Giáo án dạy học theo chủ đề Văn 7 Tục ngữ. Gồm các bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ về con người và xã hội. Giáo án hay theo chủ đề văn 7, tập 2. Gợi ý cách dạy theo chủ đề và hệ thống kiến thức cơ bản, chi tiết nhất.
CHỦ ĐỀ TỤC NGỮ (Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Tục ngữ người xã hội) I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu đặc điểm tục ngữ Phân biệt tục ngữ thành ngữ - Khái quát nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất; người xã hội - Đọc thuộc câu tục ngữ học liên hệ, mở rộng câu tục ngữ kho tàng tục ngữ Việt Nam Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc - hiểu, phân tích văn - Rèn kĩ hệ thống, phân loại; thuyết trình Thái độ: - Thích thú với học - Có ý thức trân trọng kho tàng tục ngữ cha ông biết sử dụng tục ngữ vào lời ăn tiếng nói hàng ngày Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản lý - Năng lực giải vấn đề II Mô tả chủ đề Các học liên quan: Chủ đề bao gồm tiết: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất; Tục ngữ người xã hội Đây hai nằm chương trình Ngữ văn tập II, thuộc chủ đề tục ngữ - hai mảng nội dung lớn tục ngữ, lại dạy cách riêng rẽ Bởi vậy, học sinh khó có nhìn khái quát tục ngữ Khi xếp tiết học vào chủ đề, học sinh sẽ dễ dàng hệ thống kiến thức tục ngữ, rèn kĩ đọc – hiểu, phân tích, cảm nhận Mạch kiến thức chủ đề - Khởi động, giới thiệu tục ngữ (5 phút) - Tìm hiểu khái niệm tục ngữ; phân biệt tục ngữ với thành ngữ, ca dao (5 phút) - Phân tích câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất (35 phút) - Phân tích câu tục ngữ người xã hội (35 phút) - Tổng kết (5 phút) - Mở rộng, liên hệ (5 phút) Thời lượng: 02 tiết lớp thời gian học sinh chuẩn bị nhà III Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án lên lớp, phiếu tập Học sinh: đọc trước lên lớp IV Gợi ý tiến trình tổ chức hoạt động học tập Hoạt động khởi động: Thời gian: 5p GV cho hs chơi trò chơi đuổi hình bắt chữ, số tranh liên quan đến tục ngữ: lành đùm rách; giọt máu đào ao nước lã; ngựa đau tàu bỏ cỏ; uống nước nhớ nguồn Giới thiệu tục ngữ Nội dung học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tục ngữ; phân biệt tục ngữ với thành ngữ, ca dao (5p) Mục tiêu: - HS trình bày khái niệm tục ngữ; phân biệt tục ngữ với thành ngữ ca dao - Rèn kĩ đọc – hiểu; khái quát, hình thành khái niệm Phương pháp kĩ thuật dạy học: vấn đáp, thảo luận nhóm Định hướng phát triển lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ ? Yêu cầu hs nhận xét, gọi tên cụm I Tìm hiểu chung tục ngữ từ hs phân biệt thành ngữ, tục ngữ Tục ngữ: ? Đặc điểm tục ngữ: người sáng tác, - Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh độ dài, nội dung, mục đích - Thể kinh nghiệm nhân - GV chốt Gv nói thêm: Tục ngữ khác với thành dân mặt (tự nhiên, lao động sản ngữ chỗ, tục ngữ diễn đạt ý trọn xuất, xã hội) vẹn, thành ngữ cụm từ - Được vận dụng vào đời sống, lời ăn tiếng nói hàng ngày quen thuộc Tục ngữ khác với ca dao chỗ, tục ngữ thường đúc kết kinh nghiệm, ca dao thường bộc lộ tâm sự; ca dao thường lời thơ, thường viết thể lục bát Hoạt động 2: Đọc hiểu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất (35p) Mục tiêu: - HS trình bày nội dung, nghệ thuật câu thành ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Rèn kĩ đọc hiểu, phân tích, cảm nhận Phương pháp kĩ thuật dạy học: vấn đáp, thảo luận nhóm Định hướng phát triển lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự học, giải vấn đề, hợp tác - Yêu cầu hs đọc văn bản; GV giải thích số từ khó - Yêu cầu hs khái quát nội dung chung câu tục ngữ vừa đọc Chốt: Đây câu tục ngữ khái quát kinh nghiệm nhân dân qua quan sát tượng thiên nhiên qua q trình lao động Có thể chia thành hai nhóm: + Câu - 4: Khái quát tượng thiên nhiên (ngày, đêm, mưa, nắng, bão, lũ ) + Câu - 8: Khái quát kinh nghiệm lao động sản xuất (sản xuất nông nghiệp) - GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm tìm hiểu câu tục ngữ), hoạt động nhóm 5p Yêu cầu: + Chỉ nội dung kinh nghiệm, ý nghĩa câu tục ngữ + Nhận xét nghệ thuật (lối nói) có độc đáo + Mở rộng: Những câu tục ngữ có dựa sở khoa học không? Nêu thêm số câu tục ngữ tương tự mà em biết - GV yêu cầu hs lên trình bày, GV chốt Một số câu hỏi gv gợi ý thêm cho II Tục ngữ thiên nhiên lao động nhóm: sản xuất ? Theo em, nhờ đâu mà nhân dân ta có Tục ngữ thiên nhiên thể đúc kết kinh nghiệm - Bốn câu tục ngữ ngắn gọn đúc kết thiên nhiên? kinh nghiệm quan sát nhân dân ? Theo em, làm cách để câu đối với thiên nhiên: tục ngữ vào lời ăn tiếng nói + Quan sát ngày, đêm để nhận biết thời hàng ngày? gian: tháng đêm ngắn ngày dài; tháng 10 * Mở rộng: ngày ngắn đêm dài - Vàng mây gió, đỏ mây mưa + Quan sát để đoán thời tiết: trời nhiều - Đầu năm sương muối, cuối năm gió - hơm sau sẽ nắng; trời khơng có bấc hơm sau mưa - Chuồn chuồn bay thấp mưa, + Quan sát bầu trời để đốn thời tiết: bầy Bay cao nắng, bay vừa râm trời có màu vàng ráng mỡ gà có - Kiến đen tha trứng lên cao dơng bão Thế có mưa rào to + Quan sát vật để đoán thời tiết: tháng - Quạ tắm ráo, sáo tắm mưa bảy kiến bò lên cao có lũ lụt - Đó đúc kết từ quan sát lâu dài xác; có ý nghĩa đời sống, sản xuất: nhận biết mùa vụ, đoán biết thời tiết, dự đoán trước bão lũ - Đưa thêm số câu hỏi gợi mở: ? Qua câu tục ngữ lao động sản xuất, em có hiểu biết sống suy nghĩ, tình cảm nhân dân xưa? ? Em thích/ấn tượng với câu tục ngữ nhất? Vì sao? * Mở rộng: - trâu đầu nghiệp - lang bán, lang trán cày ao sâu tốt cá - thứ cày nỏ, thứ nhì bỏ phân - gà đen chân trắng mẹ mắng mua, gà trắng chân chì mua chi giống - Phân tro không no nước - Tác giả dân gian sử dụng lối nói vần vè, ngắn gọn câu tục ngữ dễ vào lời ăn tiếng nói hàng ngày Ngồi ra, tác giả dân gian sử dụng lối nói q để tạo ấn tượng mạnh, thú vị, hấp dẫn (chưa nằm sáng, chưa cười tối) Tục ngữ lao động sản xuất - Đây câu tục ngữ phản ánh kinh nghiệm nhân dân ta trình sản xuất + Tấc đất tấc vàng: Hình ảnh so sánh giàu ý nghĩa, thể ý thức người lao động quý giá đất đai thể tình yêu đất, yêu lao động ý thức giữ gìn, bảo vệ quý trọng đất + Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền: kinh nghiệm giá trị công việc lao động sản xuất: Đào ao nuôi cá mang lại lợi nhuận kinh tế cao nhất; người nông dân đỡ vất vả Sau đến làm vườn, cuối làm ruộng + Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống: