Tiến trình lên lớp I ổn định lớp:

Một phần của tài liệu Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay) (Trang 49 - 51)

I. ổn định lớp:

Kiểm tra nề nếp, sĩ số.

II. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu đặc điểm hình thức, chức năng nhận biết câu trần thuật? Lấy ví dụ? ? GV kiểm tra vở của một số HS?

- HS lên bảng trình bày. GV nhận xét.

III. Bài mới:

Hoạt động của GV HSGhi bảng

Ις. GV Giới thiệu bài.

GV yêu cầu HS theo dõi ví dụ trên máy chiếu. ? Gọi HS đọc bài?

? Về đặc điểm hình thức, các câu b, c, d, cĩ gì khác với câu a? - các câu b, c, d khác câu a là cĩ chứa các từ phủ định: khơng, cha, chẳng …

GV: đĩ là những từ ngữ phủ định và những câu cĩ chứa từ đĩ gọi là câu phủ định.

? Về chức năng các câu b, c, d cĩ gì khác với câu a?

- Các câu b, c, d là câu phủ định việc Nam đi Huế cịn câu a khẳng định việc Nam đi Huế.

? ở ví dụ 2, hãy chỉ ra các câu cĩ từ ngữ phủ định? - Khơng phải, nĩ chần chẫn nh cái địn càn.

- Đâu cĩ!

? Nội dung bị phủ định của 2 câu trên thể hiện nh thế nào? Mục đích sử dụng câu phủ định trong ví dụ nh thế nào? - ý 1: Bác bỏ nhận định của ơng thầy bĩi sờ vịi.

- ý2: Trực tiếp bác bỏ nhận định của ơng thầy bĩi sờ ngà và gián tiếp bác bỏ nhận định của ơng thầy bĩi sờ vịi.

GV: Tĩm lại

Những câu nh ví dụ 1 gọi là phủ định miêu tả, nh ví dụ 2 gọi là phủ định bác bỏ. Tên bài I. Đặc điểm hình thức và chức năng: 1. Ví dụ SGK - Ví dụ 1 - Ví dụ 2:

? HS lấy ví dụ? GV nhận xét. ? HS đọc ghi nhớ? GV khắc sâu ghi nhớ. II. 1/53.

? HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề? GV Gợi ý.

* Những câu phủ định bác bỏ:

- Cụ cứ tởng thế đấy chứ nĩ chả hiểu gì đâu! - Khơng, chúng con khơng đĩi nữa đâu.

Vì: + câu1: Câu này bác bỏ điều mà lão Hạc dằn vặt, đau khổ .

+ Câu 2: câu này bác bỏ điều mà cái Tí cho rằng mà mẹ nĩ đang lo lắng, thơng xĩt vì chị em chúng nĩ đĩi quá.

GV nhận xét. Bài 2/ 53.

- Tất cả 3 câu a, b, c là câu phủ định vì nĩ chứa các từ phủ định: khơng, chẳng.

Nhng vì nĩ kết hợp với các từ phủ định nên gọi là câu khẳng định.

- Những câu cĩ ý nghĩa tơng đơng:

VD: a. câu chuyện cĩ lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đờng, song vẫn cĩ ý nghĩa.

- Những câu cịn lại HS tự trình bày. Bài tập 3/54.

- Viết lại: Choắt cha dậy đợc, nằm thoi thĩp. (Bỏ “nữa”). - ý thay đổi và: Khơng dậy cĩ ý nghĩa là vĩnh viễn khơng dậy đợc (phủ định tuyệt đối). Cịn cha cĩ nghĩa là sau đĩ cĩ thể dậy đợc (Phủ định tơng đối)

- Trong chuyện Dế Choắt chết nên câu văn Tơ Hồi sử dụng là thích hợp và khơng cần phải viết lại.

Bài 4/54. GV gợi ý.

- các ví dụ SGK khơng phải là câu phủ định (Vì khơng cĩ từ ngữ phủ định) nhng cũng đợc dùng với ý phủ định (Phủ định bác bỏ ý kiến, nhận định trớc đĩ)

- Đẹp gì mà đẹp gì mà đẹp! Dùng để phản bác ý kiến khẳng định một cái gì đĩ đẹp.

- Làm gì cĩ chuyện đĩ! Dùng để phản bác tính chân thực của một thơng báo hoặc nhận định, đánh giá.

Những câu cịn lại HS tự làm. * Ghi nhớ SGK trang 53. II. Luyện tập: Bài tập 1/53. Bài 2/53. Bài 3 Bài 4

GV nhận xét. Bài 5/54. Khơng thay đợc. Bài 6 HS về nhà làm. IV. Củng cố Dặn dị:– GV khắc sâu kiến thức.

HS làm bài và học bài, chuẩn bị phần Tập làm văn ch- ơng trình địa phơng.

Bài 5

Tiết 92 – Chơng trình địa phơng phần (tập làm văn)

Ngày soạn: Ngày dạy:

A. Mục tiêu cần đạt:

- KT: HS biết vận dụng kỹ năng làm bài văn thuyết minh. Tự giác tìm hiểu những tri thức về di tích, thắng cảnh ở quê hơng. nâng cao lịng yêu quê hơng đất nớc.

Một phần của tài liệu Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay) (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w