Giáo án Văn 6 tuần 20 mới nhất theo định hướng phát triển năng lực.
Giáo án Văn - Tuần 20 Tiết 73- Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (tiết 1) Ngày giảng: A/ Mục tiêu cần đạt: Sau học, học sinh cần: Về kiến thức: - Nêu hiểu biết tác giả, tác phẩm - Tóm tắt văn - Trình bày nội dung, ý nghĩa học đường đời đầu tiên: không nên kiêu căng, hống hách; phải biết quan tâm, yêu thương người xung quanh Về kĩ năng: - Rèn kĩ đọc, phân tích, cảm thụ - Rèn kĩ cảm nhận Về thái độ: - Thích thú trước nhân vật gần gũi với trẻ thơ; cảm động trước học Dế Mèn; có học sống - Qua đó, có tinh thần đồn kết, cảm thơng, chia sẻ; tránh lối sống ích kỉ Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản lý - Năng lực giải vấn đề B/Chuẩn bị - Giáo viên: giáo án, số hình ảnh minh họa - Học sinh: soạn bài, đọc thêm truyện C/Nội dung Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài mới: * Giới thiệu mới: - Gợi ý cho học sinh kể kỉ niệm tuổi thơ - Giới thiệu tác phẩm gắn với tuổi thơ: Dế Mèn phiêu lưu kí - Cho hs xem clip dế mèn, tái lại sống, trò chơi trẻ em (đặc biệt cách bắt dế, chọi dế) => hình ảnh dế gắn liền với tuổi thơ * Tiến trình hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung Mục tiêu: Học sinh có thể: - Nêu thông tin tác giả, tác phẩm - Rèn kĩ tự học, làm việc nhóm Phương pháp kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp Định hướng phát triển lực: lực tự học; đọc – hiểu; giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ Gv y/c hs đọc phần thích tác giả I Tìm hiểu chung kết hợp với phần tự tìm hiểu thuyết - Đọc, thảo luận, thuyết trình Tác giả trình tác giả “Dế Mèn phiêu lưu kí” - Tên thật Nguyễn Sen (7/9/1920) Gv bổ sung: - Là nhà văn thiếu nhi + ? Em có biết bút danh Tơ Hồi có ý nghĩa khơng? + Hai đề tài tác phẩm Tơ Hồi: thiếu nhi, miền núi Nói thêm: Dế Mèn phiêu lưu kí tác phẩm hay viết cho thiếu nhi tác phẩm gắn liền với tên tuổi Tơ Hồi ? Em đọc toàn tác phẩm rồi? Hãy kể lại cho bạn chi tiết mà em nhớ - thích Khuyến khích hs tìm đọc toàn tác phẩm - GV cho hs xem bìa sách, số ảnh minh họa truyện ? Vị trí đoạn trích - Kể lại chi tiết mà em Tác phẩm thích a Xuất xứ - In lần đầu năm 1941 – tác giả 21 tuổi, dựa vào kỉ niệm tuổi thơ q hương b Vị trí đoạn trích - Dựa vào thích - Văn bản: Bài học đường đời trích SGK vị trí từ chương I truyện, sau phần Dế Mèn giới thiệu sống mẹ cho đoạn trích riêng - Yêu cầu học sinh đọc văn bản: +Đoạn Dế Mèn tự tả chân dung mình: Giọng hào hứng, kiêu hãnh; ý giọng đối thoại : Mèn - trịch thượng, khó chịu; Choắt: Yếu ớt, run rẩy; Chị Cốc: Đáo để, tức giận + Đoạn Dế Choắt chết: giọng trầm lắng, hối hận ? Qua phần đọc văn bản, văn - Chia bố cục c Bố cục chia thành phần? Nội dung - phần: phần gì? + Từ đầu “đứng đầu thiên hạ rồi”: Bức chân dung tự họa Dế Mèn + Còn lại: Bài học đường đời Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn Mục tiêu: - Phân tích, cảm nhận văn - Rèn kĩ cảm nhận, làm việc nhóm, tự học Phương pháp kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp, làm việc nhóm Định hướng phát triển lực: lực tự học; đọc – hiểu; giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ văn học * Tìm hiểu chân dung tự họa III Tìm hiểu văn Dế Mèn Tự họa: tự vẽ; tự Bức chân dung tự họa Dế Mèn ? Em hiểu chân dung tự miêu tả - Dế Mèn tự họa hình dáng, hoạt động họa? Tại Tơ Hồi lại Dế Mèn Tự họa -> thấy rõ mình: Chàng niên cường tráng tự họa mà khơng phải nhân suy nghĩ nhân vật + Đơi càng: mẫm bóng vật khác? thân + Những vuốt: cứng dần, nhọn hoắt ? Vậy Dế Mèn tự họa + Đơi cánh: dài kín đến tận chấm nào? Điều giúp em hiểu suy nghĩ Hs chi tiết hình + Cả người: rung rinh màu nâu bóng mỡ soi Dế Mèn thân? dáng, hoạt động đưa gương ưa nhìn GV mở rộng: cách Dế Mèn tả thân nhận xét + Đầu: to tảng, bướng phù hợp với chân dung tự họa: tả càng, + Hai răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp vuốt, cánh phận + Sợi râu: dài uốn cong hùng dũng nhìn thấy trước Liên hệ với Rô-bin-xơn + Đi đứng: oai vệ, làm dún dẩy đảo hoang => Dế Mèn yêu thân, tự hào vẻ Liên hệ: Chúng ta phải biết yêu đẹp thân biết cách thể thân trau chuốt cho ngày điều đẹp Củng cố: ? Nhắc lại nội dung, nghệ thuật văn bản, học Dế Mèn 5.Hướng dẫn học bài: - Học cũ - Chuẩn bị mới: Soạn Phó từ Kiểm tra đánh giá ? Cảm nhận em nhân vật Dế Mèn Đánh giá điều chỉnh giảng - Những điểm đạt được: - Những điểm chưa đạt được, nguyên nhân biện pháp giải quyết: - Những điểm cần cải tiến, thay đổi: Tiết 74- Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (tiết 2) Ngày giảng: A/ Mục tiêu cần đạt: Sau học, học sinh cần: Về kiến thức: - Trình bày nội dung, ý nghĩa học đường đời đầu tiên: không nên kiêu căng, hống hách; phải biết quan tâm, yêu thương người xung quanh - Phân tích nhân vật qua việc ra: hình dáng, tính cách, hoạt động Qua trình bày hay nghệ thuật miêu tả phân tích tâm lí nhân vật Tơ Hồi; biết cách áp dụng vào văn Về kĩ năng: - Rèn kĩ đọc, phân tích, cảm thụ - Rèn kĩ cảm nhận Về thái độ: - Thích thú trước nhân vật gần gũi với trẻ thơ; cảm động trước học Dế Mèn; có học sống - Qua đó, có tinh thần đồn kết, cảm thơng, chia sẻ; tránh lối sống ích kỉ Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản lý - Năng lực giải vấn đề B/Chuẩn bị - Giáo viên: giáo án, số hình ảnh minh họa - Học sinh: soạn bài, đọc thêm truyện C/Nội dung Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài mới: * Giới thiệu mới: - Gợi ý cho học sinh kể kỉ niệm tuổi thơ - Giới thiệu tác phẩm gắn với tuổi thơ: Dế Mèn phiêu lưu kí - Cho hs xem clip dế mèn, tái lại sống, trò chơi trẻ em (đặc biệt cách bắt dế, chọi dế) => hình ảnh dế gắn liền với tuổi thơ * Tiến trình hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu cần đạt Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức học Mục tiêu: - Nêu lại nội dung kiến thức học tiết học Phương pháp kĩ thuật dạy học: tia chớp Định hướng phát triển lực: lực tự học; đọc – hiểu; giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ GV yêu cầu hs nói nhanh nd kiến Nhắc nhanh kiến thức I Tìm hiểu chung thức học tiết học tiết 1 Tác giả Tác phẩm a Xuất xứ b Vị trí đoạn trích c Bố cục III Tìm hiểu văn Bức chân dung tự họa Dế Mèn Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn Mục tiêu: - Phân tích, cảm nhận văn - Rèn kĩ cảm nhận, làm việc nhóm, tự học Phương pháp kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp, làm việc nhóm Định hướng phát triển lực: lực tự học; đọc – hiểu; giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ văn học ?Không tự họa hình dáng, hoạt Hs: suy nghĩ, trả lời - Tính cách: động, Dế Mèn tự kể tính cách + Tợn; dám cà khịa với tất bà xóm Hãy điểm đó? + Kiêu căng, xốc nổi: tự cho giỏi, nghĩ So sánh với Dế Choắt: lúc tự ti, sợ rầu rĩ => yêu thân Dế Mèn HS so sánh chọn xem nên Dế Mèn hăng, hống hách, không coi đáng khen Còn tự ti mức Dế nhận thức thân Đó tính xấu mà thân Dế Mèn Choắt lại đáng chê Tuy nhiên, không nên biết tự tin thành kiêu căng ngạo mạn * Tìm hiểu học đường đời Dế Mèn ? Câu chuyện ân hận mà Dế Mèn Hs tóm tắt lại ghi nhớ suốt đời câu chuyện gì? ? Thái độ Dế Mèn Dế Choắt nào? Hs tìm chi tiết SGK GV mở rộng: theo em, Dế Choắt có khái qt lại thái độ Dế hồn tồn xấu xí, đáng coi thường Mèn cách nhìn Dế Mèn không? Hs suy nghĩ, trả lời - Hướng dẫn hs tìm chi tiết khái quát thành diễn biến tâm lí Dế Mèn qua diễn biến truyện: + Khi nảy ý định trêu chị Cốc: - Tìm chi tiết khái quát + Sau trêu chị Cốc: diễn biến tâm lí Dế Mèn + Khi chị Cốc đánh Dế Choắt: + Khi Dế Choắt chết: * Các câu hỏi thêm: ? Vì Dế Mèn lại trêu chị Cốc? ? Trước chết, Dế Choắt nói với Dế Mèn? Điều giúp em hiểu thêm vẻ đẹp nhân vật Dế Choắt? ? Theo em, tha thứ cho hành Hs suy nghĩ, trả lời động Dế Mèn không? Hs dựa vào chi tiết GV mở rộng: lỗi lầm thứ sách trả lời tha Nhưng vị quan tòa cơng tâm lương tâm Bởi vậy, đừng có hành động Hs suy nghĩ độc lập xốc nổi, đáng ân hận Dế Mèn + Có, Dế Mèn biết ân ? Vậy, học đường đời mà Dế hận không nhận thức hết Bài học đường đời - Trong mắt Dế mèn, Dế Choắt thật xấu xí, từ hình dáng tính cách, lối sống, khơng có điểm tốt đẹp Thái độ: khinh bỉ, coi thường - Diễn biến tâm lí Dế Mèn: + Khi nảy ý định trêu chị Cốc: thích thú, hứng chí, hăng, vênh váo + Khi trêu chị Cốc: hê, vui sướng + Khi chị Cốc đánh Dế Choắt: sợ hãi => hèn nhát + Khi Dế Choắt chết: ân hận, buồn bã, day dứt Mèn nhận gì? + Khơng, hậu gây Gv nhận xét: Để có hai học ấy, lớn Dế Mèn phải trả giá đắt Mở rộng: tính thứ khó thay đổi hai, phải trải qua khó khăn nữa, Dế Mèn - Dế Mèn nhận hai học lớn: thay đổi tính hăng, hống + Khơng nên kiêu căng, hống hách, hành động hách xốc (Nhắc lại số việc truyện để - Suy nghĩ, trả lời + Phải biết yêu thương, giúp đỡ người thấy Dế Mèn chưa thật thay đổi tính hăng, hống hách mình) Hoạt động : Tổng kết Mục tiêu: - Khái quát nét nội dung nghệ thuật văn - Rèn kĩ tự học, tổng hợp Phương pháp kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp, làm việc nhóm Định hướng phát triển lực: lực tự học; đọc – hiểu; giao tiếp; sử dụng ngơn ngữ ? Em học tập từ nghệ thuật miêu - Khái quát III Tổng kết tả kể chuyện Tơ Hồi văn Nghệ thuật này? - Nghệ thuật miêu tả sinh động: tỉ mỉ, xác - Lời văn: chân thực, hấp dẫn Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, hợp lí ? Tóm tắt lại nội dung văn - Nêu nội dung Nội dung Văn miêu trẻ Dế Mèn với vẻ đẹp cường tráng tuổi trẻ tính nết kiêu căng, xốc Bởi vậy, gây nên chết thảm thương