1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Văn 9.Tuần 33

6 852 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 71 KB

Nội dung

Kiến thức: - Giúp học sinh giúp học sinh hiểu đợc tác giả đã miêu tả nét diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính trong văn bản.. 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên

Trang 1

Giáo án Ngữ văn 9 –Năm học 2008-2009 Ngày soạn:

Tiết : 151

Bố CủA XI MÔNG

(Trích)

Guy-đờ Mô-pa-xăng

1 MụC TIÊU cần đạt:

a Kiến thức:

- Giúp học sinh giúp học sinh hiểu đợc tác giả đã miêu tả nét diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính trong văn bản

b Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích tâm lí nhân vật

c Thái độ:

- Giáo dục học lòng yêu thơng bè bạn, thơng yêu con ngời

2 CHUẩN Bị:

a Giáo viên:

- Sách giáo khoa, giáo án, tranh, bảng phụ

b Học sinh:

- Vở bài soạn, dụng cụ học tập

3 TIếN TRìNH:

3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

3.2/ Kiểm tra bài cũ:

3.3/ Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1:

- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc, giáo viên

gọi học sinh đọc Giáo viên nhận xét

- Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lợc về

tác giả và tác phẩm

* Hoạt động 2:

- Giáo viên cho học sinh đọc câu 1 và chia

đoạn?

+ Đoạn 1:”Từ đầu … chỉ khóc hoài” chỉ khóc hoài”

Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông

+ Đoạn 2: “Tiếp theo … chỉ khóc hoài” một ông bố”

Xi-mông gặp bác thợ rèn Phi-líp

+ Đoạn 3: “Tiếp theo … chỉ khóc hoài”.bỏ đi rất nhanh”

Bác Phi-líp đa xi-mông về nhà

+ Đoạn 4: “Phần còn lại”

Ngày hôm sau ở trờng

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm câu

2, học sinh trình bày, học sinh nhận xét Giáo

viên nhận xét và chốt ý

- Vì sao Xi-mông lại đau đớn?

+ Em bị các bạn chê cời vì mang tiếng là

ngời không có bố

- Nỗi đau ấy đợc tác giả khắc hoạ nh thế nào

qua những ý nghĩ, sự bộc lộ tâm trạng và cách

nói năng của em trong truyện?

+ Em bỏ nhà ra bờ sông, định nhảy xuống

sông cho chết vì nỗi buồn không có bố

+ Cảnh vật đẹp, em nghĩ đến đồ chơi, đến

gia nhà, đến mẹ

+ Em khóc rất nhiều, nói không nên lời

+ Em rất vui mừng vì có bố, để không bị ăn

hiếp

I/ Đọc và tìm hiểu chú thích:

1 Đọc:

2 Tìm hiểu chú thích:

- Tác giả:

- Tác phẩm:

- Chú thích:

II/ Tìm hiểu văn bản:

1 Bố cục:

2 Nhân vật Xi-mông:

- Là đứa bé 7, 8 tuổi da xanh xao nhng sạch sẽ, tính tình nhút nhát gần nh vụn dại

- Là đứa trẻ không có bố

-Thờng bị bạn bè trêu chọc

- Em định nhảy xuống sông cho chết đuối

3.4/ Củng cố và luyện tập:

- Nêu sơ lợc về tác giả, tác phẩm

- Nêu hoàn cảnh của nhân vạt Xi-mông và nêu nguyên nhân vì sao em muốn chết?

3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:

- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập

- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa

Trang 2

Giáo án Ngữ văn 9 –Năm học 2008-2009 Ngày soạn:

Tiết : 152

Bố CủA XI MÔNG (tt)

(Trích)

Guy-đờ Mô-pa-xăng) 1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 3:

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm câu

3, học sinh trình bày, học sinh nhận xét Giáo

viên nhận xét và chốt ý

+ Chị là cô gái có một thời lầm lỡ khiến cho

Xi-mông trở thành ngời con không có bố

+ Chị là ngời phụ nữ đức hạnh chẳng qua bị

lừa dối

+ Chị là cô gái đẹp nhất vùng

+ Chị rất nghiêm nghị với khách, làm cho

bác Phi-líp không thể nghĩ xấu về chị

+ Chị rất đau đớn khi nghe đứa con bị đánh

vì tội không có bố

+ Chị bất ngờ khi nghe con gọi bác Phi-líp

là bố

- Nêu diễn biến tâm trạng của bác Phi-líp

qua các giai đoạn?

