- HS đọc lại văn bản.
- HS học bài và soạn: xem tiếp bài Hành động nĩi tiếp theo.
* Ghi nhớ. SGK. III. Luyện tập.
Tiết 98 Hành động nĩi (Tiếp)–
Ngày soạn: Ngày dạy:
A. Mục tiêu cần đạt:
- KT: Củng cố lại khái niệm hành động nĩi, phân biệt hành động nĩi trực tiếp và gián tiếp.
- Tích hợp với văn và tiếng việt, tập làm văn.
- RKN xác định hành động nĩi gián tiếp và vận dụng hành động nĩi cĩ hiệu quả để đạt đợc mục đích giao tiếp.
B. Chuẩn bị.
Giáo án, máy chiếu hoắc bảng phụ, t liệu, tình huống. C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp:
Kiểm tra nề nếp, sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
(Giáo viên kết hợp trong giời)
III. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS Ghi bảng
? GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK?
? Cho biết hình thức của 5 câu trong đoạn (Giống và khác nhau)
- Đều là câu trần thuật, kết thúc bằng dấu chấm. ? Những câu nào giống nhau về mục đích nĩi? - N1. gồm 3 câu đầu (1, 2, 3) mục đích trình bày. N2. gồm câu (4, 5) mục đích cầu khiến.
? Xác định hành động nĩi cho mỗi câu? - Câu 1, 2, 3trình bày.
Câu 4, 5câu cầu khiến GV gợi dẫn:
Sau khi xác định ví dụ trên ta thấy các câu đều là câu trần thuật nhng lại cĩ mục đích khác nhau và thực hiện những hành động nĩi khác nhau.
+ câu trần thuật thực hiện hành động nĩi trình bày – gọi cách dùng trực tiếp.
+ Câu trần thuật thực hiện hành động cầu khiến gọi là gián tiếp.
? HS đọc ghi nhơSGK? GV khắc sâu ghi nhớ.
II. bài 1
GV hớng dẫn HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài. * Những câu nghi vấn trong bài Hịch, làm gì, vị trí?
- Từ xa các bậc khơng cĩ? (câu nghi vấn thực hiện hành … động khẳng định)
- Lúc bấy giờ cĩ đ… ợc khơng? (hành động phủ định) - Lúc bấy giờ . cĩ đ… ợc khơng? (hành động khẳng địng) - Vì sao vậy? (gây sự chú ý)
- Nếu vậy rồi đây (hành động phủ định)… GV gợi ý hS tự làm
Bài 2
- Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện hành động cầu khiến kêu gọi.
- Cách dùng gián tiếp này tạo ra sự đồng cảm sâu sắc, khiến cho những nguyện vọng của lãnh tụ trở thành trở thành nguyện vọng thiết thân của mọi ngời.
Bài 3
* Các câu cĩ mục đích cầu khiến; Dế Choắt: I. Cánh thức thực hiện hành động nĩi. 1. Ví dụ SGK. 2. Ghi nhớ SGK. II. Luyện tập. Bài 1/71. Bài 2/ 71
Song anh cĩ cho phép … Anh đã nghĩ thơng … Dế mèn: Đợc, chú mình cứ nĩi thẳng .… Thơi im đi … * Nhận xét:
- Dế Choắt yếu đuối nên cầu khiến nhã nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn.
- Dế Mèn ỷ thế là kẻ mạnh nên giọng điệu ra lệng ngạo mạn, hách dịch.
Bài 4, 5 GV hớng dẫn HS tự làm.
Tiết 99 - Ơn tập về luận điểm.
Ngày soạn: Ngày dạy:
A. Mục tiêu cần đạt.
- HS nắm vững hơn nữa khái niệm về luận điểm, tránh đợc những hiểu lầm mà các em thờng gặp. Thấy rõ mối quan hệ giữa luận điểm với các vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong bài văn nghị luận.
- Tích hợp với văn, tiếng việt, tập làm văn.
- RKN tìm hiểu, nhận diện, phân tích luận điểm và sự sắp xếp luận điểm trong bài văn nghị luận.
B. Chuẩn bị.
- Giáo án, máy chiếu, ơn tập lại luận điểm ở lớp 7.
- Chép hoặc phơ tơ bài viết của thủ tớng Phạm Văn Đồng về Nguyễn Trãi.
C. Tiến trình lên lớp:I. ổn định lớp: I. ổn định lớp:
Kiểm tra nề nếp, sĩ số.
(Kết hợp trong giờ)
III. Bài mới.
Hoạt động của GV HS– Ghi bảng
* GV Giới thiệu bài. Bài 1: Luận điểm là gì?
GV yêu cầu HS tiếp tục nhớ lại những kiến thức đã học ở lớp 7. Lựa chọn câu trả lời và giải thích?
a. Vấn đề đợc đa ra giải quyết trong bài văn nghị luận.
b. Luận điểm là một phần của vấn đề đợc đa ra giải quyết trong bài văn nghị luận.
c. Luận điểm là những t tởng, quan điểm, chủ trơng cơ bản mà ngời viết (nĩi) nêu ra trong bài văn nghị luận.
GV gọi HS trình bày. - Khơng chọn a, b.
- Chọn c. Vì luận điểm đĩng vai trị cực kì quan trọng trong bài văn nghị luận. Nếu khơng cĩ hệ thống luận điểm, bài văn nghị luận sẽ bị vỡ vụn.
Bài 2
a) Bài “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh. HStrình bày luận điểm chính.
- Nhân dân ta cĩ truyền thống yêu nớc nồng nàn.
