Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
Giỏo viờn: Trn Xuõn Hnh Giỏo ỏn b mụn Vn 9 Ngày 17 tháng 3 năm 2009 Tiết 129 KIểM TRA VĂN A- Mục tiêu 1- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập các văn bản tác phẩm thơ trong chơng trình Ngữ văn lớp 9,học kì II. 2- Tich hợp: tiếp tục công việc của tiết 127. 3- Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn: cảm nhận, phân tích một đoạn, một câu, một hình ảnh, hoặc một vấn đề trong thơ trữ tình. B- Chuẩn bị - Giáo viên: Ra đề bài và đáp án, biểu điểm - Học sinh ; Ôn tập kĩ càng theo nội dung bài ôn tập tiết 127. C- Tiến trình tổ chức dạy và học - ổn định tổ chức ; - Kiểm tra I>Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Đề tài của bài thơ Con cò là gì? A-Tình yêu quê hơng đất nớc. B-Tình yêu cuộc sống. C-Tình mẫu tử. D-Lòng nhân ái. Câu 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi. Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn. Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ (Con cò - Chế Lan Viên) a)Quan hệ ý nghĩa chủ yếu trong hai câu trên là gì? A-Đối lập. C-Nhân quả. B-Điều kiện giả thiết. D-Ngang hàng. b) ý nghĩa nào toát ra từ hai câu thơ trên? A-Nỗi vất vả của con cò. C-Hạnh phúc của con khi có mẹ. B-Niềm hạnh phúc của con cò. D-Trẻ con rất cần có mẹ. Câu 3: Đến lăng Bác, hình ảnh gây ấn tợng mạnh, khơi nguồn cảm xúc cho nhà thơ Viễn Phơng là gì? A-Hàng tre trong sơng. C-Dòng ngời đi viếng Bác. B-Bầu trời xanh cao. D-Mặt trời trên lăng. Câu 4: Hình ảnh ẩn dụ Mặt trời trong lăng có ý nghĩa nh thế nào? A-So sánh Bác rực rỡ, toả sang nh mặt trời. B-Ca ngợi công lao của Bác với non song đất nớc ta. C-Khẳng định niềm tin Bác sống mãi với non song đất nớc. D-Tất cả các ý nghĩa trên. Câu 5: Dòng nào sau đây nêu đúng tâm t, tình cảm của tác giả trong bài thơ Sang thu? A-Tình yêu tha thiết với mùa thu đất Việt. B-Tình yêu quê hơng và những kỉ niệm tuổi thơ. C-Niềm tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên quê hơng. D-Những cảm nhận tinh tế về biến đổi của đất trời ở thời điểm cuối hạ sang thu. Câu 6: Cảm nhận thế nào về các hình ảnh Gió se, Sơng chùng chình qua ngõ? A-Gió mát và nhẹ thổi. C-Gió nhẹ, bắt đầu se lạnh. B-Gió nhè nhẹ, không gian hắt hiu. D-Gió luồn khắp mọi nẻo. Câu 7: Đặc điểm nghệ thuật nào không có trong bài thơ Nói với con của Y Phơng? A-Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên. B-Hình ảnh cụ thể, giàu chất thơ. C-Giọng điệu thiết tha, tình cảm. D-Nhiều từ Hán Việt, từ láy (thích đi lang thang để tìm hiểu khám phá). Câu 8: Nội dung chính của bài thơ Mây và Sóng là gì? A-Ca ngợi công lao trời bể của cha mẹ đối với con cái. B-Ca ngợi tình yêu và lời ru của mẹ đối với con. C-Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng và tình cảm với thiên nhiên. D-Ca ngợi lòng biết ơn của con cái đối với cha mẹ. Câu 9: Dòng nào nêu đúng đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Mây và Sóng? A-Nghệ thuật độc thoại và sử dụng từ ngữ chọn lọc. Trng THCS Nguyn Du Giỏo viờn: Trn Xuõn Hnh Giỏo ỏn b mụn Vn 9 B-Nghệ thuật đối thoại và xây dựng hình ảnh so sánh. C-Nghệ thuật đối thoại lồng