1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)

134 1,6K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 772,5 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2008 -2009 Tuần 20 - Bài 18 Tiết 73 +74 : Nhớ rừng (Thế Lữ) A. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hiểu đợc giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn rất truyền cảm của nhà thơ, từ đó cùng rung động với niềm khao khát tự do mãnh liệt, chán ghét thực tại tù túng, tầm thờng, giả dối - Tích hợp với một số bài : Ông đồ, câu nghi vấn, viết đoạn văn thuyết minh. -Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tìnhqua diễn biến tâm trạng. B. Chuẩn bị: - Gv: soạn giáo án, đọc thêm t liệu về Thế Lữ một số bài bình luật tham khảo, tranh minh hoạ, máy chiếu (Bảng phụ) - HS: Đọc bài trớc, soạn bài C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ) III. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Ghi bảng * GV: Giới thiệu bài GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích SGK. ? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về thân thế, sự nghiệp sáng tác văn chơng của Thế Lữ? - HS: Trình bày theo SGK. GV mở rộng thêm. ? Hãy nêu hoàn cảnh xuất xứ của tác phẩm Nhớ rừng? - HS: Trình bày GV ghi bảng sau đó bổ sung. II1. GV hớng dẫn cách đọc, đọc mẫu. ? Gọi HS đọc ? GV nhận xét. ? HS đọc phần chú thích? GV gợi ý một số từ khó. ? Hãy nhận xét về thể loại của bài thơ? - Bài thơ có 8 chữ. ? Nhận xét về bố cục của bài thơ? - Bài thơ dài 47 câu, chia làm 5 đoạn. Tên bài I. Giới thiệu văn bản: 1. Tác giả: Thế Lữ (1907- 1989) 2. Tác phẩm: In trong tập Mấy vần thơ II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc, hiểu chú thích, cấu trúc văn bản: Giáo viên: Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Tô Hiệu 1 Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2008 -2009 2a. ? HS đọc diễn cảm khổ 1? ? Trong câu thơ đầu tiên có những từ nào đáng lu ý? Vì sao? - Từ gậm, Khối căm hờn. - Vì những từ này trực tiếp diễn tả hành động, và t thế của con hổ trong cũi sắt ở vờn bách thú. ? Có thể thay thế những từ này bằng những từ khác đợc không? Hãy so sánh ý nghĩa biểu cảm giữa chúng? - Gậm = cắn, dằn , Khối = danh từ chuyển thành tính từ. ? Con hổ cảm nhận đợc những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ở vờn bách thú? - Nỗi khổ không đợc hãnh động, trong một không gian tù hãm, biến thành trò chơi cho thiên hạ, nỗi bất bình vì bị ở chung cùng với bọn thấp kém. ? Trong đó, nỗi khổ nào có sức biến thành khối căm hờn? Vì sao? - Nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ mắt cho lũ ngời ngạo mạn ngẩn ngơ ? T thế nằm dài trông ngày tháng dần qua nói nên tình thế gì của con hổ? - Thể hiện sự chán chờng, ngao ngắn tầm thờng, buông xuôi bất lực ngày đêm gặm nhấm nỗi căm hờn . Nó cảm thấy nhục nhã vì phãi hạ mình ngang hàng với bọn gấu, báo. GV tóm lại, bình giảng. ? HS đọc diễn cảm đoạn 4? ? Tìm những từ ngữ, hình ảnh diễn tả cái nhìn tầm thờng của chú hổ trớc cảnh vờn bách thú? - HS tìm. ? Suy nghĩ của em về thái độ của con hổ nơi nó đang sống ? - HS Chán, đáng khinh, đáng ghét , tất cả chỉ đơn điệu, nhàn tẻ không thay đổi ? Nhận xét của em về cảnh tợng ấy? - Đều giả dối, nhỏ bé, vô hồn. ? Em hiểu niềm uất hận ngàn thâu là gì? - Tâm trạng bực bội, uất ức kéo dài vì phải chung sống với bọn tầm thờng giả dối. ? Em có nhận xét gì về giọng điệu của thể thơ? - HS: Trình bày ? Từ hai đoạn thơ vừa học, em hiểu gì về tâm sự của con hổ và từ đó là tâm sự của con ngời? 2. Tìm hiểu chi tiết văn bản: a. Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt (Khổ 1, 4) - Thể hiện tâm trạng của con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vờn bách thú. - Thể hiện sự bất lực của con hổ. Giáo viên: Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Tô Hiệu 2 Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2008 -2009 - Chán ghét thực tại tù túng, tầm thờng, giả dối - Đó chính là xã hội đơng thời mà con ngời đang sống . GV bình giảng ? HS: đọc diễn cảm đoạn 2, 3? ? Em hình dung và tởng tợng, miêu tả hình ảnh con hổ qua bức tranh minh hoạ? - HS: Tự trình bày ? Cảnh sơn lâm đợc gợi tả qua những chi tiết nào? - Bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi ? Nhận xét về cách dùng từ trong những lời thơ nào? - Điệp từ với, các động từ, . , GGợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng bí ẩn, ? Cảnh rừng ngày xa hiện nên trong nỗi nhớ của con hổ nh thế nào? - Đó là cảnh rừng núi thiên nhiên hùng vĩ, con hổ chúa sơn lâm hoàn toàn ngự trị GV Bình. ? Hãy tìm những từ ngữ đặc sắc miêu tả con hổ? - HS: Tự tìm ? Trên cái nền thiên nhiên đó, hình ảnh chúa tể muôn loài đợc khắc hoạ mang vẻ đẹp nh thế nào? - Ngang tàng, lẫm liệt, uy nghiêm, mềm mại uyển chuyển ? Nhận xét về tâm trạng của con hổ lúc này? - Tâm trạng hài lòng, thoả mãn, tự hào về oai vũ của mình GV: Bình ? HS đọc diễn cảm đoạn 3? ? cảnh rừng ở đây đợc tác giả nói đến trong thời điểm nào? - Những đêm, những ngày ma, bình minh, buổi chiều ? Thiên nhiên hiện lên nh thế nào? - Rực rỡ, huy hoàng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn ? Đại từ ta đợc lặp lại ở các câu thơ trên có ý nghĩa gì? - Thể hiện khí phách ngang tàng, làm chủ, tạo nhạc điệu rắn rỏi, hào hùng. GV bình. ? Điệp từ đâu kết hợp với câu thơ cảm thán (Than ôi! ) có ý nghĩa gì? - Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ tiếc cuộc sống tự do của chính mình. GV Bình. ? Hãy chỉ ra tính chất đối lập của hai cảnh tợng trong bài? (Ghi bảng nh phần bên) b. Nỗi nhớ thời oanh liệt: (Đoạn 2, 3) - Thiên nhiên hùng vĩ hiện lên hình ảnh con hổ ngang tàng lẫm liệt, mềm mại uyển chuyển. - Tâm trạng hài lòng thoả mãn về oai vũ của mình. - Thể hiện tâm trạng chán ghét cuộc sống thực tại tầm thờng, khát vọng cuộc sống tự do, cao cả chân thật. - Thể hiện tâm trạng của thế hệ con ngời lúc bấy giờ. Giáo viên: Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Tô Hiệu 3 Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2008 -2009 - Đối lập một bên là tù túng tầm thờng, giả dối với một bên là cuộc sống chân thật, phóng khoáng . ? Qua đây tác giả muốn gửi gắm tâm sự gì của con ngời? - HS Trình bày GV Bình. 2c. ? HS đọc diễn cảm đoạn cuối? ? Giấc mọng ngàn của con hổ hớng về một không gian nh thế nào? - oai linh, hùng vĩ, thiêng liêng (Đó là một không gian trong mộng) ? Các câu thơ cảm thán mở đầu và kết đoạn có ý nghĩa gì? - Bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ tiếc cuộc sống chân thật, tự do. ? Từ đó giấc mộng ngàn của hổ là giấc mộng nh thế nào? - mãnh liệt, to lớn, nhng đau xót, bất lực. ? đó có phải là một nỗi đau bi lịch không? - HS thảo luận. GV Tóm lại ? Điều đó phản ánh khát vọng gì của con hổ nơi vờn bách thú? GV Tóm lại. ? HS đọc ghi nhớ. GV Khắc sâu ghi nhớ. III. GV hớng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK. HS