HS viết viết văn thuyết minh hồn chỉnh.
2. HS thể hiện văn bản thuyết minh.
GV cho HS chuẩn bị trong vở gọi từng nhĩm nên giới thiệu bài thuyết minh của mình , GV gọi HS nhận xét
+ GV gợi ý cho học sinh nh đặt vấn đề là giới thiệu đối tợng cần thuyết minh VD : Nghĩa trang liệt sỹ là nơi yên nghỉ của các vị anh hùng cĩ cơng với Tổ Quốc * Giải quyết vấn đề : Thuyết minh theo trình tự
+Giới thiệu địa điểm : Nghĩa trang nằm sát ngay con đờng quốc lộ +Từ phía ngồi nghĩa trang trồng hai hàng cây tùng tạo thế vững trãi
+ Vào bên trong ở giữa Nghĩa trang xây dựng 1 tợng đài cao khoảng 2m hịnh tháp phía trên mặt tiền coa ghi dịng chữ vàng lấp lánh : Tổ QuốC GHI CƠNG
Phía dới tợng đài Là HàNG CHữ NổI BậT đợc khắc rất đậm nét “ Đời đời ghi nhớ
cơng ơn của các vị anh hùng đã hy sinh vì độc lập tự do của tổ quốc vì chủ nghĩa xã hội – ” + Hàng ngàn các bia mộ đợc làm bằng đá hoa nhẵn thín . Mỗi bia mộ đợc khắc tên , họ tên của các liệt sỹ đã khuất
+ Bia mộ đợc sắp đặt ngay ngắn thẳng hàng
* Kết thúc vấn đề ý nghĩa : Mỗi con ngời đều phải ghi nhớ cơng ơn của những vị anh hùng dân tộc
GV gọi lần lợt từng HS trình bày .
3. Tổng kết và luyện tập:
GV nhận xét và sửa chữa, rút kinh nghiệm, đọc một số bài mẫu.
………..
Tuần 25 . Bài 23.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 93, 94 Hịch t– ớng sĩ (Trích) của Trần Quốc Tuấn. A. Mục tiêu cần đạt:
- HS cảm nhận đợc lịng yêu nớc của Trần Quốc Tuấn, của nhân ta trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm thể hiện qua lịng căm thù giặc tinh thần quyết chiến, quyết thắng của kẻ thù xâm lợc.
- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể Hịch. Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của Hịch tớng sĩ.
- Tích hợp với văn, tập làm văn, tiếng việt.
- RKN đọc diễn cảm văn nghị luận, văn biền ngẫu, tìm hiểu và phân tích nghệ thuật lập luận, …
B. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh tợng Trần Quốc Tuấn.
- HS đọc lại lịch sử về cuộc kháng chiến chống quân Mơng – Nguyên …
C. Tiến trình lên lớp:I. ổn định lớp: I. ổn định lớp:
Kiểm tra nề nếp, sĩ số.
II. kiểm tra bài cũ:
? Vì sao nĩi, với Thiên đơ chiếu, Lí Cơng Uẩn xứng đáng là một vị minh Quân nhìn xa trơng rộng?
- HS tự trình bày. GV nhận xét.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV HS– Ghi bảng
* GV Giới thiệu bài. I.
? HS đọc phần chú thích SGK?
? Em hãy nêu ngắn gọn về cuộc đời của tác giả? - HS trình bày. GV mở rộng. ? Trình bày ngắn gọn về thể Hịch? - HS trình bày. GV nhận xét, bổ sung. II.1. GV hớng dẫn đọc. Đọc mãu. ? Gọi HS đọc tiếp? GV Uấn nắn. ? GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích SGK? GV giải thích một số từ khĩ. Tên bài
I. Giới thiệu văn bản: 1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích, cấu trúc văn bản.
? Hãy tìm và nhận xét bố cục?
