B. Chuẩn bị.
Soạn giáo án, máy chiếu (bảng phụ), tranh chân dung tác giả phĩng to, tồn văn bài cáo.
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp:
Kiểm tra nề nếp, sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lịng và diễn cảm một đoạn văn trong bài “Hịch tớng sĩ” mà em cho là hay nhất? Nêu luận điểm chính của đoạn văn ấy là gì?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Ghi bảng
* GV Giới thiệu bài.
ở chơng trình lớp 7 các em đã đợc học về tác giả Nguyễn Trãi. ? Em hãy nhắc lại đơi nét về tác giả mà em đã học ở lớp 7? - HS trình bày.
GV nhận xét.
? Trình bày ngắn gọn về thể “Cáo”? So sánh với thể Hịch, Chiếu mà em đã đợc học?
- HS trình bày . GV nhận xét.
? Giải thích ngắn gọn về tên tác phẩm? Sự ra đời của tác phẩm? GV Gợi ý.
Bài Bình Ngơ Đại Cáo là một bài cáo duy nhất trong lịch sử Việt Nam đã trở thành một thiên anh hùng ca bằng văn biền ngẫu tứ lục chữ Hán. II.1 GV hớng dẫn đọc văn bản. Đọc mẫu. ? Gọi HS đọc mẫu. GV nhận xét. ? HS đọc phần chú thích SGK? GV gợi ý một số chú thích khĩ. ? Tìm và nhận xét về bố cục của bài. - HS tìm và nhận xét.
Bài cáo chia làm bốn phần. Đoạn trích trong SGK là đoạn 1. + 2 câu đầu đề cao nguyên lí nhân nghĩa làm tiền đề.
+ 12 câu tiếp quan niệm về tổ quốc, chân lí độc lập dân tộc. + phần cịn lại là kết luận.
Nhận xét: Bố cục đoạn văn chính luận cổ rất chặt chẽ. 2a)
? Gọi HS đọc diễn cảm hai câu thơ đầu? GV nhận xét.
? Nhân nghĩa ở đây cĩ những nội dung nào? - Cĩ 2 nội dung: Yên dân và điếu phạt.
? Em hiểu nhân nghĩa, yên dân, điếu phạt ở đây ntn? - HS tự trình bày.
GV gợi ý.
? ở đây hành động điếu phạt cĩ liên quan nh thế nào đến yên dân? - Trừ giặc minh bạo ngợc để giữ gìn cho cuộc sống nhân dân. ? Qua câu đầu, em thấy t tởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi cĩ chỗ nào tiếp thu của Nho giáo, chỗ nào là sáng tạo phát triển của ơng? - HS trình bày.
GV: Nh vậy Nguyễn Trãi đã chắt lọc cái tinh hoa, cái t tởng tích cực
Tên bài