tự làm. D. Củng cố: - Đọc diễn cảm bài thơ. - Miêu tả bức tranh SGK. E. Dặn dò: - Học và làm bài cũ - Xem trớc bài Câu nghi vấn c. Khao khát giấc mộng ngàn: * Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: Giáo viên: Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Tô Hiệu 4 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 N¨m häc 2008 -2009 TiÕt 75 : C©u nghi vÊn I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. -Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi. II.LÊN LỚP 1. Ổn đònh 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS 3.Bài mới HOẠTĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 GV yêu cầu HS đọc đoạn văn trích ở mục I.SGK và trả lời các câu hỏi: ?Trong đoạn trích trên, những câu nào được kết thúc bằng dấu chấm hỏi? ?Dựa vào những kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy gọi tên những câu đó. ?Trong đoạn văn trên, câu nghi vấn có tác dụng gì? ?Đặc điểm hình thức Các câu: -Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? -Thế làm sao… ăn khoai? Hay là u… đói quá? -Có tác dụng dùng để hỏi -Căn cứ vào dấu chấm hỏi -Có những từ nghi vấn: có… không; (làm) sao; hay(là)… I.Đặc điểm hình thức và chức năng chính Gi¸o viªn: Ngun ThÞ B¾c Trêng THCS T« HiƯu 5 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 N¨m häc 2008 -2009 nào cho biết đó là câu nghi vấn? HS lấy thêm VD GV hướng dẫn HS đặt câu. Chữa những câu mà các em đặt không đúng ?Vậy qua tìm hiểu các VD, em hãy cho biết khái niệm về câu nghi vấn? Hoạt động 2 1 HS đọc to, rõ ghi nhớ SGK Ghi nhớ SGk II.Luyện tập Bài tập 1: Các câu nghi vấn: a.Chò khất tiền sưu…phải không? b.Tại sao con người… như thế? c.Văn là gì?… Chương là gì? d.(về nhà) Bài tập 2: -Căn cứ vào sự có mặt của từ hay nên ta biết được đó là những câu nghi va -Không thay từ hay bằng từ hoặc được vì nó dễ lẫn với câu ghép mà các vế câu có quan hệ lựa chọn. Bài tập 3 -Không thể đặt dấu chấm hỏi sau các câu,vì cả 4 câu đều không phải là câu nghi vấn. Bài tập 4: a.Anh có khoẻ không ? -Hình thức: câu nghi vấn sử dụng cặp từ có… không -Ý nghóa: hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại, không biết trước đó tình trạng sức khoẻ của người được hỏi như thế nào. b.Anh đã khoẻ chưa? -Hình thức: câu nghi vấn sử dụng cặp từ đã… chưa. -Ý nghóa: hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại, nhưng người hỏi biết rõ trước đó người được hỏi đã có tình trạng sức khoẻ không tốt(ốm đau, tai nạn…). Bài tập 5: Gi¸o viªn: Ngun ThÞ B¾c Trêng THCS T« HiƯu 6 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 N¨m häc 2008 -2009 a.Bao giờ anh đi Hà Nội? -Bao giờ đứng ở đầu câu: hỏi về thời điểm sẽ thực hiện hành động đi. b.Anh đi Hà Nội bao giờ? -Bao giờ đứng ở cuối câu: hỏi về thời gian đã diễn ra hành động đi. 4.Củng cố: -Thế nào là câu nghi vấn?(đặc điểm, hình thức, chức năng) -1HS đọc lại ghi nhớ 5.Dặn dò: -Về nhà học bài, làm các bài tập vào vở -Soạn bài: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. Làm các bài tập ở phần lý thuyết để rút ra khái niệm Chuẩn bò phần lên tập ……………………………………….…………………………………………………… Gi¸o viªn: Ngun ThÞ B¾c Trêng THCS T« HiƯu 7 Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2008 -2009 Tiết 76 Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. Ngày soạn Ngày dạy: A. Mục tiêu cần đạt: - KT: Giúp HS biết nhận dạng, sắp xếp ý và viêt một đoạn văn ngắn. - Tích hợp với văn và tiếng việt. - RKN xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. B. Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án, t liệu, máy chiếu (Bảng phụ) - HS: Chuẩn bị trớc ở nhà một số đoạn. C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là đoạn văn? Vai trò của đoạn văn trong văn bản? Cấu tạo của đoạn văn th- ờng gặp? - HS: Trình bày. GV: Nhận xét. III. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Ghi bảng * GV Gới thiệu bài: I. 1. GV chiếu ví dụ a SGK ? HS đọc và theo dõi ví dụ? ? Đoạn văn trên gồm mấy câu? Từ nào đợc nhắc lại trong các câu đó? Dụng ý? - Đoạn văn gồm 5 câu, từ nớc đợc nhắc lại nhiều lần, từ thể hiện chủ đề của đoạn văn. ?Xác định câu chủ đề của đoạn văn? - Câu 1 của đoạn văn. ? Vai trò của từng câu nh thế nào trong đoạn văn và việc thể hiện chủ đề của đoạn văn? - Mối quan hệ giữa cấc câu rất chặt chẽ, câu 1 nêu chủ đề khái quát, câu 2, 3, 4 giới thiệu cụ thể của việc thiếu Tên bài I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh: 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh. Giáo viên: Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Tô Hiệu 8 Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2008 -2009 nớc, câu 5 dự báo sự việc trong tơng lai. GV: tóm lại. 2a. GV yêu cầu HS Quan sát đoạn văn trên máy chiếu, theo dõi yêu cầu và trả lời. ? Đoạn văn trên thuyết minh về cái gì? - Đoạn văn giới thiệu một đụnh cụ quen thuộc- Chiếc bút bi. ? Để viết đoạn văn trên thì cần đạt yêu cầu gì? Cách sắp xếp nh thế nào? - Nêu rõ chủ đề, cấu tạo của bút bi, công dụng của bút bi. - Cách sử dụng bút bi. ? Vậy đoạn văn trên đã mắc những nỗi gì? - Không nêu rõ chủ đề, cha có công dụng, các ý lộn xộn, thiếu mạch lạc. ? Hãy viết lại hoàn chỉnh? (HS viết vào giấy trong đa lên máy chiếu) GV nhận xét. 2b. GV yêu cầu HS theo dõi đoạn văn b và làm tơng tự nh đoạn văn a. GV nhận xét. ? HS đọc ghi nhớ SGK GV khắc sâu ghi nhớ. II. 1/ 15. GV hớng dẫn HS làm Viết 1 đến 2 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 dòng, chia lớp làm 2 nhóm. - Nhóm 1 làm mở bài - Nhóm 2 làm 2/ 15 Viết đoạn văn thuyết minh cho chủ đề : Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam. GV hớng dẫn - Năm sinh, năm mất, quê quán và gia đình. 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh cha chuẩn: * Đoạn văn a: b. Đoạn văn b: * Ghi nhớ SGK/ 15. II. Luyện tập: Bài tập 1 Bài tập 2 Giáo viên: Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Tô Hiệu 9 Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2008 -2009 - Đôi nét về quá trình hoạt động cách mạng. - Vai trò và cống hiến to lớn với dân tộc và thời đại. HS tự làm GV nhận xét. 3/15. GV gợi ý HS tự về nhà làm. IV. Củng cố và dặn dò: - HS nhắc lại ghi nhớ - học bài và làm bài tập; Soạn tiết ôn tập. Giáo viên: Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Tô Hiệu 10 [...]... V¨n 8 N¨m häc 20 08 -2 009 nhËn bøc tranh mïa hÌ nh thÕ nµo? - Bøc tranh mïa hÌ sèng ®éng nh ®ang hiƯn ra tríc m¾t, vỴ ®Đp t¬i th¾m, léng lÉy thanh b×nh, sù sèng ®ang sinh s«i n¶y në, ®Ịu ®Ỉn, ngät ngµo ? H×nh ¶nh s¸o diỊu lén nhµo tõng kh«ng gỵi lªn c¶nh kh«ng gian nh thÕ nµo? - Kh«ng gian phãng tóng, tù do ? T¸c gi¶ c¶m nhËn trong tï, tõ ®ã ta thÊy t¸c gi¶ lµ ngêi cã t©m hån thi sÜ nh thÕ nµo? - HS:... ThÞ B¾c 28 Trêng THCS T« HiƯu Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 N¨m häc 20 08 -2 009 a)Có hãy: vắng chủ ngữ b) Có đi: chủ ngữ là ông giáo, ngôi thứ 2 -số ít c) Có đừng: chủ ngữ là chúng ta, ngôi thứ nhất- số nhiều • Nhận xét về ý nghóa của các câu khi thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ -Thêm CN:-Con hãy lấy gạo mà lễ Tiên Vương .