1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Văn 8 tuần 20

19 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Văn 8 tuần 20 gồm các bài Nhớ rừng, Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh, Khi con tu hú. Đây là giáo án theo định hướng phát triển năng lưc mới nhất, đầy đủ nhất. Giáo án Văn 8 mới nhất 20182019.

Giáo án Văn – tuần 20 Tiết 73 – Văn bản: NHỚ RỪNG (Thế Lữ) A/ Mục tiêu cần đạt: Sau học, học sinh cần: Kiến thức: - Đọc thuộc lòng thơ - Nêu vài nét tác giả, hoàn cảnh sáng tác, bố cục tác phẩm - Phân tích, cảm nhận tâm trạng hổ vườn bách thú Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc, tự học, cảm nhận - Rèn kĩ làm việc nhóm Thái độ: - Thích thú với học Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản lý - Năng lực giải vấn đề B/Chuẩn bị - Giáo viên: giáo án, số hình ảnh minh họa - Học sinh: đọc, soạn trước C/Nội dung Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài * Tiến trình hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giới thiệu Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu nội dung học hoạt động có học - Bắt đầu học cách hào hứng Nội dung cần đạt Phương pháp kĩ thuật dạy học: đóng vai, thuyết trình, vấn đáp Phát triển lực: sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp GV đặt hs vào tình phải rời xa nơi Tưởng tượng sống, cảm thấy nào? -> Giới thiệu văn Nhớ rừng Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung, nghệ thuật văn - Nêu cảm nhận văn - Rèn kĩ đọc hiểu, phân tích, cảm nhận Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận, vấn đáp, thuyết trình Phát triển lực: sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, cảm nhận văn học - Yêu cầu hs đọc thơ giọng điệu - Đọc thơ thích hợp Từ đó, nêu cảm nhận ban đầu thơ - Từ phần thích, u cầu hs ra: - Trả lời câu hỏi + Tác giả thơ ai? + Vì ông lại viết thơ này? + Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Bố cục thơ? * GV mở rộng: - Bút danh ông cách chơi chữ, đồng thời có ý nghĩa: người lữ khách trần thế, đời ham tìm đẹp để vui chơi: “Tơi người khách hành phiêu lãng Đường trần gian xuôi ngược để vui chơi” I Tìm hiểu chung Tác giả - Thế Lữ tên thật Nguyễn Thứ Lễ Là nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ giai đoạn đầu Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ khơi nguồn cảm hứng trực tiếp từ lần chơi, thăm vườn bách thú; sâu xa từ tâm sự, tâm trạng u uất lớp trí thức Tây học vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hòa sâu sắc với thực xã hội thực dân nửa phong kiến b Bố cục: ba phần: + Khổ thơ đầu: Tâm trạng hổ vườn bách thú + Hai khổ thơ tiếp theo: Nhớ tiếc khứ + Hai khổ thơ cuối: Trở thực tại, tha Tuy nhiên, thơ ông mang nặng tâm thiết giấc mộng ngàn c Thể thơ: tám chữ thời đất nước Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn Mục tiêu: Giúp học sinh: - Cảm nhận tâm trạng hổ vườn bách thú - Rèn kĩ đọc hiểu, phân tích, cảm nhận Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng Phát triển lực: sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, cảm nhận văn học GV yêu cầu hs thảo luận trả lời - Đọc văn bản, thảo luận trả lời II Đọc – hiểu văn Tâm trạng hổ cũi sắt vườn câu hỏi: câu hỏi bách thú ? Câu thơ có từ đáng - Chỉ từ đáng lưu ý - Hành động: lưu ý? Vì sao? + Gậm: dùng miệng mà ăn dần, cắn dần ? Thử thay từ gậm khối - Thay từ: chút  gặm nhấm đầy uất ức bất từ khác So sánh ý nghĩa biểu cảm + Gậm: gặm, nhai, nắm… lực + khối: nắm, mớ… + khối căm hờn: cụ thể hóa vơ hình  khối GV giảng: Nó gậm khối căm hờn khơng căm hờn tan bớt hóa giải được, làm cách + Nằm dài để tan bớt, vơi bớt Căm hờn uất ức - Suy nghĩ: Khinh; lũ người: ngạo mạn, ngẩn bị tự do, thành tù nhân… tất ngơ, mắt bé kết tụ lại thành khối, thành tảng cứng - Hoàn cảnh: chấn song cũi sắt lạnh lùng + Sa cơ, bị tù hãm + Trở thành trò lạ mắt, thứ đồ chơi Dùng động từ mạnh nhằm miêu tả + Sống bọn gấu dở hơi, báo vô tư lự tâm trạng chúa sơn lâm, tạo thi hứng - Tâm trạng: cho toàn Nhận xét  Căm hờn ?Tư nằm dài ngày tháng dần  chán chường, buông xuôi, bất lực qua nói lên tình hổ? Thử lí giải từ hồn cảnh  nhục nhã ? Vì hổ lại hờn đến thế? => Tâm trạng tủi nhục vị chúa tể sa lỡ ? Từ hành động, suy nghĩ hoàn cảnh vận, tự của hổ, em có nhận xét tâm trạng nhân vật này? Hs lí giải từ vị trí chúa sơn GV hỏi thêm: Tại sở lâm thú mà hổ lại có tâm trạng khác gấu báo? GV dẫn dắt: Vậy khứ vị chúa tể sơn lâm có điều gì? Ta vào tìm hiểu phần hai văn Hoạt động vận dụng: Đóng vai hổ vườn bách thú để nói lên tâm trạng Hoạt động tổng kết đánh giá - Hoạt động tổng kết: + Thế Lữ - nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ giai đoạn đầu + Bài thơ mượn lời hổ để nói lên tâm lớp trí thức Tây học đương thời + Đoạn thơ đầu thể rõ tâm trạng tủi nhục, chán chường hổ tự - Hoạt động đánh giá: ? Trình bày hiểu biết em tác giả Thế Lữ? ? Đoạn thơ đầu thơ thể điều gì? Em ấn tượng với câu thơ / hình ảnh nào? Vì sao? Đánh giá điều chỉnh giảng - Những điểm đạt được: - Những điểm chưa đạt được, nguyên nhân biện pháp giải quyết: - Những điểm cần cải tiến, thay đổi: Tiết 74 – Văn bản: NHỚ RỪNG (tiết 2) (Thế Lữ) Ngày giảng: A/ Mục tiêu cần đạt: Sau học, học sinh cần: Kiến thức: - Phân tích, cảm nhận tâm trạng hổ: nuối tiếc khứ, chán ngán thực Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc, tự học, cảm nhận - Rèn kĩ làm việc nhóm Thái độ: - Thích thú với học - Hiểu trân trọng tâm tầng lớp trí thức lúc Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản lý - Năng lực giải vấn đề B/Chuẩn bị - Giáo viên: giáo án - Học sinh: đọc, soạn trước C/Nội dung Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài * Tiến trình hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung tiết học trước Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu nội dung học từ tiết để bắt đầu tiết học Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng Phát triển lực: sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, cảm nhận văn học GV yêu cầu hs đọc thuộc nêu Thực yêu cầu I Tìm hiểu chung Tác giả nội dung học tiết Tác phẩm II Đọc – hiểu văn Tâm trạng hổ cũi sắt vườn bách thú Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu cảm nhận văn - Rèn kĩ đọc hiểu, phân tích, cảm nhận Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng Phát triển lực: sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, cảm nhận văn học Nhớ tiếc khứ ? Cảnh núi rừng lên Hs thảo luận nhóm trả lời - Cảnh rừng núi thiên nhiên: hùng vĩ, hổ nỗi nhớ hổ nào? Con hổ câu hỏi chúa sơn lâm ngự trị vương quốc xuất miêu tả cụ thế - Hàng loạt động từ, tính từ, danh từ lựa nào? chọn để làm bật cảnh rừng đại ngàn: Bóng cả, Đọc hai câu thơ già, gió gào, hét núi, gai, cỏ sắc, thảo hoa, thét, dội “Ta bước chân lên dõng dạc đường Đọc lại câu thơ hoàng - Trên thiên nhiên ấy, hổ xuất hiện: Vừa mạnh mẽ vừa de doạ khơn khéo, nhẹ nhàng, Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng.” vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển Hãy nhận xét nhịp