cho Dế Choắt có học đường đời quên Củng cố: ? Nhắc lại nội dung, nghệ thuật văn bản, học Dế Mèn 5.Hướng dẫn học bài: - Học cũ - Chuẩn bị mới: Soạn Phó từ Kiểm tra đánh giá ? Cảm nhận em nhân vật Dế Mèn Đánh giá điều chỉnh giảng - Những điểm đạt được: - Những điểm chưa đạt được, nguyên nhân biện pháp giải quyết: - Những điểm cần cải tiến, thay đổi: Tiết 75 - Tiếng Việt: PHÓ TỪ Ngày giảng: A/ Mục tiêu cần đạt: Sau học xong này, học sinh cần: Về kiến thức: - Nêu khái niệm phó từ loại phó từ - Xác định phó từ loại phó từ ngữ liệu cụ thể Về kĩ năng: - Rèn kĩ nhận biết, phân loại - Rèn kĩ viết câu theo yêu cầu Về thái độ: - Thích thú với học - Có ý thức sử dụng phó từ Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản lý - Năng lực giải vấn đề B/Chuẩn bị - Giáo viên: giáo án, số tài liệu liên quan - Học sinh: soạn bài, đọc trước, tự lấy ví dụ C/Nội dung học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ? Nhắc lại từ loại em học chương trình học kì I? Trình bày khái niệm, đặc điểm loại từ học Bài mới: * Giới thiệu mới: Các nhớ truyện cười “Treo biển” không? => Các thấy đấy, câu chuyện việc giúp cho thấy phải giữ vững quan điểm giúp cho hiểu từ tiếng Việt thật đẹp Có chữ tưởng thừa thãi, lại có giá trị định, không nên bỏ Hôm nay, cô lớp vào học mới: Phó từ * Tiến trình hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm phó từ Mục tiêu: - Nêu khái niệm phó từ - Chỉ phó từ ngữ liệu cụ thể Nội dung cần đạt Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận, vấn đáp, thuyết trình Phát triển lực: sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, cảm nhận văn học, hợp tác ? Hãy đọc yêu cầu ngữ liệu tập - Đọc, xác định yêu cầu - Kẻ bảng dùng bảng phụ để hs điền - Chỉ từ bổ từ bổ từ in đậm từ bổ sung ý nghĩa sung ý sung ý nghĩa nghĩa - Yêu cầu hs xác định từ loại - Xác định từ loại từ bổ sung ý nghĩa ? Yêu cầu hs trả lời câu hỏi số - Dựa vào bảng trả Chốt: lời - Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ đứng trước sau Đưa cách hiểu - Những từ bổ sung ý nghĩa động từ, tính từ => Những từ in đậm gọi phó từ Vậy, qua hai tập trên, em hiểu phó từ? Hoạt động 2: Tìm hiểu loại phó từ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Phân loại lấy ví dụ loại phó từ Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận, vấn đáp, thuyết trình Phát triển lực: sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, cảm nhận văn học, hợp tác * Hoạt động tìm phó từ - Treo bảng phụ: Ngồi ví dụ SGK, có thêm ví dụ khác để hoạt động nhóm: + Tơi khơng ngờ Dế Choắt nói với tơi câu này: Thơi, tơi ốm yếu q rồi, chết I Phó từ gì? * Xét ví dụ: chưa thấy thật lỗi lạc * Ghi nhớ: - Phó từ từ đứng trước sau động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ II Các loại phó từ - Phó từ gồm hai loại lớn: Phó từ đứng trước Bổ sung ý nghĩa về: động từ, tính từ + Quan hệ thời gian: đã, đang, sẽ, đương… + Tôi tợn lắm, dàm cà khịa với tất bà + Mức độ: rất, quá, xóm thật… + Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao + Sự tiếp diễn tương vừa lia qua tự: cũng, còn, lại, - Chia lớp thành hai nhóm với hai lượt thi: - Thực yêu cầu