( ý nghóa không thay đổi, nhưng tính chất yêu cầu nhẹ nhàng hơn) -Bớt CN:-Hút trước đi .( ý nghóa... lµm IV Cđng cè – DỈn dß: - GV kh¾c s©u kiÕn thøc - HS häc bµi, lµm bµi tËp, so¹n “¤n tËp vỊ v¨n b¶n thut minh” Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: Gi¸o viªn: Ngun ThÞ B¾c 23 Trêng THCS T« HiƯu Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 N¨m häc 20 08 -2 009 Tn 22 - Bµi 20 TiÕt 81 Tøc c¶ch P¸c Bã Hå ChÝ Minh A Mơc tiªu cÇn ®¹t: - Gióp HS c¶m nhËn ®ỵc niỊm vui, s¶ng kho¸i cđa Hå ChÝ Minh trong nh÷ng ngµy sèng vµ lµm viƯc gian khỉ ë P¸c bã qua ®ã... trong hang P¸c Bã? - Nãi vỊ chun ¨n cđa B¸c ? Em hiĨu tõ s½n sµng ë ®©y nh thÕ nµo? - Lóc nµo còng cã s½n, kh«ng thiÕu - HiƯn thùc gian khỉ nhng tinh thÇn vui t¬i s¶ng kho¸i cđa 25 Gi¸o viªn: Ngun ThÞ B¾c Trêng THCS T« HiƯu Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 N¨m häc 20 08 -2 009 ngêi chiÕn sÜ c¸ch m¹ng GV Më réng ? Tõ ®ã em cã suy nghÜ g× vỊ con ngêi c¸nh m¹ng vµ thiªn nhiªn P¸c Bã? - B÷a ¨n ®¬n s¬ nhng gi¶n dÞ chøa chan... GV - HS * GV: Giíi thiƯu bµi: GV yªucÇu HS ®äc thÇm phÇn chó thÝch SGK ? tr×nh bµy nh÷ng hiĨu biÕt cđa em vỊ t¸c gi¶ TÕ Hanh? - HS: Tr×nh bµy (Theo SGK) GV: NhËn xÐt, më réng ? Nªu nh÷ng hiĨu biÕt cđa em vỊ t¸c phÈm ? - HS: Tr×nh bµy 11 Gi¸o viªn: Ngun ThÞ B¾c Ghi b¶ng Tªn bµi I Giíi thiƯu v¨n b¶n: 1 T¸c gi¶: TÕ Hanh (Sinh n¨m 1921) 2 T¸c phÈm: Trêng THCS T« HiƯu Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 N¨m häc 20 08 -2 009... ph¸p (c¸ch lµm) 1 VÝ dơ : * VÝ dơ a * VÝ dơ b Trêng THCS T« HiƯu Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 N¨m häc 20 08 -2 009 ? HS theo dâi vÝ dơ b? (HS tù lµmnh vÝ dơ a) ? PhÇn nguyªn vËt liƯu ®ỵc giíi thiƯu cã g× kh¸c víi vÝ dơ a? - Cã thªm phÇn ®Þnh lỵng, sè lỵng cơ thĨ t theo sè ngêi ¨n … ? PhÇn c¸ch lµm cã kh¸c g× víi vÝ dơ a? V× sao? - PhÇn nµy ®ßi hái ®Ỉc biƯt chó ý ®Õn tr×nh tù tríc sau, ®Õn thêi gian cđa mçi bíc (kh«ng... V¨n 8 N¨m häc 20 08 -2 009 Ho¹t ®éng cđa GV - HS * GV Giíi thiƯu bµi: Ghi b¶ng Tªn bµi III Nh÷ng chøc n¨ng kh¸c: 1 VÝ dơ: SGK ? HS ®äc vÝ dơ SGK (m¸y chiÕu) ? Em h·y t×m nh÷ng c©u nghi vÊn? - HS: Tù tr×nh bµy ( Nh÷ng c©u cã dÊu hái) ? Nh÷ng c©u trªn cã ph¶i lµ c©u nghi vÊn ®Ĩ dïng hái kh«ng? NÕu kh«ng chóng cã chøc n¨ng g×? - HS: Tr×nh bµy a Dïng ®Ĩ c¶m th¸n, béc lé t×nh c¶m hoµi niƯm, t©m tr¹ng - NhËn... sao, g×) - Td: C¶ 3 c©u ®Ịu cã ý nghÜa phđ ®Þnh - HS thay b»ng c¸c c©u t¬ng ®¬ng GV nhËn xÐt b) §Ỉc ®iĨm h×nh thøc: DÊu (? ) vµ cơm tõ nghi vÊn (lµm sao) Gi¸o viªn: Ngun ThÞ B¾c 20 Trêng THCS T« HiƯu Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 N¨m häc 20 08 -2 009 Td: Tá ý b¨n kho¨n, ngÇn ng¹i HS tù thy b»ng c¸c c©u cã ý nghÜa t¬ng ®¬ng c) §Ỉc ®iĨm h×nh thøc: dÊu (? ) vµ ®¹i tõ phiÕm chØ (ai) Td: Cã ý nhgi· kh¼ng ®Þnh HS tù thay thÕ... mét sè nhµ th¬ mµ em biÕt? - HS tù tr×nh bµy IV Cđng cè – DỈn dß: - §äc diƠn c¶m bµi th¬? - Häc thc bµi th¬, lµm bµi tËp, so¹n “Väng ngut” TiÕt 82 : CÂU CẦU KHIẾN Ngµy so¹n Ngµy d¹y I.Mục tiêu cần đạt Giúp HS: -Hiểu rõ đặc điểm hình thức của Câu cầu khiến Phân biệt câu cầu khiến với các câu khác Gi¸o viªn: Ngun ThÞ B¾c 27 Trêng THCS T« HiƯu Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 N¨m