+ Là ngời thợ cao lớn, râu tóc đen quăn, vẻ

mặt nhân hậu, làm thợ rèn Cứu và đa Xi-mông

về nhà

+ Ban đầu bác có ý nghĩ đùa cợt với chị

Blăng-sốt

+ Khi gặp chị, ý nghĩ kia không còn nữa,

biết chị là ngời đứng đắn, là ngời không thể để

bởn cợt ý nghĩ ấy thôi ngay

+ Vì thơng Xi-mông, vì cảm mến chị, bác

vui lòng nhận làm bố của Xi-mông

+ Xi-mông từ buồn chuyển sang vui

+ Phi-líp phức tạp, bất ngờ Chị Blăng-sốt

ngại ngùng  đau khổ  quằn quại, hổ thẹn

- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ

3 Nhận vật chị Blăng-sốt:

- Là một ngời phụ nữ đẹp, đức hạnh

- Chị bị lầm lỡ khiến Xi-mông trở thành đứa con không bố

- Chị đau khổ, sống lặng lẽ

- Chị là ngời nghiêm nghị, đứng đắn

- Thái độ với ngời lạ nghiêm túc

- Khi nghe tin con bị đánh vì tội không có bố, chị đau đơn vô cùng

- Bất ngờ khi Xi-mông nhận bác Phi-líp là bố

4 Nhân vật bác thợ rèn Phi-líp:

- Là ngời nhân hậu, cứu Xi-mông thoát chết

- ý nghĩ xấu tan biến khi nhì thấy chị Blăng-sốt

- Nhận xi-mông làm con

 Bác Phi-líp là ngời tốt

* Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 144

4/ Củng cố và luyện tập:

1 Nội dung, t trởng nổi bật trong đoạn trích là gì?

a Thơng cảm cho những đứa trẻ sống lang thang cơ nhỡ

b Đồng cảm với nỗi khổ của những ngời phụ nữ lầm lỗi

c Ca ngợi tình yêu thơng giữa ngời với ngời.

d Tố cáo lối sống vô tâm của lũ trẻ, bố của Xi-mông

2 ý nào sau đây nói đúng thái độ của tác giả qua đoạn trích?

a Phê phán sự lầm lỡ của chị Blăng-sốt

b Thơng cảm nỗi bất hạnh của Xi-mông

c Phê phán sự trêu chọc ác ý của bạn bè Xi-mông

d Đề cao lòng nhân hậu, yêu thơng con ngời.

5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:

- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập

- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa

Ngày soạn:

1 MụC TIÊU cần đạt:

a Kiến thức:

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức về những tác phẩm về truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chơng trình ngữ văn lớp 9 Nắm chắc các kiến thức về các thể loại, nhân vật, cốt, truyện, tình huống… chỉ khóc hoài”

b Kỹ năng:

Trang 3

Giáo án Ngữ văn 9 –Năm học 2008-2009

- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức

c Thái độ:

- Giáo dục học sinh tình cảm, lòng yêu thơng con ngời, yêu quê hơng đất nớc… chỉ khóc hoài”

2 CHUẩN Bị:

a Giáo viên:

- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ

b Học sinh:

- Vở bài soạn, dụng cụ học tập

3 TIếN TRìNH:

3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

3.2/ Kiểm tra bài cũ:

*Tóm tắt văn bản Rôbinxơn ngoài đảo hoang.(7đ)

*Tinh thần của Rôbinxơn ở đảo hoang ra sao?(3đ)

HS trả lời,GV nhận xét, ghi điểm

3.3/ Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1:

- Yêu cầu học sinh lập bảng thống kê trình

bày trớc lớp: Tác phẩm, tác giả, năm sáng tác,

tóm tắt nội dung chính

HS trả lời,GV nhận xét, chốt ý

- Hãy nêu nội dung phản ánh về đất nớc, con

ngời, trong các tác phẩm?

+ Chống Pháp: Làng

+ Chống Mỹ: Chiếc lợc ngà, lặng lẽ Sapa,

Những ngôi sao

+ Sau năm 1975: Bến quê

*Hình ảnh các thế hệ ngời Ciệt Nam yêu

n-ớc trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và

mỹ đợc miêu tả qua những nhân vật nào?

Những nhân vật ấy có nét phẩm chất gì?

HS trả lời,GV nhận xét

- Nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật nào

đó mà em ấn tợng nhất trong các tác phẩm mà

em đã học? (Phơng Định, Anh thanh niên, … chỉ khóc hoài”.)

HS trả lời,GV nhận xét

- Chọn ngôi kể trong tác phẩm có ý nghĩa

nh thế nào?

- Tác dụng của việc chọn ngôi kể?

- Em hãy nêu một số tình huống của truyện

HS trả lời,GV nhận xét

*ở các truyện có các tình huống truyện

đặc sắc nào?