thơ, hình ảnh thơ ? Nhận xét nhịp thơ, hình ảnh thơ - Sự xuất hổ làm cho vật im ? Ảnh hưởng chúa rừng xuất Tìm chi tiết, nhận xét tâm trạng mn lồi nào? hổ - Tâm trạng: Hài lòng, tự hào, thoả mãn Tâm trạng hổ sao? Yêu cầu h/s đọc đoạn tiếp ý: “Ta Đọc lại đoạn thơ - Trong khổ thơ tiếp theo, tác giả vẽ lên đợi chết mảnh nặt trời găy gắt… tranh tứ bình mà hình ảnh trung tâm Chúa đâu” sơn lâm oai linh, dội,và đầy lãng mạn ? Có ý kiến cho đoạn thơ Phân tích vẻ đẹp tranh tứ - Đó bốn cảnh: tranh tứ bình độc đáo chúa sơn lâm bình + Đêm vàng – hổ uống ánh trăng tan Ý kiến em? + Ngày mưa chuyển bốn phương ngàn – vị chúa tể đứng ngắm giang san + Bình minh xanh nắng gội – vị chúa tể ngủ ? Phân tích hay câu thơ biểu cảm Phân tích hay cuối đoạn? ? Em có nhận xét thay đổi Chỉ thay đổi giọng thơ giọng thơ hai khổ thơ này? GV bình: Quá khứ thật đẹp, thật oai hùng Bởi vậy, thực tù túng, chật hẹp, hổ lại đau đớn, nhớ tiếc khoảng thời gian tung hồnh, chúa tể, đắm chìm thiên nhiên tươi đẹp Quá khứ chẳng trở lại nữa, nên lòng ta lại đau đáu nhớ thương GV chuyển ý: Vậy, quay trở thực tại, hổ phải đối diện với sống nào? say giấc ngủ tưng bừng + Hồng đỏ máu – chúa sơn lâm đợt “mặt trời chết”, chờ đợi khoảnh khắc giang sơn thuộc - Câu thơ cuối tiếng than đầy chua xót, tiếc nuối  Đó tâm trạng lớp người thời nơ lệ, nhớ tiếc khứ hào hùng dân tộc, đát nước - Giọng thơ đầy hào hứng, bay bổng chuyển sang buồn thương nhớ tiếc mà tự nhiên, lơgíc Niềm uất hận ngàn thâu trước cảnh tầm thường giả dối để theo giấc mộng nhớ rừng ? Trở cảnh thực tại, với bây giờ, - Thảo luận, trả lời câu hỏi cảnh vật đoạn thơ thứ có giống khác với cảnh vật đoạn đầu thơ? ? Thật mà hổ căm ghét gì? Vì sao? G/v dẫn: Đó đâu cảm nhận cảnh vật vườn Bách thú mà mở rộng ra, cách nói cảm nhận niên trí thức VN xã hội thời Pháp thuộc nửa thực dân, nửa phong kiến với bao điều lố lăng kệch cỡm, thành thị… ? Giọng điệu thể có đặc - Nhận xét giọng điệu sắc? - Phân tích ? Đoạn cuối mở đầu kết thúc hai câu biểu cảm mở đầu từ nói lên điều gì? G/v dẫn: Trong tình cảnh tương lai chúa rừng khơng cách khác ngồi cách chấp nhận Tuy nhiên khơng muốn đầu hàng cách mơ thời vàng son với : Khi buồn Thì quay mơ xưa Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết Mục tiêu: Giúp học sinh: - Khái quát nội dung, nghệ thuật văn - Rèn kĩ đọc hiểu, phân tích, tổng hợp - Cách nhìn hổ rộng ra, tỉ mỉ, chi tiết đoạn Đó cảnh gọn gàng, sẽ, chăm sóc ngày lại không thay đổi, nhàm chán, tầm thường giả dối - Biểu hiện: thấp kém, tù hãm, chẳng thơng dòng, khơng âm u bí hiểm - Nghệ thuật: Giọng giễu nhại, kệch cỡm, chê bai, coi thường thân tù muốn đứng cao thực - Đoạn cuối : Từ “Hỡi” thể chán ngán, u uất, thất vọng, bất lực - Hổ chìm sâu vào giấc mộng ngàn để gặp lại hình bóng q khứ vàng son Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình Phát triển lực: sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, cảm nhận văn học ? Yêu cầu hs khái quát nội dung, nghệ - Khái quát thuật văn III Tổng kết Nội dung - Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để: + diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng + thể niềm khao khát tự mãnh liệt - Khơi gợi lòng u nước thầm kín người dân nước Nghệ thuật - Hình ảnh ẩn dụ - Cảm hứng lãng mạn - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình - Ngơn ngữ, nhạc điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt Hoạt động vận dụng: Tìm đọc thơ có nội dung tương tự giai đoạn Hoạt động tổng kết đánh giá - Hoạt động