vẫn… + Lượt 1: Khoanh tròn động từ, tính từ có gv theo đội + Sự phủ định: ví dụ khơng, chẳng, + Lượt 2: Gạch chân phó từ chưa… - Chấm, chữa, nhận xét: đội làm nhanh nhất, + Sự cầu khiến: hãy, đội làm đừng, chớ… Phó từ đứng sau Bổ sung ý nghĩa về: * Hoạt động chia phó từ vào bảng phân loại: động từ, tính từ + Mức độ: lắm, - u cầu hs xếp phó từ tìm vào quá… bảng phân loại + Khả năng: được… Chốt: + Kết hướng: + Xét ý nghĩa, phó từ chia thành: phó từ - Xếp vào bảng phân loại vào, ra, xong… quan hệ thời gian, mức độ, tiếp diễn tương tự, phủ định, cầu khiến, mức độ, khả năng, hướng + Xét vị trí, phó từ chia thành: phó từ đứng trước ĐT, TT phó từ đứng sau ĐT, TT Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Giúp học sinh: - Chỉ phân loại phó từ có ngữ liệu cụ thể Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận, vấn đáp, thuyết trình Phát triển lực: sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, cảm nhận văn học, hợp tác Gv yêu cầu hs đọc yêu cầu đề làm Hs đọc, thảo luận làm III Luyện tập Bài tập 1: Các phó từ-ý nghĩa Bài 1: Yêu cầu hs làm việc độc lập (có thể điền vào bảng): tập a (đến ): thời gian Phó từ Ý nghĩa - Làm việc độc lập M: bổ sung ý nghĩa quan hệ thời gian Bài 2: Hs tự viết đoạn văn * Bài tập bổ sung: Đặt câu có sử dụng phó từ (gạch chân) - khơng (ngửi ): khơng: phủ định, còn: tiếp diễn - (cởi ): thời gian - ( lấm ): tiếp diễn - đương ( trở ) tg; lại ( buông ) lại: tiếp - Viết đoạn văn diễn, sắp, thời gian b sâu được: đã: thời gian, được: kết qủa Bài tập 2: Ví dụ: Một hơm, thấy chị Cốc kiếm mồi, Dế Mèn cất tiếng đọc câu thơ cạnh khoé, chui vào hang, chị Cốc bực, tìm kẻ dám trêu khơng thấy Dế Mèn, chị Cốc trông thấy Dế Choắt loay hoay trước cửa hang Chị Cốc trút giận - Làm việc theo nhóm, đặt lên đầu Dế Choắt câu Củng cố: ? Nhắc lại khái niệm, kiểu phó từ 5.Hướng dẫn học bài: - Học cũ - Chuẩn bị mới: Tìm hiểu chung văn miêu tả Kiểm tra đánh giá ? Phó từ gì? Có kiểu phó từ nào? Cho ví dụ Đánh giá điều chỉnh giảng - Những điểm đạt được: - Những điểm chưa đạt được, nguyên nhân biện pháp giải quyết: - Những điểm cần cải tiến, thay đổi: Tiết 76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ Ngày giảng: A/ Mục tiêu cần đạt: Sau học, học sinh cần: Về kiến thức: - Nêu khái niệm, đặc điểm văn miêu tả - Chỉ yếu tố miêu tả ngữ liệu cụ thể - Xác định yếu tố, đặc điểm bật cần miêu tả với đối tượng cụ thể Về kĩ năng: - Rèn kĩ đọc - lựa chọn chi tiết - Rèn kĩ viết, tìm ý, lập ý Về thái độ: - Thích thú với học - Có ý thức quan sát sử dụng văn miêu tả sống hàng ngày Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản lý - Năng lực giải vấn đề B/Chuẩn bị - Giáo viên: giáo án, số tài liệu liên quan, số hình ảnh minh họa - Học sinh: soạn C/Nội dung Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Nêu tên sáu phương thức biểu đạt mà em học chương trình học kì Chọn - tác phẩm học cho biết thuộc phương thức biểu đạt nào? Vì sao? Bài mới: * Tiến trình hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung Mục tiêu: - Nêu hiểu biết chung văn miêu tả Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận, vấn đáp, thuyết trình