Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang TUẦN 15 Tiết 43 VẬN NƯỚC _ (Quốc Tộ) _Đỗ Pháp Thuận CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI (Cáo tật thò chúng)- Mãn ác Thiền sư HỨNG TRỞ VỀ (Quy chúng)-Nguyễn Trung Ngạn I-MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh hiểu: -Ý thức tranh nhiệm và niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai đất nước -Tiết lí đạo phật và ý nghóa nhân sinh ở bài “cáo bện mọi người” -Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc ở bài “hứng trở về” II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Đọc, tìm hiểu, thảo luận giá trò nội duung và nghệ thuật IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn đònh lớp 2-Kiểm tra bài cũ 3-Giới thiệu bài mới HOA Ï T ĐO Ä N G C ỦA GIÁ O V I ÊN V À HO Ï C SIN H N Ộ I D UN G Giới thiệu sơ lược về tác giả và khái niệm và vô vi? Bài thơ được sáng tác vào khoảng thời gian nao? -Sau chiến tranh loạn lạc do nối chiến (12 sử quân) ngoại xâm (tống 1981) thời Lê Đại Thành Tác giả có vai trò như thế nào trong thời đại? Bài thơ được vận nước được ra đời như thế nào? Yêu cầu học sinh đọc bài thơ(phiên âm, dòch nghóa, dòch thơ) Tác giả so sánh “vận nước nhơư mây quấn” nhằm diễn tả điều gì? Hai câu thơ đầu nói lên điều gì? lối trò nước đực thể hiện như thế nào ỏ 2 câu thơ cuối? → Thuyết vô vi → Thuận theo tự nhiên,đức trí I-Vận nước 1-Hoàn cảnh đất nước:bước vào xây dựng vương triều phong kiến vững mạnh 2-Tác giả: SGK 3-Xuất xứ: Bài thơ là đáp lại câu hỏi của nhà vua về vận nứ 4-Nội dung a-Hai câu đầu:Tâm trạng vui mừng, tin yêu trước vận nước bền chặt,thònh vượng b-Hai câu cuối: Khẳng đònh truyền thống giữ nước,yêu chuộng hoà bình của dận tộc *Bài thơ bộc lộu tư tưởng trò nước cách nhìn xa trong rộng của nhà sư II-Cáo bệnh bảo vệ mọi người 1-Tác giả: SGK 2-Thể loại: SGK 3-Nội duung bài thơ TÔ THỊ VÂN ANH 25 Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang xay quanh hai chứ “thái bình” Bài thơ có ý nghóa gì? Giới thiệu sơ lược về tác giả và thê,r loại “kệ” 4 câu thơ nói lên quy luật nào của tự nhiên, của con người? nó được thể hiện như thế nào ? -Xuân đi → hoa rụng -Xuân đến hoa → hoa nở Nếu đảo vò trí hai câu đầu, ý nghóa có thay đổi không? vì sao? Ý nghóa của tác giả: hướng đến cái tươi vui,sinh trưởng và phát triển Hai câu cuối có miêu tả thiên nhiên không? câu đầu và câu cuối có mâu thuẩn không? →Triết lí nhân sinh, ở hình ảnh “cành mai Hình ảnh “cành mai” có ý nghóa gì? Giới thiệu tác giả,hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Yêu cầu học sinh đọc bài thơ(Phiên âm,dòch nghóa,dich thơ) Nỗi nhớ quê hương ở 2 cầu đầu có gì đặc sắc? Hình ảnh được nhất đến trong bài thơ là hình ảnh gì? Hình ảnh dẫn dã, quen thuộc của quê hương → tình chân thực, tự nhiên Lòng yêu nước tác giả thể hiện như thế nào ở 2 câu cuố?lưu ỷ hoàn cảnhsáng tác bài thơ a-4 câu thơ đầu Tự nhiên: sự sống luôn tiếp diễn -Con người: → quỷ việt theo thời gian ⇒Khẳng đònh quy luật của tạo hoá b-Triết lí nhân sinh:Hai câu cuối -Phủ nhận quy luật của tạo hoá -Khẳng đònh sức sống mảnh liệt của vạn vật, con người –Niềm tin lạc quan vào cuộc đời của triết lí phật giáo *Bài thơ khẳng đònh niềm tin,yêu đời ,lạc quan trong cuộc sống III-Hứng trở về 1-Tác giả:SGK 2-Hoàn cảnh sáng tác: SGK 3-Nội dung -Nổi nhớ quê hương chân thực,bình dò -Thể hiện niềm tự hào, lòng yêu nước sâu sắc *DẶN DÒ: Chuẩn bò bài Hoàng Hạc Lâu Tống Mạnh hạo Nhiênchi Quảng Lăng 1-Tình bạn chân thành trong sáng? 2-Đặc diỉem thơ đường:Ý tại ngôn ngoại TÔ THỊ VÂN ANH 26 . người 1-Tác giả: SGK 2-Thể loại: SGK 3-Nội duung bài thơ TÔ THỊ VÂN ANH 25 Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang xay quanh hai chứ “thái bình” Bài thơ có ý nghóa gì? Giới thiệu. (Quy chúng)-Nguyễn Trung Ngạn I-MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh hiểu: -Ý thức tranh nhiệm và niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai đất nước -Tiết lí đạo phật và ý nghóa nhân sinh ở bài “cáo. thiệu sơ lược về tác giả và khái niệm và vô vi? Bài thơ được sáng tác vào khoảng thời gian nao? -Sau chiến tranh loạn lạc do nối chiến (12 sử quân) ngoại xâm (tống 1981) thời Lê Đại Thành Tác