1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8 kỳ 1

168 617 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 847,5 KB

Nội dung

Tuầ n Bài Tiết Tên bài 1 1 Tôi đi học 1 2 Tôi đi học (tiếp) 3 Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 4 Tính thống nhất về chủ đề của văn bản 5 Trong lòng mẹ 2 2 6 Trong lòng mẹ (tiếp) 7 Trờng từ vựng. 8 Bố cục của văn bản. 9 Tức nớc vỡ bờ 3 3 10 Xây dựng đoạn văn trong VB 11 Viết bài tập làm văn số 1 12 Viết bài tập làm văn số 1 13 Lão Hạc 4 4 14 Lão Hạc 15 Từ tợng hình, từ tợng thanh. 16 Liên kết các đoạn văn trong văn bản. 17 Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội. 5 5 18 Tóm tắt VB tự sự 19 Luyện tập tóm tắt VB tự sự. 20 Trả bài TLV số1 21 Cô bé bán diêm 6 6 22 Cô bé bán diêm 23 Trợ từ, thán từ 24 Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự 25 Đánh nhau vói cối xay gió 7 7 26 Đánh nhau vói cối xay gió 27 Tính thái từ 8 8 28 Luyện tập viết đoạn văn tự sự K hợp với V miêu tả và b Cảm 29 Chiếc lá cuối cùng 30 Chiếc lá cuối cùng 31 Chơng trình địa phơng (phần TV) 32 Lập dàn ý cho bài văn tự sự K/H với M tả - Báo Cáo 33 Hai cây phong 9 9 34 Hai cây phong 35 Viết bài TLV số2 36 Viết bài TLV số2 37 Nói quá 1 10 9 , 10 38 Ôn tập truyện kí VIệt Nam 39 Thông tin về ngày trái đất năm 2000. 40 Nói giảm, nói tránh 41 Kiểm tra VB 11 10,1 1 42 Luyện nói: Kể chuyệntheo ngôi 43 Câu ghép 44 Tìm hiểu chung về VB thuyết minh 45 Ôn dịch , thuốc lá 12 11,1 2 46 Câu ghép (tiếp) 47 Phơng pháp thuyết minh 48 Trả bài kiểm tra văn, bài TLV số 49 2Bài toán dân số 13 50 Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm 51 Đề văn thuyết minh và cáh làm 52 Chơng trinh đ Phơng (Phần văn ) 53 Dấu ngoặc kép 14 14 54 Luyện nói: Thguyết minh 1 thứ đồ dùng. 55 Viết bài TLV số 3. 56 57 Vào nhà ngục Q đông cảm tác 15 15 58 Đập đá ở côn lôn 59 Ôn luyện vê dấu câu 60 Kiểm tra TV 61 Thuyết minh 1 thể laọi VH 16 15,1 6 62 Muốn làm thằng cuội 63 Ôn tậo TV 64 Trả bài TLV số 65 3Hai chữ nớc nhà 17 17 66 67 Kiểm ta TH HK I 68 69 Hoạt động ngữ văn : Làm thơ 7 chữ. 18 17 70 71 Trả bài kiểm tra TV 2 72 Trả bài kiểm tra tổng hợp. 73 Nhớ rừng 19 74 Nhớ rừng và ông đồ 75 Câu ngi vấn 76 Viết đoạn văn trong VB thuyết minh 77 Quê hơng 20 78 Khi con tu hú 79 Câu nghi vấn (tiếp) 80 T.m về 1 phơng pháp (cách làm) 81 Tức cảnh Pác Bó 21 82 Câu cầu khiến 83 T.m một danh lam thắng cảnh 84 Ôn tập về VB t.m. 85 Ngắm trăng, đi đờng . 22 86 Câu cảm thán 87 Viết bài TLV số 5 88 89 Câu trần thuật 23 90 Chiếu dời đô 91 Câu phủ định 92 Chơng trình địa phơng (phần TLV) 93 Hịch tớng sĩ 24 94 Hịch tớng sĩ 95 Hành động nói bàn luận về phép học 96 Trả bài TLV 5 97 Nớc Đại Việt ta 25 98 Hành động nói. 99 Ôn tập về luận điểm 100 Viết đoạn văn và trình bài luận điểm 101 Bàn luận về phép học 26 102 L tập xây dựng và trình bày luận điểm 103 Viết bài TLV số 6 104 Viết bài TLV số 6 3 105 Thuế máu 27 106 Thuế máu. 107 Hội