thể kinh nghiệm nhân dân vai trò yếu tố sản xuất: nước quan trọng nhất, đến phân bón, đến cần cù chăm người nông dân, sau giống tốt + Nhất thì, nhì thục: Trong trồng trọt, quan trọng phải đúng thời vụ; sau phải cày bừa kĩ - Những câu tục ngữ đúc kết nhân dân lao động q trình sản xuất Qua đó, giúp ta hiểu tình yêu lao động vất vả, nhọc nhằn nghề nông Hết tiết 1, chuyển sang tiết Hoạt động 3: Đọc hiểu tục ngữ người xã hội (35p) Mục tiêu: - HS phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật câu tục ngữ người xã hội - Rèn kĩ đọc – hiểu, phân tích, cảm nhận Phương pháp kĩ thuật dạy học: vấn đáp, thảo ḷn nhóm, thuyết trình Định hướng phát triển lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự học, giải vấn đề, hợp tác - Yêu cầu hs đọc diên cảm câu tục * Đọc ngữ có SGK * Khái quát ? Em có biết câu tục ngữ có nội dung Tục ngữ người, xã hội: tương tự không? + Đưa nhận định người: - GV đọc thêm số câu tục ngữ có nội lời nói, ăn mặc, cử dung tương tự: + Tôn vinh giá trị người Uống nước nhớ nguồn + Đưa lời khuyên phẩm Lá lành đùm rách chất lối sống mà người cần cố Một ngựa đau tàu bỏ cỏ Con mắt răm, lơng mày liễu đáng trăm quan tiền Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng ? Từ câu tục ngữ học đọc thêm trên, em khái quát nội dung câu tục ngữ nói người xã hội So sánh với câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học - GV chốt: cha ông ta không đúc kết kinh nghiệm từ thiên nhiên, lao động sản xuất mà đưa lời nhận xét, lời khuyên người mối quan hệ người với người Đó lời dạy ngắn gọn mà giàu ý nghĩa, với mong muốn xây dựng xã hội tốt đẹp (liên hệ với truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn) - Yêu cầu hs đọc thầm văn bản, hỏi - đáp từ ngữ khó - GV giải thích - u cầu hs phân loại, chia nhóm câu tục ngữ - GV chốt, chia thành bốn nhóm để hs tìm hiểu: + Câu 1, - nhóm + Câu 3, - nhóm + Câu 5, - nhóm + Câu 7, - nhóm Yêu cầu: + Chỉ nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ + Nhận xét nghệ thuật (lối nói) có độc đáo + Theo em, câu tục ngữ thường sử dụng hoàn cảnh, với ý nghĩa nào? + Mở rộng: Những câu tục ngữ có đúng khơng? có giá trị đời sống đại không? Mở rộng, liên hệ - GV yêu cầu hs lên trình bày, GV chốt GV đưa thêm câu hỏi: Theo em, III Đọc - hiểu chi tiết hiểu câu tục ngữ thể Câu tục ngữ số khinh thường cải hay không? - Câu tục ngữ đề cao giá trị người: GV chốt Con người quý giá nhiều so với ? Em có biết câu tục ngữ có ý tất cải Cách so sánh cụ nghĩa tương tự không? thể: mặt người - mười mặt - GV mở rộng: nhấn mạnh điều + Dị bản: Một mặt người mười mặt Đây nhìn đúng đắn, giàu giá trị nhân văn cha ông ta + Những câu tục ngữ khác: - Câu tục ngữ sử dụng Người sống đống vàng nhiều hoàn cảnh: Người vàng, ngãi + Phê phán coi người Người làm của không làm + An ủi trường hợp không may, người mát Lấy che thân lấy thân che + Nói tư tưởng đạo lý, triết lý sống Triết lý tưởng chừng giản đơn ấy, nhân dân: coi trọng người mà lại có giá trị vơ thiết thực, + Quan niệm việc sinh đẻ trước đây: sống đại Ngày Muốn có nhiều nay, có biết người coi thường mạng sống mình, chạy theo cải vật chất (yêu cầu hs liên hệ, lấy ví dụ, rút học) - GV