tổng kết: (Xem phần III) - Hoạt động đánh giá: ? Câu thơ để lại cho em ấn tượng nhất? Vì sao? ? Nhắc lại tranh tứ bình có thơ nêu cảm nhận em Đánh giá điều chỉnh giảng - Những điểm đạt được: - Những điểm chưa đạt được, nguyên nhân biện pháp giải quyết: - Những điểm cần cải tiến, thay đổi: Tiết 75 – VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Ngày giảng: A/ Mục tiêu cần đạt: Sau học, học sinh cần: Kiến thức: - Nhận biết, xếp ý viết đoạn văn thuyết minh - Chỉ sửa lỗi sai đoạn văn thuyết minh Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc, tự học - Rèn kĩ làm việc nhóm Thái độ: - Thích thú với học Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản lý - Năng lực giải vấn đề B/Chuẩn bị - Giáo viên: giáo án - Học sinh: đọc, soạn trước C/Nội dung Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài * Tiến trình hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giới thiệu Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu nội dung học hoạt động có học - Bắt đầu học cách hào hứng Phương pháp kĩ thuật dạy học: làm việc nhóm, thảo luận, thuyết trình Định hướng phát triển lực: tư ngôn ngữ, tạo lập câu – đoạn GV đảo câu đoạn văn, yêu Sắp xếp theo trật tự cầu hs xếp lại theo trật tự đúng: "Đã bao đời nay, trâu vật thiếu người nông dân Việt Nam Trên đồng ruộng, trâu lực lưỡng khỏe mạnh kéo đương cày thẳng kẻ Lực kéo trung bình ruộng 70- 75 kg 0,36 – 0.4 mã lực Trâu loại A ngày cày – sào, loại B cày – sào loại C cày 1,5 – sào Bắc Bộ Vì trâu có ý nghĩa lớn công việc đồng người nông dân, câu tục ngữ : Con trâu đầu nghiệp xuất phát từ thực tế Nội dung cần đạt Mùa gặt, trầu cần cù siêng kéo xe lúa vàng ươm nặng trĩu chất đầy kho Những lúc mùa vã, trâu thả đứng gặm cỏ bờ ruộng, lưng trâu vài cò trắng tinh nghịch sà xuống, biểu tượng cho cảnh yên bình làng quê.” Hoạt động 2: Nhận dạng đoạn văn thuyết minh Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu đặc điểm đoạn văn TM - Nhận dạng đoạn văn TM: câu chủ đề, từ ngữ chủ đề, câu giải thích, bổ sung Phương pháp kĩ thuật dạy học: làm việc nhóm, thảo luận, thuyết trình, vấn đáp Định hướng phát triển lực: sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp - GV yêu cầu hs đọc đoạn văn TM - Hs trả lời câu hỏi I Đoạn văn văn thuyết minh Nhận dạng đoạn văn TM trả lời câu hỏi: * Xét ví dụ a ? Đoạn văn gồm câu? - Đoạn văn gồm câu; câu có từ nước ? Từ nhắc lại câu lặp lại Đó từ ngữ chủ đề- từ ngữ thể chủ đó? Dụng ý? ? Từ đó, khái quát chủ đề đề đoạn văn - Chủ đề đoạn văn thể câu chủ đề đoạn văn gì? ? Đây có phải đoạn văn miêu tả, kể câu Câu 1: Giới thiệu khái quát vấn đề thiếu nước chuyện hay biểu cảm, nghị luận giới khơng? Vì sao? Câu 2: cho biết tỉ lệ nước ỏi so với tổng lượng ? Vai trò câu nước giới việc thể phát triển chủ Câu giới thiệu tác dụng phần lớn lượng để? nước  GV chốt Câu giới thiệu số lượng khổng lồ người thiếu nước - GV yêu cầu hs làm tương tự với câu b Ghi nhớ - Yêu cầu hs đọc đoạn văn, - Đọc đoạn văn, thảo luận nhược điểm cách sửa chữa Câu dự báo tình hình thiếu nước  Đoạn văn khơng tả, không kể, không bộc lộ cảm xúc, không bàn luận, chứng minh, giải thích  Đoạn văn TM vấn đề thiếu nước giới - Các câu có mối quan hệ chặt chẽ với Sửa lại đoạn văn TM chưa chuẩn a - Đoạn văn thiếu câu chủ đề Các ý chưa rõ ràng, mạch lạc Thiếu công dụng HS cần viết lại đoạn văn theo ý: Câu chủ đề - cấu tạo – cơng dụng – sử dụng (Hoặc tách đoạn viết cấu tạo) b Đoạn văn lộn xộn, rắc rối Câu chưa nêu bật chủ đề đoạn