thoại Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và mtả trong v NL 108 ông Giuốc đanh mặc lễ phục 109 Lựa chọn trật tự từ trong câu (Ltâp.) 28 110 Ltập đua các yếu tố tự và mtả vào 111 chơng trình đp (phần văn) 112 Chã lối đ. đạt (lối lô gic) 113 Viết bài TLV số 7 Ngày dạy: Tiết 1 :Tôi đi học (Thanh Tịnh) A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu và cảm nhận những giác êm dịu trong sáng man mác buồn của nhân vật tôi ở buối tựu trờng đầu tiên trong đời, qua áng văn hồi tởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật tôi ngời kể truyện - Tích hợp : VB Cổng trờng mở ra , Cấp độ kq của nghĩa từ ngữ. Tính thống nhất của chủ đề của VB. B- Chuẩn bị: - GV Giáo án, chân dung tác giả ,bảng phụhoặc máy chiếu. - HS : Đọc kỹ bài và soạn bài. C -Tiến trình tổ chức các hoạt động 1 -tổ chức: 1 2 -kiểm tra: 3 Trong tiết đầu tiên của chơng trình Ngữ văn 7 em đã đợc học VB nào? ND chính của VB đó là gì ? * Trả lời : Đó là văn bản nhật dụng: Cổng trờng mở ra của tác giả Lí Lan. Văn bản đã giúp chúng ta hiểu đợc những suy nghĩ, tình cảm tâm trạng của ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng của con. 3- Bài mới (37 phút) GTB : Trong đêm ấy khi ngời mẹ đang thao thức thì ngời con có thể vô t ngủ ngon lành . Nhng đến sáng hôm sau, khi đợc mẹ đa tới trờng , lòng ngời con trào lên biết bao những cảm xúc tâm trạng mới lạ. Nhà văn Thanh Tịnh đã ghi lại chân thực những cảm xúc khó quên đó của "tôi "trong truyện "tôi đi học" . Trong giờ học này chúng ta cũng 4 cần tởng tợng về với ngày đầu tới lớp của tuổi học trò để sống lại những kỷ niệm mơn man ấy. Hoat động của thầy trò GV: Đây là VB Kể lại những kỷ niêm nhẹ nhàng của nhân vật tôi Vì vậy cần đọc hơi chậm , nhẹ nhàng , tha thiết . Chú ý nhấn ở những đoạn đối thoại GV đọc mẫu - Gọi học sinh đọc nhận xét học sinh đọc GV hãy đọc thầm chú thích * Trang 8 H : Trình bày những nét cơ bản nhất về tác giả Thanh Tịnh? GV cho học sinh xem tranh, thuyết minh. (SGK) Các sáng tác của ông từ thơ cho đến truyện đều đậm chất trữ tình , toát lên vẻ đẹp đằm thắm và trong sáng> Văn của ông nhẹ nhàng và thấm sâu , Mang d vị vừa ngậm ngùi vừ buồn thơng, vừa ngọt ngào quyến luyến. H ;'Hcho biết xuất xứ cảu văn bản "tôi đi học" ? H Lớp 5 trong VB tơng ứng với lớp mấy hiện nay? (lớp 1) H : Ông đốc là ai ? Đó là danh từ chung hay danh từ riêng ? H :Tựu trờng nghĩa là gì ? Tìm những từ đồng nghĩa với từ này ?Khai trờng khai giảng. H : Em hiểu lạm nhận là gì ? có phải nhận bừa nhận vơ không ? H : Tôi đi học, thuộc kiểu văn bản nào ? sử dụng phơng thức B đạt nào ? H: NV chính trong truyện là ai ? Đó là danh từ chung hay danh từ riêng . H: Tựu trờng nghĩa là gì ? tìm những từ đồng nghĩa với từ này? Khai trờng Khai giảng . H: Em hiểu (lạm nhận ) là gì có phải là nhận bừa nhận vơ không. H : Tôi đi học thuộc vân bản nào ? sử dụng phơng thúc biểu đạt nào ? H : NV chính trong truyện là ai ? ND chính của truyện là ai? ND ấy đợc diẽn tả theo trình tự nào ? (Tôi NV chính -những kỷ niệm của nv tôi trong ngày trong đầu tiên. ND ấy đc diễn tả theo mạch cảm xúc hồi tởng trongquá khứ Căn cứ vào mạch cảm xúc ấy có thể chia làm mấy phần ? ND của từng phần là gì ? N.D chính I Đọc,Tìm hiểu chú thích 1- Đọc 2 -Chú thích a- Tác giả - Thanh Tịnh (1911-1988) là nhà giáo, nhà thơ, nhà văn nổi tiếng. - Sáng tác của ông thờng mang cảm xúc nhẹ nhàng trong trẻo. b Tác phẩm : "Tôi đi học' In trong tập quê mẹ xuất bản năm 1941. Từ khó: II - Đọc tìm hiểu văn bản 25 phút A -Thể loại bố cục 1 Thể loại :tôi đi học là VB tự sự có sự kết hợp 3 phơng thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm 2- bố cục (Máy chiếu) - Đoạn 1: Từ đầu lòng tôi lại t- ng bừng rộn rã. Tôi từ hiện tại nhớ về dĩ vãng - Đoạn 2 : Tiếng trên ngọn núi .Trạng thái, cảm xúc của tôi khi cùng mẹ trên đờng đến trờng. - Đoạn 3 tiếp xa mẹ tôi chút nào hết > tâm trạng, cảm giáccủa tôi khi nhận chỗ ngồi vàhọc bài đầu tiên. 5 GV: Tôi đi học : đợc tái hiện theo dòng hồi tởng của ký ức bao gồm 1 chuỗi các sự kiện, mà yếu tố xuyên suốt là dòng cảm xúc thiết tha tuôn trào mạch chính của dòng cảm xúc là tâm lý xung quanh ngày khai trờng hiện về trong dòng cảm xúc không chỉ có vai trò kết nối & duy trì các sự kiện mà có yếu tố kích thích trí tuởng tợng vận hành theo 1 quy luật thẩm mỹ. H : kỷ niệm về ngày tựu trờng của nv tôi đợc khơi nguồn vào thời điểm nào ? H : Tổ hợp từ trên là TP gì trong câu ? ( tr .ngữ chỉ thời gian) H: Giải thích tại sao thời điểm đó, và những hình ảnh trên lại có tác dụng gợi nhắc về kỷ niệm ở nhân vật tôi ? GV: Đó là qũang thời gian và hình ảnh rất thơng ,quen thuộc gần gũi gắn liền với tuổi thơ của tác giả thời điểm và nhữg hình ảnh ấy cũng giống nh những hình ảnh của ngày đầu tiên nhân vật tôi đi học chúng luôn đợc giữ gìn ấp ủ trong sâu thẳm tâm hồn tôi sự tơng đồng giữa quá khứ và hiện tại đã khơi nguồn những kỷ niện khó quên của ngày đầu tiên tôi đi học. H : Khi bắt gặp hình ảnh ấy trong lòng nhân vật tôi nẩy sinh rất nhiều cảm giác. -Tìm những câu văn diễn tả cảm xúc trong lòng tác giả ? (Lòng tôi lại nao nức mơn man., tng bừng rộn n rã ) H : Tìm những từ ngữ trực tiếp miêu tả cảm xúc của tôi ? GV: - Náo nức : xao động nhẹ nhàng trong tâm hồn - mơn man: lứơt nhẹ qua gây cảm giác dễ chịu Tng bừng : cảm xúc biểu hiện rõ rệt mạnh mẽ - Rộn rã : Cảm xúc sôi nổi ? H : Những từ ngữ trên thuộc loại từ gì ? ( từ láy) H : Nhận xét về cảm xúc của tôi ? các từ láy trên có tác dung gì? GV binh: Cảm X trong lòng NV tôi gồm rất những cung bậc . trong quá khứ nó xao xuyến nhẹ nhàng, ở hiện tại nó mạnh mẽ sôi nổi nó sẽ bùng chaý đến sáng lên kỷ niệm các cung bậc cản xúc rất thực rất trong trẻo ấy cứ đan cài vào nhau xoá đi khung cảnh giữa hiện tại và quá khứ khiến quá khứ đã sẩy ra nhiều năm mà vẫn nh mới nguyên trong lòng B- Tìm hiểu VB. 1 Khơi nguồn kỉ niệm, tôi từ hiện tại nhớ về dĩ vãng. - Thời gian hàng năm cứ vào cuối thu. Hình ảnh : lá cây rụng,mây