HS trả lời,G v nhận xét

1 Thống kê tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam:

1 Làng – Kim Lân – 1948

2 Lặng lẽ Sapa –Nguyễn Thành Long -1970

3 Chiếc lợc ngà – Nguyễn Quang

Sáng-1966

4 Bến quê – Nguyễn Minh Châu-1985

5 Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê-1971

2.Đất n ớc và con ng ời Việt Nam sau CMTT:

-Dất nớc có nhiều biến cố lớn lao

- Phản ánh cuộc sống xã hội, t tởng tình cảm của ngời Việt Nam sau năm1945

- Tình yêu làng, yêu nớc, tinh thần kháng chiến chống giặc

- Cống hiến cho đất nớc

- Tình cảm cha con

- Tinh thần dũng cảm, lạc quan

3 Phẩm chất tính cách nhân vật:

4 Cảm nghĩ về nhân vật:

5 Nghệ thuật:

- Ngôi kể là ngôi thứ nhất: Chiếc lợc ngà, Những ngôi sao xa xôi

- Ngôi kể ngôi thứ 3: Làng, Lặng lẽ Sapa, Bến quê

- Ưu thế ngôi kể thứ nhất: dễ thể hiện tâm trạng, kể nh thật  chủ quan

- Ưu thế ngôi kể thứ 3: kể dễ dàng bao quát hết các chi tiết  khách quan

6 Tình huống truyện đặc sắc:

3.4/ Củng cố và luyện tập:

- Em hãy ghép nội dung cột A sao cho đúng tên tác phẩm ở cột B

1 Ca ngợi tình cảm cha, con trong chiến tranh

2 Tinh thần dũng cảm, hồn nhiên, lạc quan, yêu đời

3 Tình yêu làng, yêu nớc, tinh thần kháng chiến của ngời

dân

4 Ca ngợi những ngời lao động thầm lặng, sống đẹp, lo cho

a Làng

b Lặng lẽ Sapa

c Chiếc lợc ngà

d Bến quê

đ Những ngôi sao xa xôi

Trang 4

Giáo án Ngữ văn 9 –Năm học 2008-2009

đất nớc

5 Thức tỉnh ở ngời sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình

dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hơng

e Bố của Xi-mông

3.a 4.b 1.c 5.d 2.đ

3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:

- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập

- Chuẩn bị kiểm tra một tiết

Ngày soạn:

Tiết PPCT: 154

TổNG KếT Về NGữ PHáP (tt)

1 MụC TIÊU cần đạt:

a Kiến thức:

- Giúp học sinh củng cố về thành phần câu, các kiểu câu

b Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng thực hành làm bài tập

c Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức tốt trong tiết học luyện tập

2 CHUẩN Bị:

a Giáo viên:

- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ

b Học sinh:

- Vở bài soạn, dụng cụ học tập

3 TIếN TRìNH:

3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

3.2/ Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra vở bài tập của học sinh

3.3/ Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1:

- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa

trang 145

- Kể tên thành phần chính, thành phần phụ

Dấu hiệu nhận biết từng thành phần?

+ Thành phần chính: Thành phần bắt buộc

gồm: chủ ngữ, vị ngữ

+ Thành phần phụ: Trạng ngữ, khởi ngữ,

* Hoạt động 2:

- Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành

phần biệt lập của câu?

+ Các thành phần biệt lập không tham gia

vào sự việc đợc nói đến trong câu

- Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo

viên hớng dẫn học sinh làm

- Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa

- Các từ in đậm thuộc thành phần nào?

* Hoạt động 3:

- Tìm chủ ngữ vị ngữ trong các câu trên?

- Xác định câu ghép, xác định mối quan hệ

giữa các vế của câu ghép?

- Chỉ ra mối quan hệ giữa các vế của câu

ghép ở bài tập 3?

- Tạo ra câu ghép từ hai câu đơn bằng cách

dùng các quan hệ từ thích hợp?

- Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo

viên hớng dẫn học sinh làm

- Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa

C/ Thành phần các câu:

I/ Thành phần chính và thành phần phụ:

1 Các thành phần chính:

- Là thành phần bắt buộc để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn

- Thành phần chính gồm: Chủ ngữ và vị ngữ

2 Thành phần phụ:

- Trạng ngữ

- Khởi ngữ

3 Bài tập:

- Học sinh làm bài tập a, b, c

II/ Các thành phần biệt lập:

1 Thành phần biệt lập:

- Thành phần tình thái

- Thành phần cảm thán

- Thành phần gọi – đáp

- Thành phần phụ chú

2 a: có lẽ – tình thái

b: ngẫm ra – tình thái

c: dừa xiêm – phụ chú

d Bẩm – gọi đáp Có khi – tình thái

e Ơi – gọi đáp

D/ Các kiểu câu:

I/ Câu đơn:

1a, b, c, d, e (vở bài tập)

2 Câu đặc biệt: a, b, c (vở bài tập)

II/ Câu ghép:

Bài tập 1, 2 câu 3: quan hệ bổ sung

- b câu 4: quan hệ nguyên nhân

- c câu 1: quan hệ bổ sung

- d câu 2: quan hệ nguyên nhân

- e câu 2: quan hệ mục đích Bài tập 3a: quan hệ tơng phản

- b quan hệ bổ sung

Trang 5

Giáo án Ngữ văn 9 –Năm học 2008-2009

- Các kiểu câu chia theo mục đích giao tiếp

đợc dùng nh thế nào?

+ Dùng đúng mục đích

+ Dùng để nói mục đích khác

- c quan hệ giả thuyết

Bài tập 4a: vì nên ; nếu thì

-b: nhng

 Hần của Nho không bị sập tuy bom nổ rất gần

III/ Biến đổi câu:

1 Câu rút gọn:

- Quen rồi

- Ngày nào ít ba lần

2 a2 , b2 , c2

3 Biến đổi câu thành câu bị động:

IV/ Các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác:

1 Câu nghi vấn

2 Câu cầu khiến

3 Câu cảm thán

4 Câu trần thuật

- Dùng trực tiếp

- Dùng gián tiếp

3.4/ Củng cố và luyện tập:

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại ý của các mục lớn

3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:

- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập

- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa

Ngày soạn:

Tiết : 155

KIểM TRA VĂN

1 MụC TIÊU cần đạt:

a Kiến thức:

- Giúp học sinh củng cố kiến thức phần truyện hiện đại từ sau 1945 các baì ở học kì II

b Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh

c Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức tốt, tính nghiêm túc trong việc kiểm tra

2 CHUẩN Bị:

a Giáo viên:

- Giáo án

b Học sinh:

- Vở bài soạn, dụng cụ học tập

3 TIếN TRìNH:

3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

3.2/ Kiểm tra bài cũ:

3.3/ Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị dụng cụ học

tập đầy đủ để tiến hành kiểm tra

- Giáo viênphát đề, dặn học sinh đọc kĩ đề, cẩn

thận trong quá trình làm bài

Đề:

I/ TRắC NGHIệM : ( 3đ )

Câu 1:Nhân vật Nhĩ đã cảm nhận điều gì về Liên, ngời vợ của anh?

A Tần tảo và chịu đựng hi sinh

B Vất vả, giản dị

C Đảm đang, tháo vát

D Thông minh, giỏi giang trong công việc

Câu 2:Những khám phá riêng của Nhĩ về bãi sông Hồng bên kia sông đã đem đến cho anh tâm trạng

gì?

A Say mê pha lẫn với nổi ân hận, đau đớn

B Buồn bã, trầm uất

C Ngạc nhiên, sung sớng

D Tự hào, hãnh diện với bạn bè

Câu 3:Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm nghệ thuật nổi bật của truyện ngắn Bến quê?

Trang 6

Giáo án Ngữ văn 9 –Năm học 2008-2009

A Tổ chức đối thoại và miêu tả hành động của nhân vật

B Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên

C Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật

D Xây dựng những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tợng

Câu 4:Ngôi kể của truyện Những ngôi sao xa xôi giống với tác phẩm nào sau dây?

A Bến quê

B Làng

C Cố hơng

D Lặng lẽ Sa Pa

Câu 5:Nhận xét nào sau đây nói đúng về chân dung của Rô-bin-xơn?

B Kì cục, lập dị D Kì dị, hài hớc

Câu 6:Văn bản trong SGK nói về thời điểm nào trong thời gian Rôbinxơn sống trên hoang đảo?

A Những ngày đầu tiên

B Khoảng một năm

C Sau 15 năm trên hoang đảo

D Ngày cuối cùng sau 28 năm 2 tháng 19 ngày

II/ Tự LUậN: (7đ)

Câu 1: Hãy nêu nét chumg và riêng về ba nhân vật nữ trong Những ngôi sao xa xôi?(3đ )

Câu 2: Từ luận điểm sau đây, em hãy viết một đoạn văn nghị luận để làm rõ vấn đề:

“Về cuối đời, Nhĩ đã nhận ra đợc nhiều thứ.” (4đ )

3.4/ Củng cố và luyện tập:

- Giáo viên nhắc học sinh kiểm tra lại bài trớc khi nộp

3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:

- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập

- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa

Ngày đăng: 06/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w