văn Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Giúp học sinh: - Áp dụng kiến thức học vào làm dạng tập - Rèn kĩ đọc – hiểu, viết câu, viết đoạn Phương pháp kĩ thuật dạy học: làm việc nhóm, thảo luận, thuyết trình, vấn đáp Định hướng phát triển lực: sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp GV yêu cầu hs đọc tập, thảo Đọc, thảo luận làm tập II Luyện tập M: luận làm tập Mở bài: "Trường trung học sở nơi em học trường lớn vùng Em vui học trường mà trước anh chị em học" Kết bài: "Ngôi trường em học trường đẹp Biết bao kỉ niệm buồn vui em diễn Chỉ hai năm em thi tốt nghiệp, chuyển đến trường Trung học phổ thông Em nghĩ phải làm để rời trường, em trưởng thành, ấn tượng tốt đẹp mãi" Về đoạn văn này, tham khảo đoạn viết bác Phạm Văn Đồng Giới thiệu tóm tắt quê quán Bác Hồ, năm Bác nước ngồi tìm đường cứu nước, chức vụ quan trọng mà Người đảm nhiệm Đặc biệt lãnh đạo tài tình Bác đưa cách mạng Việt Nam giành thắng lợi quan trọng Gợi ý: - Sách Ngữ văn 8, tập gồm có 17 học - Mỗi học thường gồm phân môn : Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn Tuy nhiên, giống hệt nhau, có có phân mơn, có lại thêm phần ôn tập, kiểm tra - Với phân mơn lại có cách trình bày phù hợp với đặc điểm riêng Ví dụ, phân mơn Văn thường có mục : văn bản, thích, đọc hiểu văn bản, ghi nhớ, luyện tập; phân môn Tập làm văn thường có mục: nội dung (theo bài) luyện tập Hoạt động vận dụng: Đọc lại đoạn văn thuyết minh viết từ học kì I, lỗi cần sửa chữa viết lại Hoạt động tổng kết đánh giá - Hoạt động tổng kết: Xem phần ghi nhớ - Hoạt động đánh giá: Xem lại tập Đánh giá điều chỉnh giảng - Những điểm đạt được: - Những điểm chưa đạt được, nguyên nhân biện pháp giải quyết: - Những điểm cần cải tiến, thay đổi: Tiết 76 – Văn bản: KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) Ngày giảng: A/ Mục tiêu cần đạt: Sau học, học sinh cần: Kiến thức: - Đọc thuộc lòng thơ - Nêu vài nét tác giả, hoàn cảnh sáng tác, bố cục tác phẩm - Phân tích, cảm nhận tình yêu sống, niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm tù ngục Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc, tự học, cảm nhận - Rèn kĩ làm việc nhóm Thái độ: - Thích thú với học Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản lý - Năng lực giải vấn đề B/Chuẩn bị - Giáo viên: giáo án, số hình ảnh minh họa - Học sinh: đọc, soạn trước C/Nội dung Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ? Đọc thuộc đoạn thơ mà em thích “Quê hương” nêu cảm nhận em Bài * Tiến trình hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu nội dung học hoạt động có học - Bắt đầu học cách hào hứng Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, tia chớp Phát triển lực: sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, cảm nhận văn học GV gợi nhắc cho hs tín hiệu mùa - Nêu tín hiệu  Giới thiệu mùa hè, thơ Khi mùa tu hú Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung, nghệ thuật văn - Nêu cảm nhận văn - Rèn kĩ đọc hiểu, phân tích, cảm nhận Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, tia chớp Phát triển lực: sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, cảm nhận văn học - Yêu cầu hs đọc thơ giọng điệu - Đọc thơ I Tìm hiểu chung Tác giả thích hợp Từ đó, nêu cảm nhận ban đầu Tố Hữu (1920 – 2002), tên khai sinh Nguyễn thơ - Từ phần thích, yêu cầu hs ra: - Trả lời câu hỏi + Tác giả thơ ai? + Vì ơng lại viết thơ này? + Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Bố cục thơ? Hs thảo luận trả lời câu hỏi gợi ý giáo