độc thoại, hình ảnh giầu ý nghĩa tợng trng. D-Nghệ thuật đối thoại, sử dụng điệp từ, điệp ngữ. Câu 10: 2 câu thơ Mẹ mình đang đợi ở nhà, Làm sao có thể rời mẹ mà đi đợc có hàm ý gì? A-Từ chối. C-Than vãn. B-Mời mọc. D-Thông báo. Câu 11: Ta-go là ngời Châu á đầu tiên nhận đợc giải thởng Noben về văn học, đúng hay sai? A-Đúng. B-Sai. II>Tự luận: (7 điểm) Cảm nhận của em qua các câu thơ: Có đám mây mùa hạ. Vắt nửa mình sang thu Sấm cũng bớt bất ngờ. Trên hàng cây đứng tuổi (Sang thu Hữu Thỉnh) *)Đáp án biểu điểm. I>Phần trắc nghiệm. Câu 1,3,4,5,6,7,8,9,10,11 (mỗi câu 0,25 điểm) Câu 2 (0,5 điểm = mỗi ý = 0,25 điểm). Câu 1 = C Câu 6 = C Câu 2 = a=A, b=C Câu 7 = D Câu 3 = A Câu 8 = C Câu 4 = D Câu 9 = C Câu 5 = C Câu 10 = A Câu 11 = A II>Phần tự luận: (7 điểm). 1)Mở bài: 1,5 điểm. -Giới thiệu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh và cảm hứng chủ đạo: cảm nhận tinh tế khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu ở miền Bắc Việt Nam. 2)Thân bài: 4 điểm: Học sinh phải thể hiện đợc các ý sau: +)ở hai câu: Có đám mây mùa hạ. Vắt nửa mình sang thu -Là vẻ đẹp duyên dáng mềm mại của đám mây đợc hình dung nh dáng điệu của ngời con gái trẻ trung duyên dáng thể hiện chính xác cái khoảnh khắc giao mùa. -Quan sát và lien tởng tinh tế (2 điểm). +)ở hai câu: Sấm cũng bớt bất ngờ. Trên hàng cây đứng tuổi. -Là quan sát, cảm nhận và suy nghĩ, liên tởng từ hiện tợng thiên nhiên với sự trởng thành của t duy tâm hồn và tính cách con ngời. -Giải thích: hàng cây đứng tuổi. Tại sao sấm lại bớt đi cái bất ngờ trớc hàng cây đã có tuổi. (2 điểm) 3)Kết bài: 1,5 điểm. -Khái quát ý nghĩa của các câu thơ trên. -Suy nghĩ của ngời viết. Trng THCS Nguyn Du Giỏo viờn: Trn Xuõn Hnh Giỏo ỏn b mụn Vn 9 Ngày 28 tháng3 năm 2009 Tiết 138 139 Ôn Tập TIếNG VIệT A>Mục tiêu: +)Hệ thống hoá kiến thức về: -Khởi ngữ và các thành phần biệt lập. -Liên kết câu và liên kết đoạn văn. -Nghĩa tờng minh và hàm ý. +)Tích hợp với các văn bản văn và tập làm văn đã học. +)Rèn luyện kĩ năng sử dụng các thành phần câu, nghĩa tờng minh và hàm ý. B>Chuẩn bị: -Học sinh: ôn lại kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu, liên kết đoạn văn, nghĩa tờng minh và hàm ý. C>Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học. (Tiết 138) *)ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. *)Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. *)Ôn tập. -Gọi học sinh đọc yêu cầu câu 1? -Yêu cầu học sinh viết đoạn văn. -Gọi học sinh đọc yêu cầu câu 1? -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. I>Khởi ngữ và các thành phần biệt lập. Câu 1: 1-Gọi tên các thành phần câu đợc in đậm: a-Xây cái lăng ấy là khởi ngữ. b-Dờng nh là thành phần tình thái. c-Những ngời con gái nhìn ta nh vậy là thành phần phụ chú. d-Tha ông là thành phần gọi đáp, vất vả quá! là thành phần cảm thán. *)Lập bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập. Khởi ngữ Thành phần biệt lập Xây cái lăng ấy Tình thái Cảm thán Gọi đáp Phụ chú Dờng nh Vất vả quá Tha ông Những ngời con gái nhìn ta nh vậy. Câu 2: viết đoạn văn: Học sinh tự viết. II>Liên kết câu và liên kết đoạn văn. Câu 1: Gọi tên các phép lien kết trong các từ ngữ in đậm: a)Sử dụng phép nối (nhng, nhng rồi, và). b)Sử dụng phép lặp từ vựng (cô bé), phép thế đại từ (cô bé nó). c)Sử dụng phép thế đại từ (bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa thế). Câu 2: Lập bảng kết quả phân tích ở câu hỏi 1. Phép liên kết Lặp từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa, thế, nối, liên tởng. Từ ngữ tơng ứng -Cô bé. -Cô bé, nó, thế, nhng, nhng rồi, và. Câu 3: Học sinh tự làm (dựa vào bài tập 2 mục I) III>Nghĩa t ờng minh và hàm ý. Câu 1: Học sinh thảo luận nhóm. Trng THCS Nguyn Du Giỏo viờn: Trn Xuõn Hnh Giỏo ỏn b mụn Vn 9 N gày 31-3 - 2009 (Tiết 139) -Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1. -Gọi học sinh đọc yêu cầu của câu 2. -Giáo viên yêu cầu học sinh viết đoạn văn, sau đó trình bày trớc lớp. -Gọi học sinh nhận xét phần trình bày của bạn. -Hàm ý của câu ở dới ấy, các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi! là: địa ngục mới chính là nơi dành cho các ông (nhà giàu). Câu 2: a)Câu Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp là đội bong luyện chơi không hay hoặc tôi không muốn bình luận về việc này. =>Ngời nói cố ý vi phạm phơng chậm quan hệ. b)Câu Tớ báo cho chi rồi là tôi cha báo cho Nam và Tuấn hoặc tôi không muốn nhắc đến tên Nam và Tuấn. =>Ngời nói cố ý vi phạm phơng châm về lợng. IV>Luyện tập: Viết một đoạn văn chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng khởi ngữ, thành phần biệt lập của câu, phép liên kết, nghĩa tờng minh và hàm ý. *)Củng cố - dặn dò. -Ôn lại các kiến thức trên. -Viết tiếp đoạn văn ở phần luyện tập. Trng THCS Nguyn Du Giỏo viờn: Trn Xuõn Hnh Giỏo ỏn b mụn Vn 9 Ngày 1 tháng 4 năm 2009 Tiết 140 Luyện nói NGHị LUậN Về MộT ĐOạN THƠ, BàI THƠ A>Mục tiêu: -Ôn lại lí thuyết và kĩ năng của kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. -Tích hợp với các kiến thức về văn và tiếng Việt đã học. -Rèn kĩ năng lập dàn ý và nói theo dàn ý. B>Chuẩn bị: Hớng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà: Đề bài: Suy nghĩ về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. 1-Tìm hiểu đề: a-Kiểu bài: nghị luận về một bài thơ. b-Vấn đề cần nghị luận: tình cảm bà cháu. c-Cách nghị luận: xuất phát từ sự cảm thụ cá nhân đối với bài thơ, khái quát thành những thuộc tính tinh thần cao đẹp của con ngời. 2-Tìm ý: a-Tình yêu quê hơng nói chung trong các bài thơ đã học, đã đọc. b-Tình yêu quê hơng với nét riêng trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. C>Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học. *)ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: *)Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. *)Bài mới. Hớng dẫn học sinh nói. 1-Dẫn vào bài: -Trong bài thơ Tiếng gà tra của Xuân Quỳnh (lớp 7) chúng ta gặp hình ảnh một ngời lính trẻ trên đờng hành quân, nghe tiếng gà gáy tra chợt nhớ bà với một tình cảm chân thành, cảm động. Một ngời cháu xa nhà bỗng nhớ bà với cuộc sống lam lũ giản dị mà vẫn ngời sang một vẻ đẹp tinh thần của tình bà cháu. -Bằng Việt là nhà thơ trẻ nổi tiếng vào những năm 60. Thơ của Bằng Việt thiên về việc tái hiện