häc 20 08 -2 009 -Nắm vững chức năng của... nh÷ng ngêi cã quan hƯ th©n mËt IV Cđng cè – DỈn dß: - HS nh¾c l¹i ghi nhí GV kh¾c s©u kiÕn thøc - Häc bµi, lµm bµi tËp, so¹n bµi c©u cÇu khiÕn Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TiÕt 80 Thut minh vỊ mét ph¬ng ph¸p (c¸ch lµm) Gi¸o viªn: Ngun ThÞ B¾c 21 Trêng THCS T« HiƯu Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 N¨m häc 20 08 -2 009 A Mơc tiªu cÇn ®¹t: - KT: HS biÕt c¸ch thut minh mét ph¬ng ph¸p (c¸ch lµm) mét thÝ nghiƯm, mét mãn ¨n , mét ®å dïng . Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 20 08 -2 009 Tuần 20 - Bài 18 Tiết 73 +74 : Nhớ rừng (Thế Lữ) A. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hiểu đợc giá trị nghệ. Ng÷ V¨n 8 N¨m häc 20 08 -2 009 a.Bao giờ anh đi Hà Nội? -Bao giờ đứng ở đầu câu: hỏi về thời điểm sẽ thực hiện hành động đi. b.Anh đi Hà Nội bao giờ? -Bao giờ

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV: Soạn giáo án, t liệu, máy chiếu(bảng phụ) - HS: Chuẩn bị bài. - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
o ạn giáo án, t liệu, máy chiếu(bảng phụ) - HS: Chuẩn bị bài (Trang 19)
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
o ạt động của GV- HS Ghi bảng (Trang 20)
c) Đặc điểm hình thức: dấu (?) và đại từ phiếm chỉ (ai) Td: Có ý nhgiã khẳng định. - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
c Đặc điểm hình thức: dấu (?) và đại từ phiếm chỉ (ai) Td: Có ý nhgiã khẳng định (Trang 21)
- GV: Soạn g/a, t liệu, một số đồ dùng, máy ciếu hoặc bảng phụ .… - HS: Nghiên cứu bài, chuẩn bị một số đồ dùng theo yêu cầu … - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
o ạn g/a, t liệu, một số đồ dùng, máy ciếu hoặc bảng phụ .… - HS: Nghiên cứu bài, chuẩn bị một số đồ dùng theo yêu cầu … (Trang 22)
- GV: Soạn giáo án, tranh ảnh, thơ Bác viết về thời kỳ này, máy chiếu hoặc bảng phụ. - HS: Soạn bài ở nhà - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
o ạn giáo án, tranh ảnh, thơ Bác viết về thời kỳ này, máy chiếu hoặc bảng phụ. - HS: Soạn bài ở nhà (Trang 24)
Hoạt động GV- HS Ghi bảng - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
o ạt động GV- HS Ghi bảng (Trang 31)
? Hình ảnh song sắt đứng giữa nhà tù – nhà thơ và vầng trăng có ý nghĩa gì? - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
nh ảnh song sắt đứng giữa nhà tù – nhà thơ và vầng trăng có ý nghĩa gì? (Trang 37)
Chép những câu về trăng của Bác, so sánh với hình ảnh trăng trong bài “Vọng nguyệt” - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
h ép những câu về trăng của Bác, so sánh với hình ảnh trăng trong bài “Vọng nguyệt” (Trang 39)
- KT: HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán, phân biệt đợc với các loại câu khác. - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
hi ểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán, phân biệt đợc với các loại câu khác (Trang 40)
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
o ạt động của GV- HS Ghi bảng (Trang 46)
- Soạn giáo án, máy chiếu(bảng phụ), t liệu, điều tra về di tích thắng cảnh quê h- h-ơng. - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
o ạn giáo án, máy chiếu(bảng phụ), t liệu, điều tra về di tích thắng cảnh quê h- h-ơng (Trang 51)
Hoạt động của GV HS – Ghi bảng - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
o ạt động của GV HS – Ghi bảng (Trang 53)
