6. Chiều tăng tính phi kim từ : As, P, N, O, F.* Giải thích : * Giải thích :
− As, P, N cùng có 5 electron ở lớp ngoài cùng, ở nhóm V. Theo vị trí của 3 nguyên tố và quy luật biến thiên tính chất trong nhóm ta biết đợc tính phi kim tăng theo trật tự sau : As, P, N.
− N, O, F có cùng 2 lớp electron, cùng ở chu kì 2. Theo vị trí trong chu kì và quy luật biến thiên tính chất kim loại, phi kim ta biết đợc tính phi kim tăng theo trật tự sau : N, O, F. Do đó ta suy ra đợc kết quả trên.
7.*a)− Khối lợng mol của oxit A : 1 22,4 64(g). 0,35
− Đặt công thức hoá học của oxit A là SxOy.
− Ta có tỉ lệ : x : y = 50 50: 1 : 2 32 16 = − Công thức phân tử của oxit A : (SO2)n.
− MA = 64 = (32 + 2 ì 16) ì n → n = 1, vậy CTPT của A là SO2. b) − Số mol của 12,8 g SO2 : 12,8 : 64 = 0,2 (mol).
− Số mol của NaOH : 0,3 ì 1,2 = 0,36 (mol).
− Tỉ lệ số mol của SO2 : NaOH = 0,2 : 0,36 = 1 : 1,8
− Vậy khi cho SO2 vào dd NaOH có các phản ứng :
SO2 + NaOH → NaHSO3 (1) x mol x mol x mol
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O (2) (0,2 − x) mol 2 ì (0,2 − x) mol (0,2 − x) mol
− Có 2 muối tạo thành : NaHSO3 và Na2SO3.
− Ta có phơng trình : x + 2 ì (0,2 − x) = 0,36 → x = 0,04.
− Nồng độ mol của NaHSO3 : 0,04 : 0,3 = 0,13 (M).
− Nồng độ mol của Na2SO3 : 0,16 : 0,3 = 0,53 (M).
Bài 32 (1 tiết)