những kỉ niệm của tuổi thơ, mà bài thơ Bếp lửa đợc coi là một trong những thành công đáng kể nhất. 2-Nội dung nói: (+)Hình ảnh đầu tiên đợc tác giả tái hiện là hình ảnh một bếp lửa ở làng quê Việt Nam thời thơ ấu: Một bếp lửa chờn vờn sơng sớm. Một bếp lửa ấp iu nồng đợm. Cháu thơng bà biết mấy nắng ma. (Chú ý khai thác các từ chờn vờn, ấp iu). (+)Kỉ niệm về thời thơ ấu thờng là rất xa, nhng bao giờ cũng có một vẻ đẹp trong sang nguyên sơ, do đó nó thờng có sức sống ám ảnh trong tâm hồn. Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói. Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi. Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy. Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu. Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay! (+)Tiếp theo là những kỉ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sang và những tình cảm sâu sắc xung quanh cái bếp lửa quê hơng: Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa. Tu hú kêu trên những cánh đồng xa. . Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà. Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? (+)Tiếp theo là hình ảnh bếp lửa gắn liền với những biến cố lớn của đất nớc và ngọn lửa cụ thể từ cái bếp lửa đã trở thành biểu tợng của ánh sang và niềm tin. Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen. Trng THCS Nguyn Du Giỏo viờn: Trn Xuõn Hnh Giỏo ỏn b mụn Vn 9 Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn. Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng Hình ảnh cái bếp lửa đã trở thành một biểu tợng của quê hơng đất nớc, trong đó ngời bà vừa là ngời nhen lửa vừa là ngời giữ lửa: Lận đận đời bà biết mấy nắng ma. Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ. . Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ. Ôi kì lạ và thiêng liêng - Bếp lửa! (+)Cuối cùng, nhà thơ rút ra một bài học đạo lí về mối quan hệ hữu cơ giữa quá khứ với hiện tại: Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu. Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả. Nhng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: Sớm mai này bà nhóm bếp lên cha? =>Giáo viên cho một số học sinh lần lợt trình bày từng ý, sau đó chỉ định một hoặc hai học sinh tóm tắt toàn bài. -Giáo viên hớng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận để thống nhất một bài nói hoàn chỉnh. *)Củng cố - dặn dò. -Viết một bài văn hoàn chỉnh cho đề sau: Suy nghĩ của em về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phơng. -Nghiên cứu tiết 143. Trng THCS Nguyn Du Giỏo viờn: Trn Xuõn Hnh Giỏo ỏn b mụn Vn 9 Ngày 1 tháng 4 năm 2009 Tiết 141 142 Văn Bản NHữNG NGÔI SAO XA XÔI A>Mục tiêu: 1-Giúp học sinh cảm nhận đợc tâm hồn trong sang, tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ hi sinh nhng vẫn lạc quan của ba cô thanh niên xung phong trên cao điểm trên đờng Trờng Sơn thời kì chống Mĩ, thấy đợc nét đặc sắc trong cách kể chuyện, tả nhân vật (tâm lí, ngôn ngữ) của tác giả. 2-Tích hợp: (+)Ngang: -Với Tiếng Việt: từ phiên âm, thuật ngữ chỉ một số loại súng đạn. -Với tập làm văn: kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự: cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật. Phơng thức biểu đạt: tự sự kết hợp với miêu tả. (+)Dọc: Cụm bài truyện hiện đại. Hình ảnh các cô gái thanh niên xung phong thời chống Mĩ. (+)Mở rộng: Bài hát cô gái mở đờng. T liệu thực tế cuộc sống ở Trờng Sơn những năm kháng chiến chống Mĩ. 3-Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm truyện. B>Chuẩn bị: -Tập truyện ngắn của Lê Minh Khuê NXB VH Hà Nội 1994. -ảnh chân dung tác giả, bài hát Cô gái mở đờng, hình ảnh các cô gái TNXP thời chống Mĩ. C>Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học. (Tiết 141) *)ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: *)Kiểm tra bài cũ: 1-Trong đoạn trích truyện Bến quê tình huống truyện nào là chủ yếu? A.Nhĩ cả đời đi đây đi đó, nay bị liệt, đang sống ngày cuối cùng. Sáng đầu thu, Nhĩ ngắm cảnh vật qua cửa sổ nhà mình. B.Thằng con đi sang bên kia song nhng lại lỡ đò. C.Ông giáo già Khuyến vào thăm. D.Bọn trẻ hàng xóm giúp Nhĩ nằm sát cửa sổ. 2-Những quy luật cuộc đời nào đã đợc nhân vật chính chiêm nghiệm, khái quát từ chính bản thân cuộc sống và hoàn cảnh thực tại của mình? *)Bài mới. *)Khởi động: Trong những năm kháng chiến chống Mĩ gian khổ và ác liệt, con đờng huyết mạch Trờng Sơn đã từng chịu đựng biết bao bom đạn của kẻ thù. Kẻ thù trút bom xuống Trờng Sơn hòng cắt đứt con đờng huyết mạch từ Bắc vào Nam. Trong thử thách ác liệt đó, nhiều tấm gơng bộ đội, thanh niên xung phong đã hi sinh cả tuổi thanh xuân của mình, dù hoàn cảnh nào cũng quyết giữ vững mạch máu giao thông, nối liền tiền tuyến với hậu phơng. Những ngôi sao xa xôi kể về một tốp ba cô gái thanh niên xung phong trên cao điểm Trờng Sơn trong những năm tháng hào hùng ấy. -Em hiểu gì về tác giả. -Giáo viên giới thiệu ảnh chân dung của tác giả? -Lê Minh Khuê sinh năm 1949 quê Tĩnh Gia Thanh Hoá. -Ra nhập TNXP trong kháng chiến chống Mĩ. -Là cây bút nữ chuyên viết truyện ngắn, bám sát cuộc sống chiến đấu và xây dựng đất nớc của dân tộc Việt Nam. -Đây là tác phẩm đầu tay viết I>Đọc tìm hiểu chung. 1)Tác giả - tác phẩm. a)Tác giả. Trng THCS Nguyn Du Giỏo viờn: Trn Xuõn Hnh Giỏo ỏn b mụn Vn 9 -Nêu xuất xứ của văn bản. -Văn bản đề cập đến vấn đề gì? -Nêu những hiểu biết của em về thể loại? -Em có nhận xét gì về ngôi kể và cách kể? -Phơng thức biểu đạt trong truyện? -Nêu cách đọc văn bản? -Văn bản giới thiệu về 3 cô gái TNXP với công việc vì cuộc sống nh thế nào? -Yêu cầu 2 học sinh giải nghĩa từ. -Tên truyện Những ngôi sao xa xôi có ý nghĩa gì? -Văn bản có thể đợc chia làm mấy phần? Nêu ý từng phần? -Cuộc sống ở cao điểm diễn ra trên hai phạm vi. Đó là không gian mặt đ- ờng và không gian hang đá. -Không gian mặt đờng 1971. -Văn bản đa vào SGK có lợc bớt một số đoạn. -Viết về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ ở tuyến đờng Trờng Sơn. -Truyện ngắn hiện đại. -Ngôi kể thứ nhất đặt vào nhân vật Phơng Định. -Lời văn tự do, linh hoạt có sử dụng khẩu ngữ. -Truyện hớng vào thế giới nội tâm. -Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. -Đọc giọng tâm tình, phân biệt lời kể với lời thoại. (Trò chơi tra từ điển). -ý nghĩa ẩn dụ chỉ những