bàng bạc mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trờng > sự tơng đồng giữa quá khứ và hiện tại đã khơi nguồn kỷ niệm. - Cảm xúc mơn man náo nức tng bừng, rộn rã - Cảm xúc trong sáng ngọt ngào nẩy nở trong lòng nhân vật tôi. 6 nhân vật H: Hãy tìm câu văn chứng tỏ những cản xúcấy cũng là 1 kỷ niêm đb trong long tôi. (Tôi quên thế nào đợc ) H: Cách diễn đạt của câu văn có gì đọc đáo . GV: so sánh ngày tựu trờng với 1 hình ảnh cụ thể (hình ảnh đẹp trong trẻo, vui tơi) qua đó ta thâý đợc cảm xúc trong lòng tác giả rất trong trẻo vui tơi. H: Nhân xét gì về giai điệu của các câu văn ? GV : Các câu văn đều nhẹ nhàng sâu lắng là văn xuôi mà bàng bạc chất thơ cảm xúc chân thành thấm đợm nh lời thơ, lời hát của tôi về với kỷ niêm ngày xa, ngân nga tạo thành d vị lắng sâu trong lòng . H: Em có nhân xét gì về cách dẫn dắt vào truyện, cách tạo mạnh cảm xúc của tác giả ? H: Trên con đờng từ nhà đến trờng Tôi đã quan sất cảm nhận những gì? H: tâm trạng hồi hợp ngỡ ngàng ấy do đâu mà có? GV : do lòng NV tôi có 1 sự thay đổi lớn . sự thay đổi báo hiệu sự trờng thành trong nhận thức của tôi Tôi hiểu đi học đồng nghĩa vớii con đờng làng sẽ dẫn cậu tới 1 TG đầy mới lạ.TG kì diệu sẽ xuất hiện khi cổng trờng mở ra H: Có ý kiến cho rằng đây là đoạn văn sd những chi tiết đặc sắc để diễn tả những cảm xúc nảy nở trong lòng nhân vật. Hãy tìn các chi tiết đó? H: Các chi tiết đó giúp em hiểu đợc gì về nhân vật tôi và các cảm xúc đang nẩy sinh trong lòng nhân vật tôi? H: Hãy tìm các câu văn chứa phép tu từ so sánh thể hiện tâm trạng của nhân vật tôi ? GV: Hai hình sản sinh cho thấy trong tâm hồn NV tôi đã có sự thay đổi mạnh mẽ về nhận thức, nhân vật tôi từ giữa những tháng ngày thơ ấu chỉ biết chạy nhảy chơi đùa do vậy, suy nghĩ của cậu còn rất ngây thơ nên tôi rất đáng yêu trong cảm xúc bỡ ngỡ lo lằng rụt rè lại vừa tự tin . H: Qua phần vừa tìm hiểu, em cảm nhận đợc tâm trạng của nhân vật tôi trên đờng tới trờng nh thế nào? - Phép so sánh cho ta thấy cảm xúc rất trong trẻo đẹp đẽ trong lòng tôi Tiểu kết (Máy chiếu) Với câu văn bàng bạc chất thơ với việc sử dụng hợp lý phép so sánh. Các từ láy giàu hình ảnh và cách miêu tả tinh tế, nhân vật tôi đã khéo léo đa ngời đọc trở về với kỷ niệm ngày đầu đi học. 2- Cảm xúc của nhân vật tôi khi cùng mẹ trên đ ờng tới tr - ờng. - Buổi ban mai - Con đờng dài và hẹp, quen mà lạ. - Cảnh vật thay đổi, tôi hồi hộp, ngỡ ngàng - Cảm thấy trang trọng đứng đắn, thèm đợc tự nhiên nh các bạn, ghì chặt 2 quyển vở trên tay, muốn thử sức tự cầm bút thớc. Phép so sánh và các chi tiết giúp ngời ta hiểu rõ tâm trạng rụt rè, bỡ ngỡ nhng cũng đầy tự tin của các em. 7 * Tiểu kết: (Máy chiếu) - Đoạn đờng tới trờng đã ghi dấu tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ rụt rè của một cậu bé ngây thơ nhng đã có ý thức kđm trong ngày đầu đi học. 4- Củng cố - HDVN. 8 - Giáo viên chốt nội dung bài học. - Hớng dẫn học bài, soạn tiếp bài. Tiết 2: Tôi đi