đưa thêm câu hỏi: góc Câu tục ngữ số người? Theo em, nhân dân lại đề - Câu tục ngữ đề cao hai vẻ đẹp cao răng, tóc? Có phải thứ người: tóc khác sẽ khơng quan trọng? - GV mở rộng: + Một u tóc bỏ gà Hai yêu trắng ngà dễ thương - GV gợi ý thêm: Theo em, câu tục ngữ này, cha ơng ta muốn nhấn mạnh điều gì? Điều quan trọng, điều khơng quan trọng? Mở rộng: Giấy rách phải giữ lấy lề Nhà mát, bát ngon cơm GV mở rộng, liên hệ: Cuộc sống nghèo khó xưa khiến nhiều người đánh tính tốt đẹp mình, làm điều xấu câu tục ngữ lời cảnh tỉnh Với chúng ta: sống có nhiều khó khăn, chúng ta cần rèn luyện, phấn đấu - GV gợi ý thêm: + Một số ý kiến cho rẳng: ăn, nói điều thuộc năng, không cần phải học Ý kiến em? + Em hiểu “gói”, “mở”? Mở rộng: Học ăn, học nói, học gói mang Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng Ăn phải nhai, nói phải nghĩ - Ý nghĩa: + Răng tóc phần thể tình trạng sức khỏe người + Răng, tóc vẻ đẹp hình thức người nói chung thể nhân cách người khun nhủ người phải chăm chút vẻ đẹp hình thức mình, răng, tóc Thể cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm người nhân dân Câu tục ngữ số Đói cho sạch, rách cho thơm - Câu tục ngữ khuyên nhủ người: dù đói, dù rách phải sạch, phải thơm Nghĩa đen: dù đói phải ăn uống sẽ; dù rách phải mặc sẽ, thơm tho Nghĩa bóng: đói, rách: khó khăn, thiếu thốn vật chất; sạch, thơm: điều người cần phải đạt, giữ gìn, vượt lên hồn cảnh; giữ gìn phẩm chất sạch, khơng nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi - Câu tục ngữ sử dụng phép đối chỉnh, điệp từ “cho” nhấn mạnh lời khuyên nhủ, răn dạy; giáo dục người cần phải có lòng tự trọng Câu tục ngữ số Học ăn, học nói, học gói, học mở - Câu tục ngữ với từ học lặp lại bốn lần, vừa nhấn mạnh, vừa mở điều người cần phải học: + Học ăn cho nhã nhặn, lịch + Học nói điều hay lẽ phải, lễ độ với người + Gói, mở: từ câu chuyện gói nước mắm chuối xanh học để biết làm, biết giao tiếp với người khác học để trở - GV hỏi thêm: Hai câu tục ngữ dường có nội dung trái ngược Theo em, hiểu mới đúng? - GV mở rộng: Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy - GV mở rộng số câu tục ngữ tương tự: Lá lành đùm rách Một ngựa đau tàu bỏ cỏ Gv nói thêm: Tục ngữ khơng kinh nghiệm tri thức, cách ứng xử mà học tình cảm thành người khéo tay, lịch thiệp + Gói, mở có cách hiểu khác: gói - giữ gìn, tiết kiệm; kín đáo, tế nhị Mở xẻ chia, bày tỏ Cách nói ngắn gọn mà mở nhiều điều Đó điều quan trọng mà người cần học, cần rèn luyện suốt đời Câu tục ngữ số 5,6 Không thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn - Hai câu tục ngữ vừa đề cao việc học, vừa đề cao yếu tố quan trọng việc học: học thầy, học bạn - Câu tục ngữ số lời thách đố, qua đề cao vai trò, cơng ơn người thầy Vì vậy, cần phải biết ơn, kính trọng thầy; tìm thầy mà học - Câu tục ngữ số sử dụng cách nói so sánh, qua đề cao ý nghĩa, vai trò việc học bạn Câu tục ngữ khơng hạ thấp việc học thầy mà kinh nghiệm, lời nhắn nhủ sử dụng phạm vi khác, với đối tượng khác đề cao việc tự học, tự trau dồi kiến thức Hai câu tục ngữ không mâu thuẫn, trái ngược với Trong sống, chúng ta cần phải biết kết hợp học thầy học bạn Câu tục ngữ số Thương người thể