cô gái TNXP hồn nhiên, trong sáng, dũng cảm trong cuộc kháng chiến chống Mĩ trên truyến lửa Trờng Sơn. Phần 1: từ đầu đến Ngôi sao trên mũ: Phơng Định kể về công việc và cuộc sống bản than và tổ 3 cô gái trinh sát mặt đ- ờng. Phần 2: tiếp Chị Thao bảo: Một lần phá bom, Nho bị thơng, hai chị em lo lắng, chăm sóc. Phần 3: còn lại: Sau phút hiểm nguy hai chị em nối nhau hát. Niềm vui của 3 ngời trớc trận ma đá đột ngột. -Con đờng: bị đánh lở loét han gỉ nằm trong đất. -Máy bay rít: Tiếng máy bay căng thẳng. -Bom nổ: Đất dới chân vô hình trên đầu. -Bom nổ chậm: qua bom màu vàng. -Sau đợt bọn vắng lặng: chỉ có Nho và chị Thao và bom và tôi ngồi đây. b)Tác phẩm. *)Xuất xứ. *)Chủ đề. *)Thể loại. 2) Đọc - kể tóm tắt. 3)Giải nghĩa từ. 4)Bố cục: 3 phần. II>Đọc - hiểu chi tiết. 1)Cuộc sống ở cao điểm. *)Không gian mặt đ ờng: Trng THCS Nguyn Du Giỏo viờn: Trn Xuõn Hnh Giỏo ỏn b mụn Vn 9 hiện lên qua những chi tiết nào? -Một cuộc sống nh thế nào gợi lên từ không gian đó? -Giữa không gian ấy hình ảnh những cô TNXP hiện lên qua những chi tiết nào? -Một cuộc sống nh thế nào đợc gợi lên từ những chi tiết trên? - GV khái quát -Từ đó hãy đặt tên cho không gian này theo cảm nhận của em? Ngày 4/ 4/ 2009 ( Tiết 142) -Không gian hang đá là cảnh gì? -Không gian ấy hiện lên qua những chi tiết nào? -Một hiện thực nào đợc gợi lên từ những chi tiết này? -Thử đặt tên cho không gian này? -Có một sự tơng phản giữa 2 không gian này, t- ơng phản đó là gì? -Số ngời: 3 cô gái. -Công việc: việc của chúng tôi nếu cần thì phá bom. -Bị bom vùi: Chúng tôi bị vom vùi luôn con mắt lấp lánh. -Chạy đếm bom giữa ban ngày: Chúng tôi chạy những quả bom. -Cảm giác căng thẳng: thần kinh căng nhiều quả bom cha nổ. -Đổ máu: Máu túa ra ngấm vào đất. -Không gian chiến tranh. +)Cảnh sinh hoạt thờng nhật của những cô TNXP: -Nghỉ ngơi: Cái mát lạnh nghĩ lung tung. -Hát: Tôi ngồi dựa Hà Nội. -Đòi ăn kẹo: Nho vừa tắm dính đầy cát. -Dáng vẻ trẻ trung: Nho chống tay một que kem trắng. -Đón ma đá: Ma đá!,,, vui thích cuống cuồng. -Không gian bình yên. -Khốc liệt >< Bình yên. -Căng thẳng >< Êm dịu. -Đe doạ sự sống >< Bảo toàn sự sống. -Bình yên trớc thử thách: Chị Thao móc bánh đến phát bực. -Dứt khoát trong công việc: Chị Thao nắm cái thớc hai đứa đi cũng đủ. -Căng thẳng, ác liệt, hiểm nguy đe doạ sự sống con ngời và con đờng. -Hiện thực cuộc sống chiến đấu của TNXP trên mặt đờng: nguy nan, khẩn trơng, chấp nhận hi sinh => Cuộc sống chiển đấu của những TNXP ngay trên cao điểm nơi trọng điểm của bom Mỹ, nhng họ không sợ nguy hiểm vẫn chạy trên cao điểm, phơi mình giữa trọng điểm giặc Mỹ bắn phá để hoàn thành công việc đếm bom, đo khối lợng đất đá, phá bom không sợ hy sinh *)Không gian hang đá: -Cuộc sống êm dịu, bình yên, t- ơi trẻ. =>Nơi diễn ra cuộc chiến tranh tàn phá ác liệt của Mĩ. -Nơi quân và dân ta dũng cảm đơng đầu với giặc Mĩ để giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc. Trng THCS Nguyn Du Giỏo viờn: Trn Xuõn Hnh Giỏo ỏn b mụn Vn 9 -Từ đó em hiểu gì về hiện thực chiến tranh tiền tuyến lửa Trờng Sơn trong những năm chống Mĩ? -Tìm những chi tiết kể về nhân vật chị Thao? -Những