Củng cố Dặn dị – GV tĩm lại.

Một phần của tài liệu Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay) (Trang 83 - 85)

- GV tĩm lại.

- HS học bài và soạn: Hội thoại (Tiếp)

************************************************

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 108

Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

A. Mục tiêu cần đạt.

- HS thấy đợc biểu cảm là một yếu tố khơng thể thiếu trong những bài văn nghị luận cĩ sức lay động ngời đọc ngời nghe.

- Nắm đợc những yêu cầu cần thiết của việc đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận cĩ thể đạt đợc hiệu quả thuyết phục cao hơn.

- Tích hợp với văn, tiếng việt, tập làm văn.

- RKN đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận một cách cĩ hiệu quả mà khơng phá vỡ lơ gíc của lập luận.

B. Chuẩn bị.

- Soạn giáo án, t liệu, máy chiếu, hoặc bảng phụ, nghiên cứu bài.

C. Tiến trình lên lớp.

I. ổn định lớp:

Kiểm tra nề nếp, sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ.

? Yếu tố biểu cảm, em hiểu là yếu tố gì? Nĩ cĩ tác dụng nh thế nào trong bài văn nghị luận? Nĩ đợc thể hiện rõ nhất ở đâu trong bài văn nghị luận?

- Học sinh trình bày. GVnhận xét.

III. Bài mới.

Hoạt động của GV - HS Ghi bảng

* GV Giới thiệu bài. I.

? Yêu cầu HS theo dõi câu a/96. - HS

+ Những từ ngữ biểu lộ tình cảm của tác giả.

Tên bài

I. Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận.

HS tìm.

+ Câu cảm thán HS Tìm.

GVnhận xét.

? HS theo dõi mục b SGK và trả lời câu hỏi?

- Hai văn bản giống nhau ở chỗ cĩ nhiều từ ngữ và câu văn cĩ giá trị biểu cảm, nhng vẫn khơng phải là văn biểu cảm vì 2 tác phẩm đợc viết khơng nhằm mục đích biểu cảm, trữ tình mà nhằm mục đích nghị luận.

GV nhận xét.

? Học sinh theo dõi mục c SGK và trả lời câu hỏi?

- Xác định ở cột 2 cĩ nhiều từ ngữ biểu cảm đúng và hay mà ở cột 1 khơng cĩ.

Vì nếu tớc bỏ những từ ngữ biểu cảm, những câu cảm thán bài văn nghị luận vẫn đúng nhng khơ khan, khơng gây cảm xúc truyền cảm ... biểu cảm khơng thể thiếu trong bài văn nghị luận.

GV tĩm lại và khắc sâu KT. ? HS đọc ghi nhớ mục 1. GV khắc sâu ghi nhớ.

Yêu cầu HStheo dõi mục I2 và trả lời câu hỏi. ? Theo dõi câu a SGK và trình bày ý kiến.

- Trong văn nghị luận, yêu stố biểu cảm chỉ đĩng vai trị phục vụ cho việc nghị luận. Bởi thế yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận khơng đợc xem là giá trị đặc sắc, nếu nĩ làm cho mạch nghị luận trong bài văn bị phá vỡ....

? HS đọc ý b câu hỏi và trình bày ý kiến.

- Nhng chỉ cĩ tình cảm, cảm xúc nồng cháy vẫn cha đủ mà phải cịn biết rèn luyện cách biểu cảm. Nghĩa là biểu cảm sao cho phù hợp khơng phá vỡ mạch lập luận.

....

? HS theo dõi và trả lời ý c SGK?

- Nếu dùng nhiều từ biểu cảm thì giá trị nghị luận càng tăng. Nếu dùng quá sẽ trở thành lí luận xuơng, khơng tin cậy, giảm bớt sự lập luận.

GV Tĩm lại.

? Học sinh đọc ghi nhớ SGK? GVkhắc sâu kiến thức.

II.Bài 1.

Lập bảng để tìm hiểu những yếu tố biểu cảm và tác dụng của nĩ trong phần 1 văn bản “Thuế máu”

- Ghi nhớ ý 1 SGK.

- Ghi nhớ ý2 SGK. II. Luyện tâp. Bài 1

GV Gợi ý HS tự làm. Bài 2.

GV gợi ý.

- Đoạn văn nghị luận của Nghiêm Toản đã thể hện cảm xúc: nỗi buồn và khổ tâm của một ngời thầy tâm huyết ...

Cách biểu hiện cảm xúc của ngời viết rất tự nhiên, viết văn nghị luận mà nh câu chuyện tâm tình giữa thầy và trị, giữa những ngời bạn với nhau. Bởi vậy trong khi phân tích lí lẽ dẫn chứng vẫn thấy nổi lên một tấm lịng, một nỗi buồn lo, đang cần chia sẻ nhắc nhở ...

- Những từ ngữ biểu cảm, câu văn và giọng điệu thân mật ... HS tìm GV nhận xét. Bài 3 GV gợi ý HS về nhà làm. GV tĩm lại. IV. Củng cố và dặn dị. GVkhắc sâu kiến thức.

HS học bài, làm bài tập và soạn: Đi bộ ngao du

Bài 2.

******************************************************

Tuần 29 - Bài 27.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 109+110 Đi bộ ngao du

(Trích Ê - min hay về giáo dục của J-Ru-Xơ)

A. Mục tiêu cần đạt:

- HS thấy rõ đợc đoạn văn nghị luận trích trocng văn tiểu thuyết, với cách lập luận, chứng minh chặt chẽ, hồ quyện với thực tiễn cuộc sống của tác giả, khơng những rất sinh động mà cịn qua đĩ thấy đợc bĩng dáng của nhà văn, một con ngời giản dị rất yêu tự do và thiên nhiên.

Một phần của tài liệu Giao an van 8 - Tuan 20 -> 37 ( Hay) (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w