học (Thanh Tịnh.) Ngày giảng : A- Mục tiêu cần đạt. - Học sinh hiểu và phân tích đợc những cảm giác êm dịu, trong sáng, man mác buồn của nhân vật tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời qua áng văn hồi tởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh. - Rèn kỹ năng :đọc diễn cảm VB hồi ức biểu cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật. - Tích hợp: Tiếp tục công việc ở tiết 1. B- Chẩn bị. - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu. - HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1- ổn định: 1 phút. 2- Kiểm tra: 5 phút. Nêu những nét cơ bản về tác giả Thanh Tịnh? Xuất xứ vb tôi đi học? Trên đờng cùng mẹ tới trờng trong ngày đầu đi học nhân vật tôi đã có những cảm xúc, tâm trạng nh thế nào? 3- Bài mới: 35 phút. * GTB: ở giờ trớc các em đã tìm hiểu và thấy đựoc tâm trạng bồi hồi, sung sớng của nhân vật tôi trên đờng tới trờng. Vậy lúc ở sân trờng khi ở lớp học nhân vật tôi có tâm trạng nh thế nào? Để hiểu đợc điều đó cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu tiếp VB Tôi đi học. Giáo viên ghi bài. Hoạt động của và thầy trò Nội dung chính - Học sinh đọc thầm : trớc sân trờng chút nào hết. H: Nhắc lại nội dung chính của đoạn văn? - Học sinh đọc đoạn: Trớc sân trờng cảnh lạ. H: Trớc ngày tựu trờng, nhân vật tôi có cảm nhận gì về cảnh sân trờng? (nơi xa lạ, lớp có cửa kính, có bản đồ treo tuờng, tờng cao ráo và sạch sẽ). Giáo viên: đó là cảm giác ban đầu của nhân vật tôi, cách ngày tựu trờng mấy hôm. H: Ngày hôm nay trong buổi tựu trờng , nhân vật tôi thấy cảnh trớc sân trờng Làng có gì 2, Tâm trạng của nhân vật tôi lúc ở sân truờng và khi rời mẹ vào lớp . * Khi thấy trớc sân trờng: - Sân trờng dày đặc cả ngời. - Ngời nào cũng sạch sẽ, gơng mặt vui tơi, sáng sủa. 9 nổi bật? (máy chiếu) H: Cảm nhận của tôi về quang cảnh nhà trờng trớc và trong ngày tựu trờng có gì thay đổi? (Trớc cảnh vật , trong cảnh vật , con ngời) H: Quan sát câu văn: trớc mặt tôi Hoà ấp: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu văn? (so sánh). H: tác giả đã sử dụng nh thế nào? (Nơi thờ cúng, tế lễ nơi thiêng liêng cất dấu những điều bí ẩn) H: Nh vậy: hình ảnh so sánh trên có ý nghĩa ntn? . H: Từ những cảm nhận đầu tiên trong ngày tựu truờng nhân vật tôi đã bộc lộ tâm trạng gì? GV? Tâm trạng đó không chỉ là của riêng tôi mà đó là tâm trạng của tất cả những cậu học trò mới. H: Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của những cậu học trò mới trong ngày đầu đi học? H: Quan sát đoạn văn trên (máy chiếu) và cho biết khi miêu tả tâm trạng của các cậu học trò mới, tác giả đã dùng biện pháp tu từ chủ yếu nào? (so sánh) chỉ ra những so sánh đó? H: Theo em, những hình ảnh so sánh trên có gì đặc sắc? GV: Đây là hình ảnh so sánh đặc sắc nhất làm nổi bật tâm lý tôi thơ trong buổi tựu trờng vừa ngập ngừng, e sợ, vừa khao khát học hành, ớc mơ bay tới những chân trời xa, chân trời hy vọng. GV chuyển ý: - Học sinh đọc