biểu hiện ấy, cho thấy tính cách nhân vật chị Thao nh thế nào? -Em thích đặc điểm nào trong tính cách đó của chị Thao? Vì sao? -Tìm những chi tiết liên quan đến nhân vật Phơng Định? - những biểu hiện về sở thích? - những biểu hiện về hành động ? - những biểu hiện về tình cảm? -Can đảm: Nửa tiếng đồng hồ hơn nghìn khối. -Thích hát: Chị Thao hát tự bịa ra nữa. -Thích làm duyên: áo lót tia nhỏ nh cái tăm. -Sợ máu: thấy máu mặt tái mét. (Học sinh tự bộc lộ). -Hình dáng: Hai bím tóc dày cái nhìn xa xăm. -Sở thích: thích ngắm mắt tôi trong gơng, mê hát, thuộc một nhạc điệu nào đó rồi bịa ra lời mà hát; thích ma đá. Cha mẹ ơi! cuống cuồng. -Hành động: Tôi đến gần quả bom, tôi sẽ không đi khom. Tôi dùng xẻng vỏ quả bom nóng. Tôi nghĩ thế lạo xạo trong miệng. -Ngực nhói vô hình trên đầu. -Tình cảm: Không thấy gì ngoài khói bom vì thích. Nho chống tay bế nó trên tay. Tôi moi đất nớc đun sôi. (Học sinh tự bộc lộ). -Để nhân vật tự kể về mình. -Nhân vật đợc khắc hoạ trong nhiều thời gian, không gian. -Kết hợp miêu tả tâm lí với hành động, ngoại hình. -Hành động can đảm, dũng cảm, không sợ gian khổ, nguy nan để hoàn thành nhiệm vụ. -Tâm hồn trong sang, lạc quan, giàu tình cảm. 2)Những ngôi sao xa xôi: a)Chị Thao. -Can đảm trong công việc, mềm yếu trong tình cảm. b)Ph ơng Định. -Có cá tính, sinh động và chân thực. -Tâm hồn trong sáng giàu tình cảm. -Hồn nhiên, mềm mại nhng can đảm. - Để nhân vật tự kể về mình, Trng THCS Nguyn Du [...]... rõ thời gian, địa điểm cụ thể) -Lời văn ngắn gọn cảm xúc, chỉ có một cách hiểu, tránh Trng THCS Nguyn Du I>Đặc điểm của văn bản 1) Đọc các văn bản -Văn bản1 - Văn bản 2 2) Nhận xét - Văn bản ghi chép lại các sự việc xẩy ra hoặc đang xảy ra trong các hoạt động của cơ quan,tổ chức, doanh nghiệp - Không có hiệu lực pháp lý để thi hành, dùng để lam chứng cứ - Thuộc loại văn bản hành chính - Thờng đợc sử... Giỏo viờn: Trn Xuõn Hnh Giỏo ỏn b mụn Vn 9 Ngày 17 tháng 4 năm 2009 Tiết 150 Tập Làm Văn HợP ĐồNG A>Mục tiêu: 1-Học sinh nắm đợc kiến thức và nội dung của văn bản hợp đồng, một loại văn bản hành chính thông dụng trong đời sống 2-Tích hợp với các văn bản văn và các bài tiếng Việt đã học 3-Rèn kĩ năng tạo lập văn bản hành chính B>Chuẩn bị: -Su tầm một số văn bản hợp đồng mẫu C>Tiến trình tổ chức hoạt động... giả Xăng (1850 1893) là nhà văn Pháp -Sáng tác một khối lợng tác phẩm lớn gồm một số tiểu thuyết và hơn 300 truyện ngắn -Nêu xuất xứ của văn -Trích truyện ngắn cùng bản tên -Văn bản đề cập đến vấn -Tình yêu thơng con ngđề gì? ời -Văn bản thuộc thể loại -Truyện ngắn nào? b)Tác phẩm *)Xuất xứ -Khi đọc văn bản cần lu -Chú ý phân biệt lời kể ý điều gì? chuyện tả cảnh, giọng (Giáo viên yêu cầu học nói, lời... HS: Bùi Văn Cơng, Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Văn Hng) 2)Lỗi dùng từ, diễn đạt câu: Lỗi diễn dạt : Lão Hạc có tính cách chung của ngời nhân dân nghèo trong cuộc sống của lão là ngời nông dân phải chịu áp bức bóc lột lão nghèo - Nam Cao là một nhà văn kiệt xuất trong việc sáng tác và viết truyện ngắn ông đã để lại cho nền văn học Việt Nam những bài viết mang đậm chất nông thôn - Nam Cao một