Tuần27 Ngày soạn : 20/3/2008 Tiết 105&106 Ngày dạy : 26/4/2008 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp HS: Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết. 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết nói chung (diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp…) 3- Thái độ: Ý thức vận dụng kĩ năng, kiến thức về văn miêu tả nói chung. II. Chuẩn bị: 1- GV: Đề kiểm tra. 2- HS: Học kĩ lí thuyết ở các bài 18, 19, 22, 23. III. Các bước lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đặt một số câu hỏi ôn lí thuyết về kiểm tra miêu tả người. - Miêu tả nhằm mục đích gì? - Muốn tả người cần phải như thế nào? - Bố cục bài văn tả người thường có mấy phần? - GV nêu đề bài trên bảng lớp cho HS đọc và tìm hiểu đề. - GV lưu ý HS: Đối tượng miêu tả tùy thuộc vào sự lựa chọn của từng cá nhân. Dù lựa chọn đối tượng nào (ông bà, cha mẹ, anh em…) thì cũng phải miêu tả một cách khá toàn diện và thể hiện được quan hệ thân thiết của mình. - Cho HS làm bài. - Quan sát, nhắc nhỡ thái độ làm bài của HS. 4. Củng cố: Thu bài khi hết giờ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: + Giúp người đọc người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh. + Xác định được đối tượng cần tả (tả chân dung hay tả người trong tư thế làm việc) + Quan sát lựa chọn các chi tiết tiêu biểu. + Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự. + 3 phần: ♦ MB: Giới thiệu người được tả. ♦ TB: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói…) ♦ KB: Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả. - Đọc đề bài. - Làm bài viết. Đề bài: Tả một người thân yêu, gần gũi nhất với em. Trường THCS Phú Mỹ 1 GV: . - Ôn lại kiểu bài miêu tả. - Chuẩn bị ôn tập văn miêu tả. * Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ===///=== Tuần : 27 Ngày soạn : 25/3/2008 Tiết : 107 Ngày dạy : 27/3/2008 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp học sinh: 2- Kỹ năng: Nhận diện chính xác và phân tích được 2 thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn. 3- Thái độ: Có ý thức vận dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết. II. Chuẩn bị: -Giáo viên: + Bảng phụ - Học sinh: + Đọc kĩ ghi nhớ, tìm hiểu nội dung bài học. III. Các bước lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp? Kể rõ? 3. Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu. - Ở Tiểu học em đã được học các thành phần câu nào? - Xác định TN, CN, VN trong ví dụ mục I.2 SGK. - Thử lượt bỏ TN, ý nghĩa cơ bản của câu có thay đổi không? - Nếu lượt bỏ CN hoặc VN thì câu sẽ như thế nào? →Thành phần nào bắt buộc phải có mặt để câu có thể hiểu được và thành phần nào không bắt buộc có mà câu vẫn có thể hiểu được. - Gọi HS đọc ghi nhớ 1 SGK. - Trả lời trước lớp: + Gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm bằng tên của 1 sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. + 4 kiểu hoán dụ: * Lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể. * Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng * Lấy dấu hiệu sự vật gọi sự vật. * Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng. - Nhớ, nêu: Trạng ngữ, CN, VN + Chẳng bao lâu-TN- tôi- CN- trở thành 1 chàng dế cường tráng- VN. + Không thay đổi. + Ý của câu không trọn vẹn, trở nên khó hiểu. - CN, VN là 2 thành phần chính bắt buộc phải có. - Đọc to. I/ Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu: - Thành phần chính: CN và VN - Thành phần phụ: TN Trường THCS Phú Mỹ 2 GV: . HĐ2: Tìm hiểu vị ngữ và cấu tạo của vị ngữ: - Quan sát lại câu đã phân tích ở phần 1. Cho biết VN có thể kết hợp với từ nào về phía trước? - VN trả lời cho câu hỏi như thế nào? - Nhận xét về đặc điểm của VN? - Cho HS quan sát tiếp các ví dụ a, b, c là 1 từ hay 1 cụm từ? (SGK mục II) + Cho biết VN trong các VD trên là 1 từ hay 1 cụm từ? - Mỗi VN là cụm từ thuộc loại nào? - Mỗi câu có thể có mấy VN? - Nhận xét về cấu tạo của VN: - Gọi HS đọc to ghi nhớ 2 SGK HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu chủ ngữ: - Trong các VD đã phân tích CN các câu nêu lên gì? - VN các câu cho biết gì? - CN có thể trả lời cho những câu hỏi như thế nào? - Các CN trong VD a, b, c thuộc từ loại gì? - Em có nhận xét gì về đặc điểm và cấu tạo của CN? HĐ4: Hướng dẫn luyện tập: Cho HS đọc bài tập trên bảng phụ, yêu cầu xác định CN, VN và nêu rõ cấu tạo của CN, VN. 4. Củng cố: Đọc lại ghi nhớ 1&2 SGK. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Trao đổi, trả lời: + Kết hợp với phó từ “đã”. + Làm gì? Làm sao? Như thế nào? + Đọc kĩ VD trên bảng phụ. + Cụm từ. + Câu a) VN là 1 cụm động từ. Câu b) VN là 1 cụm tính từ. Câu c) Danh từ - Một hoặc nhiều VN. - Nêu nhận xét hình thành ghi nhớ. - Đọc to. + Tên sự vật, hiện tượng (Tôi, chợ Năm Căn, cây tre, nứa, mai, vầu) + Thông báo về hành động, trạng thái, đặc điểm…của sự vật, hiện tượng. + Ai? Con gì? Cái gì? + Tôi: Đại từ; Chợ Năm Căn, cây tre: Cụm danh từ; Tre, nứa, mai vầu: Danh từ - Nhận xét, bổ sung hình thành ghi nhớ. - Thực hiện bảng phụ: + Câu 1: Tôi- CN (đại từ)- đã trở thành…- VN (Cụm ĐT). + Câu 2: Đôi càng tôi- CN (cụm DT)- mẫm bóng- VN (TT). + Câu 3: Những cái vuốt- CN (cụm DT)- cứ cứng…- VN (cụm TT). + Câu 4: Tôi- CN (ĐT)- co cẳng lên… -VN (2 cụm ĐT). Những ngọn cỏ- CN (DT)- gẫy rạp y như…-VN (cụm ĐT) II/ Vị ngữ: 1) Đặc điểm: + Kết hợp với các phó từ chỉ thời gian: đã, sẽ, đang, sắp, vừa, mới… 2) Cấu tạo: VN thường là ĐT- cụm ĐT; TT- cụm TT; DT- cụm DT - Câu có thể có nhiều VN III/ Chủ ngữ: 1) Đặc điểm: + Nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái được miêu tả ở VN. + Thường trả lời cho câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì? 2) Cấu tạo: + Là đại từ, danh từ, cụm danh từ. * Câu có thể có 1 hoặc nhiều chủ ngữ. Trường THCS Phú Mỹ 3 GV: . - Thuộc ghi nhớ, làm tiếp bài tập 2&3 câu a, b, c. * Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ===///=== Tuần : 27 Ngày soạn : 28/3/2008 Tiết : 108 Ngày dạy : 24/3/2008 THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp học sinh: Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ 5 chữ. 2- Kỹ năng: Biết sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng những gì mình làm được 3- Thái độ: Yêu thích sáng tạo nghệ thuật, làm thơ 5 chữ. II. Chuẩn bị: -Giáo viên: + Bảng phụ - Học sinh: 2 bài tập phần chuẩn bị ở nhà SGK trang 103. III. Các bước lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc ở nhà của HS 3. Bài mới: Nêu mục đích của tiết học. HĐ1: Ôn lại đặc điểm của thơ 5 chữ: - Từ 3 đoạn thơ SGK, em hãy rút ra các đặc điểm thơ 5 chữ về: câu, số lượng tiếng trong câu, vần, nhịp thơ. - Nêu các đoạn thơ 5 chữ khác mà em biết. HĐ2: Thi làm thơ tại lớp: - Yêu cầu HS tập làm thơ trong 25 phút. - Cho HS trao đổi theo nhóm về các bài thơ vừa làm và bình chọn để tình bày trước lớp. - Cho HS trình bày các bài thơ đã làm. - Đánh giá, nhận xét về nội dung và hình thức 4. Củng cố: Đọc ghi nhớ SGK. 5. Hướng dẫn học ở nhà Tập làm và sưu tầm những bài thơ 5 chữ mà em thích. - HS nêu: + Mỗi câu 5 tiếng không hạn định số câu. + Nhịp 3/2 hoặc 2/3. + Vần: Kết hợp giữa các kiểu vần: lưng, chân, liền, cách. + Đọc to trước lớp các đoạn thơ đã tìm. - Thực hiện. - Cử đại diện trình bày trước lớp bài thơ hay nhất của tổ, nhóm. - Đọc to ghi nhớ. I/ Đặc điểm của thơ 5 chữ: II/ Thi làm thơ tại lớp: Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ===///=== Trường THCS Phú Mỹ 4 GV: . . Đôi càng tôi- CN (cụm DT )- mẫm bóng- VN (TT). + Câu 3: Những cái vuốt- CN (cụm DT )- cứ cứng - VN (cụm TT). + Câu 4: Tôi- CN (ĐT )- co cẳng lên… -VN (2 cụm. tre: Cụm danh từ; Tre, nứa, mai vầu: Danh từ - Nhận xét, bổ sung hình thành ghi nhớ. - Thực hiện bảng phụ: + Câu 1: Tôi- CN (đại từ )- đã trở thành - VN (Cụm