LUYệN TậP VIếT BIÊN BảN

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9(toan_nd) (Trang 27 - 31)

A>Mục tiêu:

-Giúp học sinh ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản. -Viết đợc một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự việc thông dụng. B>Chuẩn bị:

-Học sinh ôn lại lí thuyết về biên bản. -Su tầm một số biên bản mẫu.

C>Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học. *)ổn định tổ chức:

*)Kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. *)Bài mới. -Thế nào là biên bản? -Nêu đặc điểm tính chất của biên bản? -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập?

-Viết một biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuận của chi đội em cho chi đội bạn?

I>Ôn tập lí thuyết.

-Biên bản là loại văn bản ghi chép lại những sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra trong hoạt động của các cơ quan tổ chức chính trị - xã hội và doanh nghiệp.

-Biên bản không có hiệu lực pháp lí để thi hành mà chủ yếu đợc dùng làm chứng cứ, làm cơ sở cho các nhận định, kết luận và các quyết định xử lí.

-Đặc điểm nổi bật của biên bản là phải ghi nhận các sự việc hiện tợng một cách kịp thời, đầy đủ, tỉ mỉ và khách quan trung thực.

II>Luyện tập.

Bài tập 1: Học sinh thảo luận các câu hỏi sau:

+)Nội dung ghi chép nh vậy đã cung cấp đầy đủ dữ liệu để lập một biên bản cha? Cần them nội dung gì?

+)Cách sắp xếp các nội dung có phù hợp với một biên bản không? Cần sắp xếp lại nh thế nào?

+)Giáo viên hớng dẫn học sinh viết biên bản theo mẫu sau: -Quốc hiệu và tiêu ngữ.

-Địa điểm, thời gian tiến hành hội nghị. -Tên biên bản.

-Thành phần tham dự.

-Diễn biến và kết quả hội nghị.

-Thời gian kết thúc, thủ tục kí xác nhận. Bài tập 3: (học sinh thảo luận nhóm lớn). -Thành phần tham dự gồm những ai?

-Nội dung bàn giao nh thế nào? (Nội dung và kết quả công việc đã làm trong tuần, nội dung công việc cần thực hiện trong tuần tới, các phơng tiện vật chất và hiện trạng của chúng tại thời điểm bàn giao…).

*Củng cố bài: Nhắc lại bố cục của một biên bản * Hớng dẫn học bài:

1-Viết một biên bản bàn giao cơ sở vật chất lớp học. 2-Nghiên cứu tiết 150: Hợp đồng.

Ngày 17 tháng 4 năm 2009 Tiết 150

Tập Làm Văn

HợP ĐồNG

A>Mục tiêu:

1-Học sinh nắm đợc kiến thức và nội dung của văn bản hợp đồng, một loại văn bản hành chính thông dụng trong đời sống.

2-Tích hợp với các văn bản văn và các bài tiếng Việt đã học. 3-Rèn kĩ năng tạo lập văn bản hành chính.

B>Chuẩn bị:

-Su tầm một số văn bản hợp đồng mẫu. C>Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học. *)ổn định tổ chức:

*)Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. *)Bài mới.

-Gọi học sinh đọc văn bản “Hợp đồng mua bán SGK”.

-Tại sao cần phải có hợp đồng?

-Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?

-Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào? -Kể tên một số hợp đồng mà em biết?

-Gọi học sinh đọc lại “Hợp đồng mua SGK” ở mục I. -Phần mở đầu của hợp đồng gồm những mục nào? -Phần nội dung gồm -Vì đó là văn bản có tính pháp lí, nó là cơ sở để các tập thể, cá nhân làm việc theo quy định của pháp luật.

-Ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, có sự rang buộc của hai bên kí với nhau trong khuôn khổ của pháp luật. -Hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động, hợp đồng cho thuê nhà, hợp đồng xây dựng, hợp đồng chuyển nhợng.

-Quốc hiệu, tên hợp đồng.

-Cơ sở pháp lí của việc kí hợp đồng.

-Thời gian, địa điểm kí hợp đồng.

-Đơn vị, cá nhân, chức danh, địa chỉ,… của hai bên tham gia kí hợp đồng. -Các điều khoản cụ thể.

I>Đặc điểm của hợp đồng. 1) Đọc văn bản. Kết luận. +)Hợp đồng ghi lại những nội dung cụ thể do 2 bên kí hợp đồng đã thoả thuận với nhau.

II>Cách làm hợp đồng 1- Phần mở đầu

những mục gì?

-Phần kết thúc có những mục nào?

-Lời văn của hợp đồng phải nh thế nào? -Từ các bài tập trên -> em hiểu hợp đồng là gì? Cách làm hợp đồng? -Phần đầu có những mục nào?

-Phần nội dung cần ghi những nội dung gì?

-Phần kết thúc có những mục nào?

-Cam kết của hai bên kí hợp đồng.

-Họ tên chữ kí ngời đại diện.

-Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền.

-Chính xác, rõ ràng, chặt chẽ, không chung chung mơ hồ.

Bài tập 1: Chọn tình huống viết “Hợp đồng cho thuê nhà”.

*)Phần đầu:

-Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp đồng.

-Bên cho thuê nhà (bên A).

+)Chủ sở hữu.

+)Ngày tháng năm sinh. +)CMTND số:

+)Thờng trú tại: +)Điện thoại:

-Bên thuê nhà (bên B). +)Bên giao dịch đại diện là: +)Chức vụ. +)Địa chỉ. +)Tài khoản số: +)Điện thoại: *)Phần nội dung:

Điều 1: Nội dung hợp đồng (diện tích, tại, mục đích sử dụng). Điều 2: thời hạn hợp đồng. -Thời gian. -Thanh lí. -Nếu ngừng hợp đồng phải báo trớc, hoàn lại tiền.

Điều 3: Giá cả và phơng thức thanh toán.

-Giá:

-Phơng thức trả:

Điều 4: Trách nhiệm của hai bên.

-Trách nhiệm của bên A. -Trách nhiệm của bện B. Điều 5: Cam kết chung. Ngày … tháng…. Năm Đại diện bên A Đại diện bên B (kí tên đóng dấu) (kí, đóng dấu)

3- Phần kết thúc 2)Ghi nhớ: SGK trang 138.( ghi bảng phụ ) III> Luyện tập Bài tập 1 - Phần đầu - Phần nội dung - Phần kết thúc * Củng cố bài:

1-Trong những tình huống sau, tình huống nào cần viết hợp đồng? A-Một công ty thuê nhà em làm trụ sở tiêu thụ sản phẩm.

C-Nhà trờng muốn biết kết quả học tập của các lớp.

D-Xã em tiến hành bàn giao ngôi nhà tình nghĩa cho mẹ liệt sĩ. 2-Nội dung nào sau đây không phù hợp với văn bản hợp đồng? A-Có các bên tham gia kí kết.

B-Có sự thoả thuận về trách nhiệm, quyền lợi của các bên tham gia. C-Có những điều khoản cụ thể cần thống nhất.

D-Có những kiến nghị lên cơ quan có trách nhiệm để giải quyết. * Hớng dẫn học bài.

- Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 2( trang 139)

Ngày 18 tháng 4 năm 2009 Tiết 151 152

Văn Bản

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9(toan_nd) (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w