nhà văn nổi... tác phẩm truyện - Cách xáclập luận điểm, triển khai luận cứ làm sáng rõ luận điểm Ngày 10 tháng 4 năm 2009 Tiết 145 Tập Làm Văn BIÊN BảN A>Mục tiêu: 1-Học sinh nắm đợc cách viết một biên bản thong dụng 2-Tích hợp: phân biệt với các văn bản hành chính khác: tờng trình, báo cáo 3-Rèn kĩ năng viết một biên bản hành chính theo mẫu B>Chuẩn bị: -Văn bản: biên bản mẫu (học sinh su tầm) C>Tiến trình tổ chức hoạt... vợt khó * Củng cố bài: cần chú ý bài văn nghị luận có kết hợp tự sự,miêu tả, thuyết minh * Hớng dẫn học bài: Tìm hiểu các vấn đề ở địa phơng( Môi trờng, quyền trẻ em, xã hội hãy viết một bài nghị luận hoàn chỉnh Trng THCS Nguyn Du Giỏo viờn: Trn Xuõn Hnh Giỏo ỏn b mụn Vn 9 Ngày 8 tháng 4 năm 2009 Tiết 144 Tập Làm Văn TRả BàI TậP LàM VĂN Số 7 A>Mục tiêu: -Ôn tập về văn nghị luận nói chung, kiểu bài nghị... lợc ngà (Nguyễn Quang Sáng) Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê Bến quê (Nguyễn 1970 (1954-1975) 1966 (1954-1975) 1970 (1954-1975) 1985 Trng THCS Nguyn Du -Kháng chiến chống Pháp Ông Hai yêu làng và yêu nớc, qtâm, trung thành với cụ Hồ, với kháng chiến -Kháng chiến chống Mĩ và xây dựng CNXH ở miền Bắc -Anh thanh niên khiêm tốn, thầm lặng, giàu mơ ớc và cống hiến cho đất nớc -Kháng chiến chống Mĩ giải... năm, ông trốn đợc và tham gia một chuyến đi biển để buôn bán Tàu không may bị đắm Rô bin xơn bám vào mảnh ván gỗ vỡ của thuyền, sóng đánh giạt vào đảo hoang (27 tuổi, ở đó, Rô bin xơn đã dựng nhà, săn bắn, trồng trọt Bạn của Rô bin xơn là một con chó, một con vẹt và sau này thêm thứ sáu, một thổ dân bị đem lên đảo để sát hại Sau 28 năm 2 tháng 19 ngày, ông đã về đợc quê hơng nhờ con tàu của một... Giỏo viờn: Trn Xuõn Hnh Giỏo ỏn b mụn Vn 9 - Cảm nhận của em về nhân vật Rô-bin-xơn,soạn bài :Bố của Xi-Mông Ngày 14 tháng4 năm 2009 Tiết 147 148 Tiếng Việt TổNG KếT NGữ PHáP A>Mục tiêu: 1-Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về ngữ pháp đã học 2-Tích hợp với các văn bản văn và tập làm văn đã học 3-Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào việc nói, viết trong giao tiếp xã hội và trong việc viết... trong câu văn này, nó đợc dung nh một động từ b)Từ lí tởng là danh từ, trong câu văn này nó đợc dùng nh tính từ c)Từ băn khoăn là tính từ, trong câu văn này nó đợc dùng nh danh từ II) Ôn tập về các từ loại khác Câu 1: Lập bảng tổng kết Số từ Chỉ từ Phó từ Quan hệ từ Ba, Tôi, những ấy năm bao đâu nhiêu, Đã, mới, đã, ở, của, Chỉ, nhng, cả nh nguy, Trng THCS Nguyn Du Đại từ Lợng từ Trợ từ Tình Thán thái . gian, địa điểm cụ thể). -Lời văn ngắn gọn cảm xúc, chỉ có một cách hiểu, tránh I>Đặc điểm của văn bản. 1) Đọc các văn bản. -Văn bản1 - Văn bản 2 2) Nhận xét. - Văn bản ghi chép lại các sự việc. Giỏo ỏn b mụn Vn 9 Ngày 17 tháng 3 năm 2009 Tiết 129 KIểM TRA VĂN A- Mục tiêu 1- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập các văn bản tác phẩm thơ trong chơng trình Ngữ văn lớp 9,học kì II. 2- Tich. của văn bản. -Văn bản đề cập đến vấn đề gì? -Nêu những hiểu biết của em về thể loại? -Em có nhận xét gì về ngôi kể và cách kể? -Phơng thức biểu đạt trong truyện? -Nêu cách đọc văn bản? -Văn