- KT: HS cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục, Ngời vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng ngoài trời . HS thấy đợc sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ.
- Tích hợp với phần văn, tiếng việt, tập làm văn.
- RKN đọc và phân tích bài thơ thất ngôn bát cú.
B. Chuẩn bị:
- GV soạn giáo án, t liệu về thơ Bác, tập thơ “Nhật lý trong tù”, một số bài bình giảng, phân tích về bài thơ “Ngắm trăng”.
- HS Tự nghiên cứu và su tầm về thơ Bác.
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp:
Kiểm tra nề nếp, sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”? Em hiểu về chữ “sang trong bài thơ nh thế nào”? Vì sao nói chữ sang là thi nhãn của bài thơ?
- HS trình bày.
GV nhËn xÐt.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV HS– Ghi bảng
ς. GV Giới thiệu bài:
? HS đọc thầm phần chú thích SGK?
? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nh thế nào?
V. HS trình bày trong SGK GV nhấn mạnh
II.1.
GV hớng dẫn HS đọc, đọc mẫu.
? gọi HS đọc bài?
? Nêu nhận xét chung về thể loại và bố cục bài thơ?
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, bố cục: câu 1: Khai đề, Câu 2: thừa đề, Câu 3: Chuyển đề; Câu 4: hợp đề.
? Em hãy chỉ ra những chỗ chua lột tả hết ý cảu nguyên tác?
- câu thơ thứ 2 cha lột tả hết ý: đã làm mất đi cái xốn xang, bối rối đợc thể hiện ở kời tự hỏi …
- Chữ ngắm thay bằng chữ nhòm làm cho câu thơ cha cô
đúc, cha thanh nhã.
GV Tóm lại, nhận xét.
Ttên bài
I. Giới thiệu văn bản
II. Đọc hiểu văn bản 1 (Ngắm trăng):
1. Đọc, hiểu chú thích, bố cục văn bản:
2a)
GV yêu cầu HS đọc 2 câu thơ đầu.
? Bác Hồ đã ngắm trăng trong hoàn cảch đặc biệt nào?
Có gì khác với các thi nhân xa?
- Bác ngắm trăng trong tù ngục, không có rợu, không hoa, thân thể bị tù hãm đặc biệt.
- HS nói ý khác với thi nhân xa.
GV Giảng.
? Đọc câu thơ đầu và nhận xét giọng điệu của câu thơ, dịch thơ? Thể hiện tâm trạng gì của Bác?
- Giọng thơ bình thản, nhìn chung đợc dịch rất sát nghĩa.
- thể hiện tâm trạng ung dung, không nặng về vật chất, tâm hồn vẫn tự do, vẫn đợc thèm muốn ngắm ánh trăng
đẹp.
? Sự thật nào đợc nói tới trong câu thơ này?
- Trong nhà tù của Tởng Giới Thạch thiếu thốn về vật chÊt, …
? Chữ “vô” đợc lặp lại trong câu thơ có ý nghĩa gì?
- Khẳng định sự thiếu thốn về hoa, rợu trong nhà tù.
? Với câu thơ đầu cho ta hiểu thêm ý nghĩa gì?
V. HS tự trình bày.
GV giảng.
? HS đọc diễn cảm câu thơ thứ 2?
? Nhận xét về kiểu câu của 3 bản SGK?
- Câu phiên âm, dịch nghĩa thuộc kiểu câu nghi vấn.
Câu thơ dịch thuộc kiểu câu trần thuật.
? Câu nghi vấn ở đây dùng để làm gì?
- Vừa dùng để hỏi (Tự hỏi lòng mình)
- Vừa dùng để ộc lộ cảm xúc tâm hồn của tác giả trớc cảnh đêm nay.
? Câu thơ nghi vấn dùng để bộc lộ điều gì?
- Tâm trạng xốn xang bối rối rất nghệ sĩ của tác giả.
- Thể hiện tâm trạng tình yêu thiên nhiên của tác giả.
GV Tóm bình giảng.
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
a) Hai câu thơ đầu:
- Khao khát đợc hào cùng thiên nhiên dù thiếu thốn về vật chất nhng tâm hồn vÉn tù do ung dung.
- Thể hiện tình yêu thiên nhiên mãnh liệt của tác giả.
b) Hai câu thơ cuối:
2b)
? HS đọc diễn cảm hai câu thơ cuối?
? Em có nhận xét gì về hành động ngắm trăng của Bác?
- Để ngắm đợc trăng ngời tù phải hớng ra ngoài song sắt nhà tù.
? Điều đó thể hiện mối quan hệ và tình cảm giữa nhà tù với trăng nh thế nào?
V. Hai câu thơ thể hiện mối quan hệ rất đặc biệt, sự giao hoà thắm thiết giữa trăng và ngời.
GV Tóm giảng.