thương thân - Câu tục ngữ khuyên nhủ người phải có tinh thần tương thân tương ái, biết yêu thương người Cách so sánh: thương người thể thương thân nhấn mạnh tình yêu thương mà người phải có - Câu tục ngữ thể truyền thống tốt đẹp nhân dân ta - GV mở rộng: Uống nước nhớ nguồn Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng - GV mở rộng: Đoàn kết sống, chia rẽ chết Câu tục ngữ số Ăn nhớ kẻ trồng - Câu tục ngữ khuyên nhủ người: hưởng thành quả, phải nhớ đến người có cơng gây dựng nên, phải biết ơn người giúp - Câu tục ngữ thể truyền thống quý báu dân tộc ta Bằng hình ảnh ẩn dụ, câu tục ngữ vừa dễ nhớ, dễ thuộc lại vừa mang lại ấn tượng sâu sắc Câu tục ngữ số Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao - Từ hình ảnh hốn dụ - ba; hình ảnh ẩn dụ cây; cách sử dụng hai vế đối lập, nhân dân ta nhấn mạnh: người lẻ loi làm nên việc lớn, việc khó; nhiều người hợp sức lại sẽ làm việc cần làm, chí làm nên điều kì diệu - Câu tục ngữ khẳng định khuyên nhủ chúng ta phải đoàn kết Hoạt động 4: Tổng kết (5p) Mục tiêu: - HS khái quát nội dung, nghệ thuật câu tục ngữ - Rèn kĩ đọc – hiểu, khái quát Phương pháp kĩ thuật dạy học: vấn đáp, thuyết trình Định hướng phát triển lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ GV yêu cầu hs khái quát nội dung, nghệ Nội dung: thuật câu tục ngữ - Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát tượng thiên nhiên lao động sản xuất - Đó túi khôn nhân dân; thể quan sát tinh tế thể sống, tình yêu lao động nhân dân - Tục ngữ người xã hội chú ý tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có Nghệ thuật: - Lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp điệu, giàu hình ảnh - Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ Hoạt động 5: Mở rộng – liên hệ (5p) Mục tiêu: - HS cảm nhận câu tục ngữ thích - Rèn kĩ thuyết trình Phương pháp kĩ thuật dạy học: vấn đáp, thuyết trình Định hướng phát triển lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ Gv yêu cầu hs gạch ý cho văn nói: câu tục ngữ em yêu Yêu cầu hs lên thuyết trình GV chốt Hoạt động tổng kết đánh giá: (5p) a Chốt kiến thức: Xem hoạt động b Kiểm tra đánh giá: ? Tục ngữ gì? Phân biệt tục ngữ với thành ngữ ca dao ? Đọc thuộc câu tục ngữ học Em thích câu tục ngữ nhất? Vì sao? c Hướng dẫn nhà: - Đọc ghi nhớ kiến thức - Soạn: Văn nghị luận Đánh giá điều chỉnh dạy: - Những điểm đạt được: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Những điểm chưa đạt được, nguyên nhân biện pháp giải quyết: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ... cần học, cần rèn luyện suốt đời Câu tục ngữ số 5,6 Không thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn - Hai câu tục ngữ vừa đề cao việc học, vừa đề cao yếu tố quan trọng việc học: học thầy, học. .. - Câu tục ngữ sử dụng phép đối chỉnh, điệp từ “cho” nhấn mạnh lời khuyên nhủ, răn dạy; giáo dục người cần phải có lòng tự trọng Câu tục ngữ số Học ăn, học nói, học gói, học mở - Câu tục ngữ với... triển lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ ? Yêu cầu hs nhận xét, gọi tên cụm I Tìm hiểu chung tục ngữ từ hs phân biệt thành ngữ, tục ngữ Tục ngữ: ? Đặc điểm tục ngữ: người sáng tác, - Là câu nói