Phát triển lực: sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác - Yêu cầu hs suy nghĩ thử đưa đáp Mục tiêu cần đạt I Thế văn miêu tả án tình huống: - Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người + Chỉ đường cho người khách đọc, người nghe hình dung đặc điểm, + Miêu tả áo mà em định mua tính chất bật vật, việc, + Giúp bạn hình dung lực sĩ người, phong cảnh… làm cho * Trò chơi: đoán ý đồng đội lên trước mắt người đọc, người Cách chơi: Trên bảng có hai tranh gần giống Hai bạn đứng quay lưng vào nhau; bạn quay lên bảng miêu tả tranh mà cô yêu cầu, bạn quay nghe - Trong văn miêu tả, lực quan sátc người viết, người nói thường bộc lộ rõ lưng lại bảng nghe, sau ghi lại Cuối phần chơi, bạn quay lưng lại bảng phải lấy/chỉ tranh mà bạn miêu tả Dẫn: Như vậy, từ tình đưa trò chơi, phải sử dụng phương thức biểu đạt, miêu tả ? Vậy, từ phần chơi kiến thức học lớp dưới, em nhắc lại cho cô văn miêu tả Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: - Áp dụng kiến thức học vào giải tập - Rèn kĩ viết câu, viết đoạn Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận, vấn đáp, thuyết trình Phát triển lực: sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác - Yêu cầu hs đọc đoạn văn, thơ - Đọc đoạn văn, thơ III Luyện tập miêu tả BT1 trả lời câu - Trả lời câu hỏi hỏi: + Đoạn văn, đoạn thơ tả cảnh gì? + Cảnh gồm đặc điểm nào? BT1: Đoạn 1: Tả hình ảnh Dế Mèn: càng, vuốt Đặc Đâu đặc điểm bật? + Em có ấn tượng cảnh tả? điểm bật: vuốt => Đoạn văn làm bật hình ảnh dế cường tráng, đẹp đẽ Đoạn 2: Tả hình ảnh bé liên lạc: hình dáng, xắc, dáng đi, hoạt động Đặc điểm bật: hành động chạy nhảy đáng yêu => Đoạn - Suy nghĩ trả lời văn làm bật hình ảnh bé liên lạc nhỏ nhắn, nhanh nhẹn đáng yêu - Yêu cầu hs trả lời nhanh câu hỏi BT2 Đoạn 3: Tả cảnh đầm sau mưa: nước, sinh vật Đặc điểm bật: ồn nhiều sinh vật => Đoạn văn làm bật * Bổ sung: + Cho hs đọc đoạn văn miêu tả hay + Viết câu văn miêu tả theo chủ đề tấp nập, đông vui, ồn bãi đầm sau mưa BT2: - Những đặc điểm bật cảnh mùa đơng: bầu trời âm u, gió lạnh, cối trơ trụi… - Những đặc điểm bật khuôn mặt mẹ: ánh mắt hiền từ, nụ cười rạng rỡ, trìu mến, vầng trán lấm mồ hôi… Củng cố: ? Nhắc lại đặc điểm văn miêu tả 5.Hướng dẫn học bài: - Học cũ - Chuẩn bị mới: Soạn Sông nước Cà Mau Kiểm tra đánh giá ? So sánh khác văn miêu tả yếu tố miêu tả văn tự Đánh giá điều chỉnh giảng - Những điểm đạt được: - Những điểm chưa đạt được, nguyên nhân biện pháp giải quyết: - Những điểm cần cải tiến, thay đổi: ... Đoạn văn làm bật hình ảnh dế cường tráng, đẹp đẽ Đoạn 2: Tả hình ảnh bé liên lạc: hình dáng, xắc, dáng đi, hoạt động Đặc điểm bật: hành động chạy nhảy đáng yêu => Đoạn - Suy nghĩ trả lời văn làm... vầng trán lấm mồ hôi… Củng cố: ? Nhắc lại đặc điểm văn miêu tả 5.Hướng dẫn học bài: - Học cũ - Chuẩn bị mới: Soạn Sông nước Cà Mau Kiểm tra đánh giá ? So sánh khác văn miêu tả yếu tố miêu tả văn. .. Hồi văn Nghệ thuật này? - Nghệ thuật miêu tả sinh động: tỉ mỉ, xác - Lời văn: chân thực, hấp dẫn Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, hợp lí ? Tóm tắt lại nội dung văn - Nêu nội dung Nội dung Văn