? từ đó em cảm nhận đợc điều gì trong tình yêu thiên nhiên của Bác?
- chủ động đến với thiên, quên đi thân phận tù đày, đó là một tình yêu thiên nhiên đến độ quên mình.
? Nhận xét về biện pháp tu từ đợc sử dụng trong 2 câu thơ?
- sử dụng phép đối và nhân hoá rất thành.
- GV Giảng.
? Hình ảnh song sắt đứng giữa nhà tù – nhà thơ và vầng trăng có ý nghĩa gì?
- Hình ảnh đó vừa có ý nghĩa đen vừa có ý nghĩa tợng trng cho sức mạnh tàn bạo của nhà tù, sự bất lực trớc tâm hồn tự do của ngời tù cách mạng.
? Qua hai câu thơ em có suynghĩ gì về tâm hồn của thi sĩ?
V. HS Tự trình bày.
GV nhËn xÐt.
? HS đọc ghi nhớ SGK?
III.
GV hớng dẫn cách đọc, đọc mẫu.
? Gọi HS đọc tiếp?
GV nhận xét, uốn nắn.
GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích SGK?
1.
? HS đọc diễn cảm hai câu thơ đầu?
? Nêu nhận xét của em về bản dịch thơ?
- câu thơ dịch mềm mại nhng bỏ điệp từ “Tốu lộ” làm giảm đi ít nhiều giọng thơ suy ngẫm, thấm thía.
- Diễn tả sự hoà hợp giữa trăng và thi sĩ.
- Thể hiện sự đồng cảm, tình yêu thiên nhiên của Bác bất chấp mọi khó kh¨n.
* Ghi nhí SGK.
III. Đọc hiểu văn bản 2 (Đi
đờng)
1. Hai câu thơ đầu:
? Nhà thơ suy ngẫm về điều gì?
V. suy ngẫm từ cuộc chuyển lao trên đờng, hết dãy núi này đến dãy núi khác, khổ sở gian nan vất vả.
GV mở rộng thêm.
? câu thơ có chỉ đơn thuần nói nghĩa đen mà còn nghĩa gì khác?
V. Ngoài nghĩa đen câu thơ còn hàm ý nói đến cuộc đời khó khăn, đờng đời khó khăn.
GV liên hệ với thơ Lý Bạch.
? GV yêu cầu HS theo dõi câu thơ 2?
? Nêu ý nghĩa của câu thơ này? Từ ‘trùng san” dịch thành núi cao đã thật sát cha?
- HS giải nghĩa.
- câu thơ dịch cũng ca thật sát nghĩa lắm vì Bác chỉ nói
đến lớp núi này đến lớp núi khác, …
? Qua hai câu thơ này rút ra bài học gì?
- Cần nhìn thẳng vào khó khăn gian khổ mà vợt qua nó.
GV Giảng.
2.
? HS đọc diễn cảm 2 câu thơ cuối?
? Nhận xét từ “trùng san” đợc sử dụng tiếp theo kiểu gì?
- HS: lối điệp vòng tròn, bắc cầu.
- Cách điệp này làm chomạch thơ ý thơ, ý thơ nối liền tạo cảm giác liên miên không hết kéo dài mãi của cảch vật hoặc tâm trạng.
? ở câu thơ này tác giả muốn khái quat quy luật gì? Mở ra tâm trạng của chủ thể trữ tình nh thế nào?
- Lúc khó khăn nhất, hiểm nghèo, gian truân nhất thì
cũng là lúc đích đến đang chờ.
? Câu thơ thứ t tả t thế nào của ngời đi đờng?
- t thế bị đày đoạ trên đờng bị giải đi hết ngày này sang ngày khác, ngời tù trở thành khách tiên, thi nhân ..
- Thú vị nhất là ngời tù trèo lên đỉnh núi cao nhất, từ
đỉnh núi có thể nhìn ra không gian rộng, thoáng trong t thế làm chủ.
? Tâm trạng của ngời tù trong t thế đó nh thế nào? Vì
sao?
V. Tâm trạng vui sớng, hân hoan đó là tâm trạng của ngời chiến thắng.
GV Tóm lại.
2. Hai câu thơ cuối:
* Ghi nhí SGK trang 40.
IV. Luyện tập:
? HS đọc ghi nhớ?
GV khắc sâu ghi nhớ.
IV.
Bài tập 1:
Tinh thần cổ điển và và tinh thần thép, chất nghệ sĩ và chất chiễn sĩ đợc kết hợp nh thế nào trong bài thơ?
- HS suy nghĩ làm.
Bài tập 2:
Chép những câu về trăng của Bác, so sánh với hình ảnh trăng trong bài “Vọng nguyệt”
- HS làm bài.
GV nhËn xÐt.
V. Củng cố Dặn dò:– - GV Khắc sâu kiến thức.
- Học bài, làm bài tập, chuẩn bị kiểm tra.
……….