- Đoạn 1: từ đầu đến “cịn lu tiếng tốt’: nêu gơng những trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập cơng danh, xả thân vì nớc.
- Đoạn 2: Tiếp đến “cũng vui lịng”: lột tả sự ngang ngợc và tội ác của kẻ thù đồng thời nĩi lên lịng căm thù giặc.
- Đoạn 3: Tiếp đến “Khơng phỏng cĩ đợc khơng?”
- Đoạn 4: Cịn lại. Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.
Nhận xét: bố cục chặt chẽ, mạch lạc, sáng tạo. 2a)
Đoạn 1.
GV yêu cầu hS đọc thầm.
? Những nhân vật nào đợc tác giả nhắc đến, những nhân vật đĩ cĩ vị trí nh thế nào trong lịch sử?
- Cĩ ngời là tớng nh Do Vu, Vơng Cơng Kiên, cốt Đãi Ngột Lang.
Cĩ ngời là gia thần: Dự Nhợng, …
Cĩ ngời làm quan nhỏ giữa ao cá: Thân Khối.
? Những ngời này địa vị xã hội khác nhau, nhng cĩ một điểm chung là gì?
- Sẵn sàng chết vì vua, vì chủ tớng, khơng sợ nguy hiểm hồn thành xuất sắc nhiệm vụ.
? Vì sao tác giả lại nêu gơng những trung thần nghĩa sĩ Trung Quốc, trong đĩ cĩ cả Cơt Đãi Ngột Lang?
- Vì văn hố Việt Nam gắn liền với Trung Quốc . Điều đặc … biệt là tác giả nêu gơng một tên tác giả Nguyên Mơng là kẻ thù của đất nớc…
? Mục đích của việc nêu dẫn chứng đĩ là gì?
- Nêu gơng trung thần nghĩa sĩ hi sinh vì chủ, vì nớc làm nổi bật tinh thần nghĩa sĩ quên mình vì vua, vì nớc, …
? Qua phần đầu ta hiểu gì về tác giả? (Thảo luận). GV nhận xét.
b) GV hớng dẫn HS tìm hiểu qua ba phần nhỏ.
* Huống chi về sau: Yêu cầu HS đọc với giọng căm giận, … đau xĩt uất ức.
? Tình hình đất nớc hiện tại nửa cuối năm 1284 đợc tác giả nêu lại nh thế nào?
- HS trình bày.
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
a) Nêu gơng trung thần nghĩa sĩ.
Tác giả đa ra những gơng sáng về lịng trung quân ái quốc với mục đích khích lệ lịng yêu nớc, trung quân của tớng sĩ thời trần.
b) Tình hình đất nớc hiện tại, nỗi lịng tác giả và ân tình đối với tì tớng.
Tội ác và sự ngang ngợc của giặc đợc tác giả lột tả bằng hình ảnh, những hoạt động thực tế, bằng hình ảnh ẩn dụ.
GV Giảng.
? Cĩ gì đặc sắc trong lời văn khắc hoạ kẻ thù?
- Ngơn ngữ gợi hình gợi cảm: nghêng ngang, uốn lỡi, đem thân dê chĩ, …
- Giọng mỉa mai, châm biếm. ? Tác giả cĩ lời vănđĩ?
- khắc hoạ hình ảnh sinh động kẻ thù, gợi cảm xúc căm phẫn ngời đọc, ngời nghe.
GV tĩm lại.
* HS đọc đoạn tiếp theo nĩi về nỗi lịng chủ tớng? - HS đọc.
? Nhận xét về cấu tạo câu, liên kết ý trong câu, cách dùng câu, cách dùng từ? Giọng điệu?
- HS trình bày. GV nhận xét.
? Tác dụng gì trong việc diễn tả tâm trạng con ngời?
- Cực tả niềm uất hận trào dâng trong lịng, khơi gợi sự đồng cảm của ngời đọc nghe.
? Nỗi lịng của chủ tớng đợc biểu hiện nh thế nào, bằng cách cách nào, để làm gì?