đoạn: Sau một Các lớp. H: Những từ miêu tả tâm trạng nhân vật tôi (loại từ gì? (từ láy) tác dụng? Học sinh quan sát tiếp đoạn còn lại của phơng pháp. - Trờng vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm nh cái đình làng. - Phép so sánh: Diễn tả cảm xúc thiêng liêng của tôi về mái trờng, đề cao trí thức của con ngời trong trờng học. Khi lần đầu tiên đứng trớc sân trờng với một ý nghĩ mới tôi thấy lo sợ vẩn vơ. - Cũng nh tôi cảnh lạ. - Hình ảnh so sánh làm nổi bật tâm lý trẻ thơ vừa e sợ, vừa khao khát học hành. * Khi nghe tiếng trống trờng. - Chơ vơ, vụng về, lúng túng run run dềnh dàng Các từ láy diễn tả thành công tâm trạng của nhân vật tôi khi nghe tiếng trống tr- ờng tiếng trống nh hoà cùng nhịp tim các cậu học trò với bao điều bỡ ngỡ, rụt rè. * Khi thầy gọi tên vào lớp: - Quả tim nh ngừng đập. - Quên cả mẹ đứng sau. - Giất mình lúng túng. - Dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở. Khi nghe thấy gọi tên , tôi vừa hồi hộp bỡ 10 [...]... xếp nghĩa của từ đó rộng hay hẹp chỉ mang tính chất tơng đối vì 1 từ ngữ có thể nghĩa rộng so với từ ngữ này nhng lại có nghĩa hẹp so với từ ngữ khác Mặt khác trong trờng hợp này từ ngữ đó mang nghĩa rộngnh14 Nội dung chính I- Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: 20 1- Ví dụ (SGK) 2- Nhận xét: - Động vật: Từ ngữ nghĩa rộng - Tu hú, sáo: từ ngữ nghĩa hẹp - Từ "Thú" mang nghĩa hẹp hơn từ "động vật" nhng... thầy - trò Nội dung chính Hoạt động 1 I- Bài học: 20 phút 1- Bố cục của văn bản - HS đọc văn bản trong SGK a- Ví dụ: văn bản Ngời thầy đạo cao, đức trọng H: Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? b- Nhận xét: chỉ ra các phần đó trên văn bản? - văn bản chia 3 phần H: Nhiệm vụ của từng phần là gì? - Nhiệm vụ: P1: Giới thiệu ông Chu Văn An P2: Công lao, uy tín của ông Chu Văn An P3: Tính cảm của mọi ngời... của em về tác giả NH? biếm,cay nghiệt của bà cô GV: NHồng là một trong những nhà văn lớn của 2- Tác giả - tác phẩm VHVNHĐ, văn NHồng bao giờ cũng lấp lánh sự a- Tác giả: ( 19 18 1 982 ) sống, một tứ văn bám xiết lấy cuộc đời, lấy con ng- - Quê: Thành phố Nam Định, trớc ời, một cây bút nổi bật về tâm tài Ông là tác giả CMT8 sống chủ yếu ở Hải Phòng của những tiểu thuyết hay, các tập thơ.Ông đợc bạn -... điều gì ? 18 Hs xác định yêu cầu BT H:hãy cho biết văn bản trên viết về đối tợng nào? H: Có thể thay đổi trật tự sắp xếp này đợc không? H: Nêu chủ đề của văn bản trên? H: Chủ đề đợc thể hiện trong toàn văn bản? hãy CM H: Tìm các từ ngữ câu tiêu biểu thể hiện để VB? HS: đọc nêu yêu cầu bài tập 2 - Chia 2 nhóm nhóm thảo luận tìm ra đáp án đúng - Nhóm trình bày đáp án II- Luyện tập 1- Baì tâp 1/ a- Đối... đọan văn trong VB "tinh thần yêu nớc của nhân dân ta": dân ta có môt lòng nồng nàn yêu nớc Đó là truyền thống quý báu của ta từ xa Cớp nớc Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 về chủ đề và dàn bài của văn tự sự Em hãy tìm câu chủ đề và chủ đề trong đọan văn