trình bày thiệt hại và sự việc xảy ra (c). - a. Người viết tường trình là lớp trưởng, người nhận là thầy, cơ chủ nhiệm. - b. Người viết: bản thân em; người nhận: BGH và GV bộ mơn hoặc người phụ trách phòng thí nghiệm. - c. Người viết: đại diện gia đình (cha, mẹ …); người nhận: Cơng an khu vực. GV giảng thêm: Tình huống (c) chỉ cần làm kiểm điểm, riêng tình huống (d) nếu tài sản mất khơng đáng kể thì khơng cần tường trình. Bước 2: Hướng dẫn HS Cách làm văn bản tường trình: Bước đầu GV cho HS đóng sách lại và treo bảng phụ viết 1 văn bản tường trình (sai về thể thức và thiếu về nội dung), HS quan sát. GV: Thật ra cách viết một văn bản hành chính các đã được học rất kĩ ở lớp 6, 7 và qua sự tìm hiểu phần trước của bài này. Vậy em hãy phát hiện cái sai sót ở bản tường trình này. - HS quan sát, giơ tay phát biểu. - GV gọi 1 HS tương đương với 1 sai sót. - HS khác nhận xét, GV kết luận. Sau khi HS phát hiện các sai sót xong. GV cho HS mở SGK 135, 136 lại và đọc phần tham khảo (a, b, c) sau đó nếu còn phát hiện sơ sót HS tiếp tục chỉnh sửa. - Tiếp đó GV treo bảng phụ bản tường trình đúng cho HS tham khảo. - Cuối cùng GV cho HS đọc lại các nội dung a, b, c trong SGK. (?) Vậy qua sự tìm hiểu em hãy cho biết khi viết văn bản tường trình ta cần phải tn thủ điều gì? - HS trả lời. GV nhấn mạnh. Tình huống a, b, c cần phải viết tường trình vì nhằm mục đích để nói rõ mức độ trách nhiệm trong sự việc xảy ra (a, b) và trình bày thiệt hại và sự việc xảy ra (c). 2. Cách làm văn bản tường trình: Tham khảo phần a, b, c – SGK 135, 136. *- Vản bản tường trình phải tn thủ thể thức và trình bày đầy đủ chính xác thời gian, địa điểm, sự việc, họ tên người có liên quan cùng đề nghị của người viết. ================================================================================================ Nguyễn Ngự Hàn Trang : 9 Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 8 ====================================================================================== Bc 3: Lu ý. GV va ch cỏc phn trong bng ph ng vi cỏc phn Lu ý cho HS nm rừ hn cỏch lm bn tng trỡnh. GV liờn h thc t v giỏo dc: Thng thỡ vit 1 loi vn bn hnh chớnh khụng khú, nhng cỏc em luụn s ý v trỡnh by cu th nờn hu nh cỏc n t, kin ngh, tng trỡnh ca cỏc em vn cha t yờu cu v hỡnh thc v c v ni dung (m iu ny rt quan trng), vỡ vy qua bi hc ny cỏc em cn ý thc hn trong vic vit n t mc ớch trỡnh by ca ta t ti thnh cụng nht nh. * Tng trỡnh phi cú y ngi gi, ngi nhn, ngy thỏng, a im thỡ mi cú giỏ tr. 3. Lu ý: (SGK 136 ) 4. Cng c: (3) (?) Vn bn tng trỡnh l gỡ? (?) Vn bn tng trỡnh cn tuõn th iu gỡ? 5. Dn dũ: (2) - Xem li ni dung bi. Hc thuc phn ghi nh. - Xem trc bi Luyn tp lm vn bn tng trỡnh. . c ni dung trong SGK phn I, II. . Chỳu ý phn II, mc 2, 3 lm trc cỏc yờu cu trong SGK vo tp son. Ngy son: Ngy dy: 8A 4 : 8A 5 : 8A 6 : Bi 31 - Tp lm vn Tun 32 - Tit 128 LUYN TP LM VN BN TNG TRèNH I/ MC TIấU CN T: Giỳp HS: - ễn tp li nhng kin thc v vn bn tng trỡnh: mc ớch, yờu cu, cu to ca mt bn tng trỡnh. - Nõng cao nng lc vit tng trỡnh cho HS. II/ CHUN B: 1. GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV 2. HS: SGK, bi soan nh. III/ LấN LP: ====================================================================================== Trang : 10 [...]