Tâm trạng vui sớng, hân hoan đĩ là tâm trạng của ngời chiến thắng.

Một phần của tài liệu Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay) (Trang 38 - 41)

của ngời chiến thắng.

GV Tĩm lại.

2. Hai câu thơ cuối:

* Ghi nhớ SGK trang 40. IV. Luyện tập:

? HS đọc ghi nhớ? GV khắc sâu ghi nhớ. IV.

Bài tập 1:

Tinh thần cổ điển và và tinh thần thép, chất nghệ sĩ và chất chiễn sĩ đợc kết hợp nh thế nào trong bài thơ?

- HS suy nghĩ làm. Bài tập 2:

Chép những câu về trăng của Bác, so sánh với hình ảnh trăng trong bài “Vọng nguyệt”

- HS làm bài. GV nhận xét.

V. Củng cố Dặn dị:–- GV Khắc sâu kiến thức. - GV Khắc sâu kiến thức.

- Học bài, làm bài tập, chuẩn bị kiểm tra.

……….

Tiết 86 Câu cảm thán.

Ngày soạn: Ngày dạy:

A. Mục tiêu cần đạt:

- KT: HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán, phân biệt đợc với các loại câu khác.

- Nắm vững chức năng của câu cảm thán, biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Tích hợp với tập làm văn, văn học.

- RKN nhận biết và sử dụng câu cảm thán.

B. Chuẩn bị:

- GV Soạn giáo án, nghiên cứu bài dạy, máy chiếu hoặc bảng phụ. - HS: nghiên cứu bài ở nhà.

C. Tiến trình lên lớp:I. ổn định lớp: I. ổn định lớp:

Kiểm tra nề nếp, sĩ số.

II. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu những đặc điểm hình thức và chức năng để nhận biết câu cầu khiến? Lấy ví dụ?

? Kiểm tra vở bài tập của một số HS? - HS trình bày.

GV nhận xét.

III. Bài mới;

Hoạt động của GV - HS Ghi bảng

* GV giới thiệu bài.

GV yêu cầu HS theo dõi ví dụ trong SGK (Hoặc trên máy chiếu)

? Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cảm thán? - Hỡi ơi Lão Hạc!

- Than ơi!

? Cĩ những đặc điểm hình thức nào nhận biết đợc câu cảm thán?

- Dựa vào từ ngữ cầu khiến và dấu chấm than. ? Tác dụng của câu cảm thán?

- Dùng để bộc lộ cảm xúc của ngời nĩi, ngời viết trong cuộc sống hằng ngày hoặc trong văn bản nghệ thật. GV Tĩm lại.

Câu cảm thán đợc đọc với giọng diễn cảm, viết kết thúc bằng dấu chấm than, và khơng sử dụng trong đơn từ, bản cam kết … ? HS đọc ghi nhớ SGK? GV khắc sâu ghi nhớ. II. Tên bài I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. Ví dụ: SGK. * Ghi nhớ: SGK trang 44.

Bài 1/ 44.

GV gợi ý HS làm bài tập. * Những câu cảm thán:

- Than ơi! Lo thay! Nguy thay!

- Hỡi cảnh ơi! chao ơi! mình thay.… …

* Là những câu cảm thán vì chứa từ cảm thán và dấu chấm than

* những câu cịn lại cĩ dấu chấm than nhng khơng cĩ từ cảm thán nên đây khơng phải là câu cảm thán.

Bài 2/44 Gợi ý:

a) lời than thở của ngời nơng dân dới chế độ phong kiến. b) lời than thở của ngời chinh phu trớc nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra.

c) Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trớc cuộc sống.

d) sự ân hận của Dế mèn trớc cái chết thảm thơng của Dế Choắt.

* Tuy đều bộc lộ cảm xúc nhng khơng phải là câu cảm thán vì khơng cĩ đặc điểm hình thức của kiểu câu cảm thán.

Bài 3/45

GVGợi ý để HS theo dõi làm bài. Bài 4/45

HS Tự tĩm tắt đặc điểm hình thức của các kiểu câu.

IV củng cố Dặn dị:– - GV khắc sâu kiến thức.

Một phần của tài liệu Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay) (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w