Tội ác và sự ngang ngợc của giặc đợc tác giả lột tả bằng hình ảnh, những hoạt động thực tế, bằng hình ảnh ẩn dụ. - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
i ác và sự ngang ngợc của giặc đợc tác giả lột tả bằng hình ảnh, những hoạt động thực tế, bằng hình ảnh ẩn dụ (Trang 55)
-HS nhận rõ u, nhợc điểm bài viết của mình về nội dung, hình thức trình bày, qua đó củng cố thêm một bớc về thể loại văn thuyết minh. - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
nh ận rõ u, nhợc điểm bài viết của mình về nội dung, hình thức trình bày, qua đó củng cố thêm một bớc về thể loại văn thuyết minh (Trang 59)
Hoạt động của GV HS – Ghi bảng - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
o ạt động của GV HS – Ghi bảng (Trang 66)
Soạn giáo án, máy chiếu, bảng phụ, t liệu, nghiên cứu bài. - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
o ạn giáo án, máy chiếu, bảng phụ, t liệu, nghiên cứu bài (Trang 69)
Soạn giáo án, máy chiếu, hoặc bảng phụ, t liệu. - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
o ạn giáo án, máy chiếu, hoặc bảng phụ, t liệu (Trang 71)
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
o ạt động của GV- HS Ghi bảng (Trang 72)
Soạn giáo án, nghiên cứu, máy chiếu, hoặc bảng phụ, t liệu. - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
o ạn giáo án, nghiên cứu, máy chiếu, hoặc bảng phụ, t liệu (Trang 74)
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
o ạt động của GV- HS Ghi bảng (Trang 75)
Soạn giáo án, máy chiếu, bảng phụ, t liệu. - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
o ạn giáo án, máy chiếu, bảng phụ, t liệu (Trang 81)
Lập bảng để tìm hiểu những yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong phần 1 văn bản “Thuế máu” - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
p bảng để tìm hiểu những yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong phần 1 văn bản “Thuế máu” (Trang 84)
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
o ạt động của GV- HS Ghi bảng (Trang 86)
Soạn giáo án, nghiên cứu bài, máy chiếu hoặc bảng phụ. - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
o ạn giáo án, nghiên cứu bài, máy chiếu hoặc bảng phụ (Trang 88)
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
o ạt động của GV- HS Ghi bảng (Trang 89)
- GV Soạn giáo án, t liệu, máy chiếu hoặc bảng phụ, nghiên cứu bài.   - HS soạn bài. - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
o ạn giáo án, t liệu, máy chiếu hoặc bảng phụ, nghiên cứu bài. - HS soạn bài (Trang 90)
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
o ạt động của GV- HS Ghi bảng (Trang 91)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS lập bảng hệ thống cỏc văn bản thơ đó học từ Tuần 15 đến Tuần 30 - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
o ạt động 3: Hướng dẫn HS lập bảng hệ thống cỏc văn bản thơ đó học từ Tuần 15 đến Tuần 30 (Trang 112)
Hình   tượng   đẹp   ngang  tàng, lẫm liệt của người  tù   yêu   nước,   người   tù  cách mạng trên đảo Côn  Lôn. - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
nh tượng đẹp ngang tàng, lẫm liệt của người tù yêu nước, người tù cách mạng trên đảo Côn Lôn (Trang 112)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS lập bảng hệ thống cỏc văn bản nghị luận đó học - Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay)
o ạt động 3: Hướng dẫn HS lập bảng hệ thống cỏc văn bản nghị luận đó học (Trang 125)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w