... Hữu Nghóa Giáo ánNgữVăn8 ================================================================================================ 1 Ổn định: (1’) 2 Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Văn bản tường trình là gì? Nội dung bản tường trình cần đạt những u cầu gì? (Khái niệm: 4đ - Nội dung: 6đ) 3 Bài mới: Tg 1’ Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Tiết trước ta đã tìm hiểu thế nào là văn bản... Ngự Hàn 11 Trang : Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo ánNgữVăn8 ====================================================================================== tường trình, ai nhận tường trình, tường trình về việc gì và dự kiến nội dung cần tường trình Nếu gặp tình huống khơng cần viết tường trình mà cần viết văn bản khác thì u cầu trình bày sơ lược về cách làm văn bản tương ứng 2 Tiếp tục GV cho HS nêu 2... một văn bản tường trình cụ thể 8 Hoạt động 2: Ơn tập về lí thuyết I/ Ơn tập lí thuyết: GV cho HS tiến hành các câu hỏi lí thuyết (?)1 Mục đích viết tường trình là gì? 1 Mục đích: Để trình bày rõ sự việc xảy ra có liên quan đến mình: hoặc bị thiệt hại, hoặc có chịu một mức trách nhiệm để đề nghị người có thẩm quyền xem xét và giải quyết (?)2 Văn bản tường trình và văn bản báo 2 Phân biệt giữa văn. .. (3’) (?) Nhắc lại mục đích của việc viết tường trình? (?) Tường trình cần đảm bảo nội dung gì? 5 Dặn dò: (2’) - Xem lại bài - Bước đầu tự xem lại tồn bộ kiến thức văn bản để chuẩn bị tiết sau GV trả bài kiểm tra Ngày soạn: Ngày dạy: 8A4: 8A5: 8A6: ====================================================================================== Trang : 12 ... mà em cho là phải làm văn bản tường trình - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, kết luận 3 GV lấy một tình huống cụ thể và cho HS thực hành viết tường trình - GV quan sát, chỉnh sửa cho các em - Gọi 1 hoặc 2 HS đọc lại bản tường trình HS khác nghe và nhận xét - GV bổ sung, chỉnh sửa và cho điểm 2/ Tình huống cần viết tường trình: - Bài kiểm tra em giống bài của bạn - Em lỡ đánh rơi tiền quỹ của lớp... xem xét, giải quyết (thường có tính chất đột xuất) (?) 3 Nêu bố cục phổ biến của tường trình? 3 Bố cục: thường có 3 phần: thể Những mục nào khơng thể thiếu tronh kiểu thức mở đầu, nội dung tường trình văn bản này? và thể thức kết thúc Những mục - HS trả lời GV kết luận khơng thể thiếu: người viết, người nhận, mục đích viết tường trình 25’ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập II/ Luyện tập: 1 GV gọi... có chịu một mức trách nhiệm để đề nghị người có thẩm quyền xem xét và giải quyết (?)2 Văn bản tường trình và văn bản báo 2 Phân biệt giữa văn bản tường cáo có gì giống nhau và có gì khác nhau? trình và văn bản báo cáo: - HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét * Giống nhau: Cả 2 đều gửi cho cấp trên để cấp trên biết sự việc xảy ra (hoặc cơng việc đã làm), nội dung đều phải khách quan, trung thực * Khác nhau: . Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8 ================================================================================================ Bài 31 – Văn bản Tuần 32 - Tiết. ====================================================================================== Trang : 8 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8 ================================================================================================