- lịng yêu nớc, căm thù giặc của chủ tớng thể hiện cụ thể: quên ăn, mất ngủ, thái độ: uất ức, căm tức khi đ… ợc trả thù, sẵn sàng hi sinh để rửa nỗi nhục cho đất nớc.
GV Tĩm lại.
? Vị chủ tớng nĩi lên lịng mình sẽ cĩ tác động ra sau đối với tớng sĩ?
- Khẳng định tác giả là một tấm gơng yêu nớc bất khất cĩ tác dụng động viên to lớn đối với tớng sĩ.
? Trình bày cảm xúc của em khi đọc đoạn văn này? - HS Tự trình bày.
GV nhận xét, tĩm lại.
* HS theo dõi đoạn văn tiếp.
? Cách kể những tình cảm, ân tình của chủ tớng dành cho tỳ tớng của mình nh thế nào, dùng để làm gì?
- Đoạn văn nĩi về những tình cảm gắn bĩ, quan tâm, yêu th- ơng sâu nặng và cụ thể, kịp thời và bao dung của tác giả đối với các thuộc tớng của mình.
? ý nào đã nĩi lên điều đĩ? Mục đích? - HS tự trình bày. Tác giả đa ra những thực tế đất nớc nửa cuối 1284 bị giặc xâm lợc gợi cảm xúc căm thù trong lịng ngời đọc. Thể hiện lịng căm phẫn của tác giả đối với giặc, gợi ra sự đồng cảm thuyết phục ngời đọc.
- Mục đích: Nhắc nhở tớng sĩ phải nhớ đến ân nghĩa của chủ mà báo đền cho xứng đáng.
GV tĩm lại.
c) ?HS đọc thầm?
* Đoạn 1: Nay các ngơi muốn vui vẻ phỏng cĩ đ… ợc khơng?
? Nhận xét về giọng điệu trong đoạn văn vừa đọc?
- Giọng văn cĩ khi nghiêm khắc mang tính chất sỉ mắng, răn đe, cĩ khi lại chân thành, …
? Tác giả phê bình, chỉ trích hành động sai trái của tớng sĩ nh thế nào?
- khơng biết nhục, khơng biết lo cho chủ tớng và triều đình. Ham thú vui tầm thờng, cầu an hởng lạc, mất hết trí lực, dẫn đến nớc mất nhà tan.
* Đoạn 2: Nay ta bảo thật cĩ đ… ợc khơng?
? Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra những việc nên làm, đĩ là những việc gì?
- HS tự trình bày. GV tĩm lại.
? Tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Tác dụng? - So sánh, tơng phản, các điệp từ tăng tiến, từ phủ định, khẳng định.
GV tĩm lại.
? HS đọc đoạn kết? GV nhận xét.
? Đa ra chr trơng, mệnh lệnh một cách ngắn gọn, tác giả tiếp tục lập luận nh thế nào?
- Tác giả đa ra 2 hớng cho tỳ tớng học tập và noi theo: HS trình bày cụ thể.
? Nhận xét của em về câu kết bài?
- Câu kết với giọng tâm tình, bày tỏ gan ruột của vị chủ tớng hết lịng hết sức vì vua, vì nớc, của vị cha hiền hết lịnh yêu thơng sĩ tốt dới quyền.
? HS đọc ghi nhớ SGK? GV khắc sâu kiến thức. III.
Bài tập.
Hãy khái quát lập luận của bài Hịch tớng sĩ? GV Gợi ý
Diễn tả sự gắn bĩ quan tâm, thơng yêu sâu nặng, kịp thời, bao dungcủa chủ với tỳ tớng.
c) đoạn 3: Thái độ của Trần Quốc Tuấn.
d) Đoạn kết
* Ghi nhớ. SGK/61
HS tự trình bày.
IV. Củng cố Dặn dị:–GV khắc sâu kiến thức.