? Bài “Chiếu dời đơ”cĩ bao nhiêu luận điểm? Để phát triển những luận điểm đĩ thành bài văn hồn chỉnh, các tác giả đã phải làm gì?
- HS trình bày. GV nhận xét.
III. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS Ghi bảng
* GV giới thiệu bài. I. Vd1a.
? HS đọc ví dụ mục I1 và trả lời câu hỏi SGK? * Đoạn văn a. Chiếu dời đơ
? Câu chủ đề trong đoạn văn nêu luận điểm là câu nào? ở vị trí nào trong đoạn văn?
- Câu chủ đề đặt ở vị trí cuối cùng. Câu “Thật là muơn đời”… - Để nêu luận điểm: Thành Đại La là trung tâm đất nớc, thật xứng đáng là kinh đơ muơn đời.
? Đĩ là kiểu đoạn văn gì? - Đây là đoạn văn quy nạp.
? Phân tích cách lập luận của đoạn văn? - HS tự trình bày.
GV nhận xét.
Luận cứ đa ra rất tồn diện, đầy đủ. lập luận rất mạch lạc, chặt chẽ, đầy sức thuyết phục.
* Đoạn văn b. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
Tên bài I. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận. 1. Ví dụ 1. a) Đoạn a. b) Đoạn văn b.
Yêu cầu HS theo dõi trả lời nh ví dụ a. GV nhận xét.
? HS trình bày ghi nhớ. GV khắc sâu ghi nhớ. * Bài 1/81.
? HS đọc yêu cầu của bài. GV Gợi ý.
a. Luận điểm:
- Cách diễn đạt 1: Tránh lối viết dài dịng làm ngời xem khĩ hiểu.
- Cách diễn đạt 2: Cần viết ngắn gọn, dễ hiểu. b. Luận điểm:
- Cách diễn đạt 1: Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ. - Cách diễn đạt 2: Niềm say mê đào tạo nhà văn trẻ của Nguyên Hồng.
2. VD 2.
? Yêu cầu hS đọc và quan sát kĩ đoạn văn.
? xác định luận điểm của đoạn văn, câu chủ đề đặt ở vị trí nào? - câu chủ đề của đoạn văn đặt ở vị trí cuối cùng: Cho thằng … - Nội dung: bản chất giai cấp chĩ đểu của vợ chồng Nghị Quế hiện rõ qua việc chúng mua chĩ.
Đây là đoạn văn quy nạp.
? Nhà văn cĩ lập luận theo cách tơng phản khơng? Vì sao?
- Sử dụng cách lập luận tơng phản, cĩ tác dụng rất lớn trong việc chứng minh và làm rõ luận điểm: Bản chất chĩ má của giai cấp địa chủ.
? Nếu thay đổi trật tự sắp xếp khác thì cĩ ảnh hởng gì đến văn bản?
- Nếu sắp xếp ngợc lại: …
Cách lập luận của tác giả là rất chặt chẽ, khơng thể đảo hoặc thay đổi tuỳ tiện.
? Những cụm từ: chuyện chĩ, giọng chĩ, rớc chĩ, chất chĩ đểu đợc sắp xếp cạnh nhau nhằm mục đích gì?
- Tác dụng: Làm cho đoạn văn vừa xốy vào luận điểm, vào vấn đề, vừa làm cho bẳn chất chĩ, bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra bằng hình ảnh với cái nhìn khách quan và khinh bỉ của ngời phê bình. GV tĩm lại. ? Hsđọc ghi nhớ ý 3. GV khắc sâu ghi nhớ. Bài 2 * Ghi nhớ SGK. ý 1, 2 Bài tập 1/81. 2. Ví dụ 2. * Ghi nhớ ý 3. II. Luyện tập.
? HS đọc bài SGK và nêu yêu cầu của bài. Đoạn văn phê bình thơ Tế Hanh.
- Câu chủ đề: Tơi thấy Tế Hanh .…
- Luận điểm: Tế hanh là một nhà thơ tinh tế. Thuộc đoạn văn diễn dịch.
+ Luận cứ 1: Thơ ơng đã h… ơng. + Luận cứ 2: Thơ ơng mờ mờ …
* Các luận cứ đợc sắp xếp theo trình tự tăng tiến, nhờ vậy ngời đọc càng thấy đợc hứng thú khi đọc. Bài 3, 4 GV gợi ý hS tự làm. IV. Củng cố Dặn dị.– GV khắc sâu kiến thức. HS học bài và làm bài. Soạn: Bình luận về phép học . Bài 2/81. Tuần 27 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 101 Bàn luận về phép học–
trích Luận học pháp ( La Sơn Phu Tử Nguyễn thiếp) A. Mục tiêu cần đạt:
- HS thấy đợc mục đích, tác dụng của việc học chân chính: học để làm ngời, học để viết và làm, học để gĩp phần làm cho đất nớc hng thịnh đồng thời thấy đợc tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.
- Nhận thức đợc phơng pháp học tập đúng, kết hợp học với hành. Học tập cách lập luận của tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.
- Tích hợp với văn, tiếng việt, tập làm văn. B. Chuẩn bị.
Soạn giáo án, máy chiếu, hoặc bảng phụ, t liệu.
C. Tiến trình lên lớp.I. ổn định lớp: I. ổn định lớp:
Kiểm tra nề nếp, sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc thuộc lịng đoạn trích “Nớc Đại Việt ta” ? Quan niệm về đất nớc và độc lập dân tộc nh thế nào?
- HS trình bày. GV Nhận xét.
III. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS Ghi bảng
GV Giới thiệu bài. I.
GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích. ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả? - HS trình bày. GV nhận xét. ? Trình bày những nét cơ bản về tác phẩm? - HS trình bày. GVnhận xét. II.1. GVHớng dẫn HS đọc. GV đọc mẫu. ? Gọi HS đọc tiếp? GV uốn nắn.
Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích SGK.
Ngồi ra GV hớng dẫn HS giải thích thêm các từ ngữ: Chính học, thịnh trị.
GV tìm hiểu thể loại. Thế nào là Tấu (Theo SGK)
Bài Tấu của Nguyễn Thiếp thuộc loại văn nghị luận trình bày, đề nghị một vấn đề, chủ trơng, chính sách thuộc lĩnh vực GD - ĐT con ngời.
? Tìm hiểu và nhận xét về bố cục của bài văn?
Đây là đoạn trích, tuy nhiên cĩ thể chia đoạn nh sau: - bàn về mục đích của việc học: Ngọc khơng ... ấy.
- Bàn và khuyến nghị về chủ trơng mở rộng việc học, nội dung và phơng pháp học: Cúi xin ... bỏ qua.
- Kêt quả dự kiến. - Kết luận.
GVTĩm lại. 2a) ? HS đọc lại phần 1?
? Những luận điểm chính của tác giả nêu ở đây là gì?
- Luận điểm đầu tiên đề cao mục đích tốt đệp của sự học. Học để thành ngời biết rõ đạo – ngời cĩ đạo đức.
? Nhận xét cách nêu và cách lập luận của tác giả?
- Cách nêu bằng hình ảnh ẩn dụ quen thuộc nhng lại nhấn mạnh bằng cách phủ định hai lần: Khơnh mài... khơng thành; khơnghọc.. khơng biết.
Cách nĩi làm tăng lên sức mạnh, thuyết phục trong nội dung luận điểm so với cách nĩi khẳng định: ngọc càng mài ... trong.
Tên bài
I. Giới thiệu văn bản. 1.Tác giả.
2. Tác phẩm
Bàn luận về phép học là một phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung 8/ 1791.
II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc, tìm hiểu chú thích văn bản.
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
a) Mục đích chân chính của việc học.
? Trong câu văn biền ngẫu: Ngọc ... đạo tác giả muốn bày tỏ suy nghĩ gì về việc học?
- Chỉ cĩ học tập con ngời mới trở nên tốt đẹp. Do vậy học tập là một quy luật trong cuộc sống của con ngời.
? Tác giả cho rằng đạo học của kẻ đi học là học luân thờng đạo lí để làm ngời. Em hiểu đạo học này nh thế nào?
- Đao học ngày trớc lấy mục đích hình thành đạo đức, nhân cách con ngời. Đĩ là đạo tam cơng, ngũ thờng .
GIáO VIêN Giảng.
? Câu văn nào đã thể hiện điều đĩ? Tác dụng? - Câu thứ 3 khẳng định lại điều đĩ.
? Theo em quan niệm về mục đích của đạo học nh thế nào, cĩ mục đích nào tích cực cần đợc việc học nhày hơm nay phát huy? Cĩ những đặc điểm nào cần đợc bổ sung?
HSthảo luận GVNhận xét.
? Hậu quả của lối học tệ hại đĩ nh thế nào?
- Thật thảm khốc: Chúa tầm thờng, thần nịnh hĩt, nớc mất nhà tan.
? Qua đĩ nhận xét gì về thái độ của tác giả từ lời văn nĩi về mục đích học?
- Xem thờng lối học chuộng hình thức, lấy mục đích danh vọng cá nhân là chính.
Coi trọng lối học lấy mục đích thành ngời tốt đẹp cho đất nớc vững bền.
GIáO VIêN Tĩm lại. b) ? HS đọc lại đoạn 2?
? Khi bàn về cách học, tác giả đã đề xút những ý kiến nào? - HSTrình bày.
GIáO VIêN nhận xét.
? Luận điểm mới của tác giả về chủ trơng phát triển sự học nh thế nào?
- Đĩ là sự phát triển rộng rãi của việc học, kết hợp hai hình thức trờng cơng và trờng t. Đây là chủ trơng đúng đắn và tiến bộ của tác giả ...
? Hãy liên hệ thực tế mà em biết? - HStrình bày.
GVtĩm lại.
c)GVyêu cầu HÄC SINH theo dõi đoạn 3?
? Tác giả bàn về phép dạy, phép học nh thế nào? - Nĩi về nội dung của thầy.
- Nĩi về phơng pháp học.
(Ghi bảng nh bên)
b) Bàn luận về đổi mới phép học.
Cách học kết hợp giữa rộng và sâu, diện và điểm, cốt nắm lấy kiến thức cơ bản.
Học để làm, học kết hợp với hành. GIáO VIêN Tĩm lại.
d) GIáO VIêN yêu cầu HÄC SINH theo dõi đoạn cuối.
? Qua đoạn văn đĩ ta rút ra ý nghĩa, tác dụng của việc học chân chính?
- Cĩ nhân tài, nớc mới vững, lịng ngời mới yên, đạo mới thịnh, xã hội mới ổn định phồn vinh.
- Mục đích: Rèn luyện con ngời, phát triển hiền tài, yên dân định nớc.
- Mong đợc nhà vua xem xét, ban lệng thực thi. GIáO VIêN tĩm lại.
? Học sinh đọc ghi nhớ SGK? GIáO VIêN khắc sâu kiến thức.
Bài tập: hãy lập sơ đồ hệ thống lập luận của tác giả? Giáo viên gợi ý
Học sinh trình bày