viên: ? Sống cảnh lao tù ngột ngạt, người chiến sỹ trẻ hướng tâm hồn đâu? ? Với tâm hồn khao khát tự trí tưởng tượng phong phú nhà thơ lắng nghe âm gì? ? Tiếng chim tu hú thức dậy tâm hồi người chiến sỹ trẻ lần nếm mùi tù ngục thực dân đế quốc? Khung cảnh mù hè Kim Thành, quê gốc làng Phù Lai, thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác 19 tuổi đời, hoạt động cách mạng sôi say sưa Thành phố Huế Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt giam Xà Lim số nhà lao Thừa Phủ Trong thơ tù in tập từ - phần 2: Xiềng xích, có thơ lục bát ngắn "Khi tu hú" b Bố cục: hai phần - Sáu câu đầu: Cảnh mùa hè - Bốn câu thơ tiếp theo: Tâm trạng người tù cách mạng c Thể thơ: lục bát d Nhan đề thơ: Là trạng ngữ thời gian  Khơi gợi nguồn cảm hứng cho thơ - Thảo luận, trả lời câu II Đọc hiểu chi tiết hỏi cách thuyết trình Bức tranh mùa hè - Âm thanh: tiếng chim tu hú, tiếng ve kêu - Hương vị: thơm lúa chín, trái - Màu sắc: Bắp vàng hạt, nắng đào, trời xanh - Hình ảnh: diều sáo lộn nhào không =>Một mùa hè rộn ràng âm thanh, rực rỡ màu sắc ngào hương vị, khoáng đạt tự mở ra, lại gần, vận động dòng chu chuyển thời gian => Chính niềm khao khát tự mãnh liệt sức sống tuổi trẻ hồn thơ lãng mạn giúp nhà thơ vẽ tranh mùa hè từ tiếng chim tu hú khơi hình dung cụ thể nào? nguồn - Đọc câu cuối Thảo luận, phân tích ? Tâm trạng người tù thể dòng thơ nào? Đó tâm trạng gì? Cảm nhận, phân tích Vì có tâm trạng đó? ? Tâm trạng thể cách ngắt nhịp thơ nào? Tâm trạng người tù cách mạng Mà chân muốn đạp tan phòng hè Ngột chết uất thơ” * Đó tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt Ngột ngạt chật chội tù túng nóng phòng giam vào mùa hè Uất hận vật tự người chiến sĩ tự * Thể niềm khao khát cháy nỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục, trở với sống tự bên * Giống: Âm thanh, tượng trưng cho lòng yêu đời, khát vọng tự * Khác: Đầu tiếng chim gọi bầy báo hiệu mùa gặt, với tâm trạng bồn chồn nhà thơ.Cuối tâm trạng cảm giác u uất, bực bội, ngột ngạt, muốn tung phá để giành tự III Tổng kết Nội dung: Bài thơ thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bởng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày Nghệ thuật: - Thể lục bát bình dị, thiết tha - Giọng thơ tự nhiên sáng, khoáng đạt, dằn vặt ? Mở đầu thơ tiếng chim tu hú hót So sánh, cảm nhận kết thúc thơ tiếng hót Theo em tiếng chim đầu tiếng chim cuối có khác nhau? ? u cầu hs khái quát nội dung, nghệ Khái quát thuật văn Hoạt động vận dụng: Tìm đọc thơ Tố Hữu Hoạt động tổng kết đánh giá - Hoạt động tổng kết: (Xem phần III) - Hoạt động đánh giá: ? Câu thơ để lại cho em ấn tượng nhất? Vì sao? ? Cảm nhận em tranh mùa hè Đánh giá điều chỉnh giảng - Những điểm đạt được: - Những điểm chưa đạt được, nguyên nhân biện pháp giải quyết: - Những điểm cần cải tiến, thay đổi: ... tiếp - GV yêu cầu hs đọc đoạn văn TM - Hs trả lời câu hỏi I Đoạn văn văn thuyết minh Nhận dạng đoạn văn TM trả lời câu hỏi: * Xét ví dụ a ? Đoạn văn gồm câu? - Đoạn văn gồm câu; câu có từ nước... cảm nhận văn học GV yêu cầu hs thảo luận trả lời - Đọc văn bản, thảo luận trả lời II Đọc – hiểu văn Tâm trạng hổ cũi sắt vườn câu hỏi: câu hỏi bách thú ? Câu thơ có từ đáng - Chỉ từ đáng lưu ý... phân mơn Văn thường có mục : văn bản, thích, đọc hiểu văn bản, ghi nhớ, luyện tập; phân mơn Tập làm văn thường có mục: nội dung (theo bài) luyện tập Hoạt động vận dụng: Đọc lại đoạn văn thuyết

Ngày đăng: 25/12/2018, 07:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w