trên? HS - Câu 1 H: VS đó là câu chủ đề ? vì nó có thể hiện nội dung chính toàn đoạn văn 16 GV : 1 đoạn văn có thể có câu chủ đề vậy trong 1 VB chủ... nghĩa từ ngữ: trờng từ vựng, xét đến nét chungvề nghiã của từ ngữ, còn ở cấp độ kq .xét đến quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng hay hẹp của từ ngữ - Làm BT 3, 7, phần còn lại ở BT2 - Học ghi nhớ, chuẩn bị bài: từ tợng hình , từ tợng thanh 32 Giảng: Tiết 8: Bố cục của văn bản A- Mục đích cần đạt - Học sinh củng cố kiến thức về bố cục của văn bản, đặc biệt là trong cách sắp xếp các nội dung văn bản,... đọc - Rèn HS kỹ năng: xây dựng bố cục văn bản trong nói và viết - Tích hợp văn bản: Trong lòng mẹ , tôi đi học B- Chuẩn bị: GV: Giáo án bảng phụ HS: Học bài chuẩn bị bài C-tiến hành t/c các hoạt động: 1- ổn định t/c: 1 phút 2-kt bài cũ: 5 phút : Chủ đề là gì?Nêu điều kiện đảm bảo tính thống nhất của chủ đề -Chủ đề là đối tợng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt -Văn bản có tính thống nhất về chủ đề... Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, các văn bản trong lòng mẹ Tập làm văn "Bố cục của văn bản" - Rèn luyện cho HS : kỹ năng lập trờng từ vựng và sử dụng trờng từ vựng trong nói và viết B- Chuẩn bị - GV: bảng phụ hoặc máy chiếu - HS: Học bài, xem trớc bài C- Tiến trình tổ chức các hoạt động 1- Tổ chức: 1 phút 2- Kiểm tra: 5 phút Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng? Thế nào là từ ngữ nghĩa hẹp? cho ví dụ? Lập... đọc yêu cầu bT3 B1: HS đọc kỹ đề bài nêu yêu cầu của đề bài 34 II- Luyện tập: 15 phút 1- Bài 1: a- Theo trình tự không gian - miêu tả đàn chim từ gần đến xa - ấn tợng về đàn chim từ gần đến xa xem miêu tả là cảm xúc và những liên tởng so sánh 2- Bài 3 B2: Nhắc lại cách làm bài văn chứng minh? B3: Nêu bố cục bài văn chứng minh và nhiệm vụ của từng phần? B4: căn cứ vào đặc điểm của bài văn chứng minh... chiếu) - Ghi nhớ SGK ng trờng hợp khác từ ngữ đó lại mang nghĩa hẹp (GV thuyết trình trên sơ đồ ) H: Vậy 1 từ ngữ đợc coi là 1 từ nghĩa rộng, nghĩa hẹp khi nào? H : Một từ có phải chỉ có nghĩa rộng hoặc nghĩa hẹp không ? HS đọc ghi nhớ GV chuyển HS đọc nêu yêu cầu BT 1 H: để thực hiện đợc yêu cầu này chuíng ta phải làm gì? (Tìm trong mỗi nhóm từ ngữ đó từ ngữ nào có nghiã rộng nhất sau đó lập sơ đồ . bờ 3 3 10 Xây dựng đoạn văn trong VB 11 Viết bài tập làm văn số 1 12 Viết bài tập làm văn số 1 13 Lão Hạc 4 4 14 Lão Hạc 15 Từ tợng hình, từ tợng thanh. 16 Liên kết các đoạn văn trong văn bản. 17 . 61 Thuyết minh 1 thể laọi VH 16 15 ,1 6 62 Muốn làm thằng cuội 63 Ôn tậo TV 64 Trả bài TLV số 65 3Hai chữ nớc nhà 17 17 66 67 Kiểm ta TH HK I 68 69 Hoạt động ngữ văn : Làm thơ 7 chữ. 18 17 . vấn (tiếp) 80 T.m về 1 phơng pháp (cách làm) 81 Tức cảnh Pác Bó 21 82 Câu cầu khiến 83 T.m một danh lam thắng cảnh 84 Ôn tập về VB t.m. 85 Ngắm trăng, đi đờng . 22 86 Câu cảm thán 87 Viết bài

Ngày đăng: 20/10/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w