- Sức mạnh to lớn của tinh thần yêu nớc trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam qua tấm gơng của các anh hùng dân tộc.
- Những biểu hiện cụ thể, phong phú trong nhiều lĩnh vực sản xuất, chiến đấu, học tập.
- Khơi gợi và khích lệ sức mạnh của tinh thần yêu nớc để thực hành vào cơng cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
b) Chiếu dời đơ.
Nhận xét ý kiến SGK?
- Cả hai luận điểm trên cha phải là luận điểm vì nĩ mới là những bộ phận, khía cạnh khác nhau của vấn đề. Nĩ cha thể hiện rõ ý kiến, t tởng, quan điểm …
- Vậy thực hiện luận điểm của chiếu dời đơ là:
+ Dời đơ là việc trọng đại của các vua chúa, trên thuận ý trời, d- ới theo lịng dân, mu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài.
+ Các nhà Đinh, Lê khơng chịu dời đơ nên triều đại ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muơn vật khơng đợc thích nghi…
+ Thành Đại La xét về mọi mặt, thật xứng đáng là kinh đơ của muơn đời.
Tên bài
I. Khái niệm luận điểm.
Bài 1: Luận điểm là gì?
Bài 2: Thực hành nhận diện và phân tích luận điểm trong những bài văn nghị luận.
a. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta của Hồ Chí Minh.
b. Chiếu dời đơ của Lí Cơng Uẩn.
+ Vậy, vua sẽ dời đơ ra đĩ. GV Tĩm lại.
? HS đọc ghi nhớ SGK? (ý 1) Bài 1/75
? HSđọc và nêu yêu cầu bài tập 1.
Xác định luận điểm chính trong đoạn văn của thủ tớng Phạm Văn Đồng viết về Nguyễn Trãi
- Khơng phải luận điểm: Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc. Vì đoạn văn khơng giải thích, chứng minh hoặc làm rõ ý đồ đĩ. - Cũng khơng phải là luận điểm: Nguyễn Trãi là một ơng tiên trong tồ ngọc.
Lí do: Tác giả đã bác bỏ ngay ý đĩ để đa ra luận điểm chủ cốt của đoạn văn này là:
Nguyễn Trãi là khí phách, tinh hoa của dân tộc Việt Nam. II.
Bài a.
? Vấn đề nêu ra trong bài “Tinh thần yêu nớc của nhân ta’ là gì? - Chính là tinh thần yêu nớc của nhân Việt Nam. Nĩi rõ hơn là truyền thống yêu nớc của nhân ta trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc.
? Cĩ thể làm sngs tỏ đợc vấn đề này khơng nếu trong bài văn, tác giả chỉ đa ra luận điểm : Đồng bào ta ngày nay cĩ lịng yêu nớc nồng nàn?
- Khơng. Vì nếu chỉ cĩ luận điểm này thì ch thể chứng minh một cách tồn diện truyền thống yêu nớc của đồng bào ta.
? Từ đĩ rút ra kết luận gì?
- Luận điểm cĩ liên quan chặt chẽ đến vấn đề. Luận điểm thể hiện, giải quyết từng khía cạnh của vấn đề. Luận điểm phải thành hệ thống mới cĩ thể giải quyết một cách đầy đủ, tồn diện.
b.? HS nêu yêu cầu của SGK?
Tơng tự nh câu a, luận điểm trên cha đủ để sáng tỏ vấn đề cần phải dời đơ đến thành Đại La – vấn đề chủ chốt của bài chiếu. Bởi vì ngời nghe (đọc) cha hiểu tại sao phải dời đơ cĩ tính… thuyết phục.
? Từ đĩ rút ra kết luận gì về yêu cầu của luận điểm trong mối quan hệ với vấn đề của bài văn nghị luận?
- Luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề. - Luận điểm cần phải đủ để giải quyết vấn đề.
GV tĩm lại.
? HS đọc ghi nhớ SGK ý 2?
* Ghi nhớ ý 1 Bài 1/75
II. Mối quan hệ giữa luận điểm với các vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận.
Bài a. Tinh thần yêu n- ớc của nhân ta.
Bài b.
GV khắc sâu ghi nhớ. III.
GV định hớng để HS tự nhận xét.
a. Hệ thống thứ nhất đạt đợc các điều kiện ghi trong SGK.
b. Hệ thống thứ 2 khơng đạt đợc các điều kiện vì: Trong hệ thống đĩ cĩ những luận điểm cha chính xác, cha phù hợp, khơng liên kết, khơng kế thừa phát huy đợc kết quả của những luận điểm trên.
Bài viết sẽ khơng mạch lạc, khơng rõ ràng. GV tĩm lại.
? HS đọc ghi nhớ SGK?
IV. Bài 2.
a) Lựa chọn luận điểm đúng, đủ.
muốn lựa chọn đúng cần: Nội dung vấn đề cần làm rõ, các yêu cầu của luận điểm nh ỏ mục 2. Vấn đề ở đây là: Giáo dục là chìa khố của tơng lai, nghĩa là GD gĩp phần mở ra tơng lai cho lồi ngời trên trái đất.
bởi vậy, luận điểm: Nớc ta là một nớc văn hiến cĩ truyền thống GD lâu đời là khơng phù hợp.
b) sắp xếp các luận điểm thành hệ thống mạch lạc và liên kết chặt chẽ.
- GD với sự nghiệp giải phĩng con ngời khỏi ách áp bức bĩc lột và đạt tới sự phát triển chính trị và xã hội tiến bộ.
- Bởi vậy, GD là chìa khố của tơng lai, mở ra thế giới tơng lai cho con ngời.
GV Tĩm lại.