Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
308 KB
Nội dung
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Theo hướng dẫn Công văn số: 5555/BGDĐT – GDTH Bộ GD ĐT (Ngày 08-10-2014) Tổ: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn: NGỮ VĂN BƯỚC 1: Xây dựng chủ đề dạy học I- Xác định tên chủ đề: Dấu câu II- Mô tả chủ đề: 1-Tổng số tiết thực chủ đề: + Nội dung tiết 1: Nhắc lại công dụng số dấu câu học lớp (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.) Tìm hiểu công dụng ý nghĩa ngữ pháp dấu chấm lửng, dấu chấm phảy Học sinh biết sử dụng dấu chấm lửng dấu chấm phảy +Nội dung tiết 2: Tiếp tục tìm hiểu công dụng ý nghĩa ngữ pháp dấu gạch ngang Áp dụng làm tập (Tùy lớp giáo viên cân đối thời lượng tiết cho phù hợp để hoàn thành nội dung trên) PPCT cũ Tiết Tên Tiết : 120 - 122 Dấu chấm lửng dấu chấm phảy Dấu gạch ngang PPCT 122 - 123 Chủ đề: Dấu câu 2- Mục tiêu chủ đề: a- Mục tiêu tiết 1: + Kiến thức: - Ôn lại số dấu câu học - Hiểu công dụng ý nghĩa ngữ pháp dấu chấm lửng, dấu chấm phảy - Biết sử dụng dấu chấm lửng dấu chấm phảy cho + Thái độ:Có ý thức sử dụng dấu câu viết văn + Kĩ năng: Rèn luyện kĩ sử dụng dấu câu cho b-Mục tiêu tiết2: + Kiến thức: - Tiếp tục hướng dẫn học sinh tìm hiểu công dụng ý nghĩa ngữ pháp dấu gạch ngang - Biết tự phát sửa lỗi dấu câu viết bạn - Biết phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối + Thái độ:Có ý thức sử dụng dấu câu viết văn + Kĩ năng: Rèn luyện kĩ sử dụng dấu câu Vận dụng sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phảy, dấu gạch ngang trường hợp cụ thể 3- Phương tiện: Phiếu học tập Học liệu 4- Các nội dung chủ đề theo tiết: Tiết 1: I- Nhắc lại loại dấu câu học lớp II- Công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phảy Tiết 2: III- Công dụng dấu gạch ngang IV Luyện tập V Giới thiệu số dấu câu học lớp BƯỚC 2: Biên soạn câu hỏi/bài tập: * Biên soạn câu hỏi/ tập theo hướng: - Xây dựng, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) - Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học * Cụ thể: Tiết 1: TT Câu hỏi/ tập Mức độ Năng lực, phẩm chất Em nhắc lại loại dấu câu mà em học lớp 6? Nhận biết Ghi nhớ kiến thức Em nêu công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than? Nhận biết Tư duy, ghi nhớ kiến thức Trong ví dụ trên, dấu chấm lửng dùng để làm gì? Hợp tác để giải vấn đề Thông hiểu - Tư duy, giải thích, thuyết trình Từ ví dụ trên, rút kết luận công dụng dấu chấm lửng? Vận dụng Nhận xét, đánh giá, tổng hợp Em cho biết công dụng dấu chấm lửng câu văn? Thông hiểu Quan sát, tư duy, trình bày Trong câu trên, dấu chấm phẩy dùng để làm gì? Vận dụng Nhận xét, đánh giá Giải thích, trình bày Câu thay dấu chấm phẩy dấu phẩy? Câu thay sao? Vận dụng Liên hệ, tích hợp, so sánh, giải thích, trình bày Nhận xét đánh giá Từ tập trên, em rút kết luận công dụng dấu chấm phẩy? Thông hiểu Tổng hợp, trình bày Nêu tác dụng dấu chấm phẩy câu văn? Thông hiểu Khái quát, trình bày 10 Đặt câu có dấu chấm phẩy dấu chấm lửng? Công dụng dấu câu vừa đặt Vận dụng Vận dụng kiến thức để giải tập: Khả dùng từ diễn đạt Khả sử dụng dấu câu Trình bày miệng, viết Tiết 2: TT Câu hỏi/ tập Mức độ Năng lực, phẩm chất Nêu tác dụng dấu gạch ngang ví dụ? Thông hiểu Trình bày Tại dấu câu ví dụ lại khác nhau? Thông hiểu So sánh, giải thích, trình bày Qua ví dụ trên, em thấy dấu gạch ngang có tác dụng gì? Thông hiểu Tổng hợp khái quát, trình bày Dấu gạch nối từ Va-ren dùng để làm gì? Thông hiểu Giải thích, trình bày Dấu gạch nối có khác dấu gạch ngang? Vận dụng Quan sát, tư duy, so sánh, giải thích, trình bày Em cho biết công dụng dấu Thông hiểu gạch nối câu văn? Khái quát, trình bày Em cho biết tác dụng dấu gạch ngang câu đây? Vận dụng thấp Sử dụng kiến thức vừa tìm hiểu để phát tác dụng dấu gạch ngang câu văn VD SGK Đặt câu có dùng dấu gạch ngang nói nhân vật chèo Quan Âm Thị Kính Vận dụng cao Kỹ sử dụng dấu gạch ngang câu có nhiều chủ ngữ Viết đoạn văn nói ca Huế sông Hương có sử dụng dấu gạch ngang, dấu gạch nối Vận dụng cao Kỹ viết đoạn văn, kĩ sử dụng dấu gạch ngang, dấu gạch nối viết văn 10 Củng cố : Trình bày lại hiểu biết em công dụng dấu câu vừa học (có ví dụ minh họa): -Thông hiểu -Dấu chấm phảy - Dấu chấm lửng -Vận dụng - Dấu gạch ngang (HS trình bày miệng, thiết kế theo dạng sơ đồ, biểu đồ…) -Tự học, tự kiểm tra việc ghi nhớ kiến thức học -Nhận thức vai trò dấu câu -Sáng tạo -Kỹ thuyết trình • • BƯỚC 3: Thiết kế tiến trình dạy học (Soạn giáo án) TIẾT 121 – 122: CHỦ ĐỀ: DẤU CÂU A.Mục tiêu học * Kiến thức: - Ôn lại số dấu câu học - Hiểu công dụng ý nghĩa ngữ pháp dấu chấm lửng, dấu chấm phảy, dấu gạch ngang - Biết sử dụng dấu chấm lửng dấu chấm phảy,dấu gạch ngang cho - Biết phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối * Thái độ:Có ý thức sử dụng dấu câu viết văn * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ sử dụng dấu câu cho đúng.Vận dụng sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phảy, dấu gạch ngang trường hợp cụ thể B.Chuẩn bị: Máy chiếu, giấy A3, bút C.Tổ chức hoạt động dạy học TIẾT Ổn định tổ chức: 1’ -Kiểm tra cũ: 5’ Thế phép liệt kê? Đặt câu có sử dụng phép liệt kê để trình bày nội dung truyện ngắn Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu? -Bài mới: *GV đưa câu chuyện lên hình: Một ông bố lúc cho gọi trai đến để trối trăng Ông cụ thều thào dặn con: Đừng uống trà…uống rượu nhé! Đừng đánh cờ… đánh bạc ! Anh trai vốn người có hiếu, nghe lời bố sau bố qua đời, anh lao vào uống rượu, đánh bạc bán sản nghiệp bố để lại Dấu chấm lửng câu thể điều gì? Vì anh trai lại lao vào uống rượu, đánh bạc? Để hiểu rõ công dụng số loại dấu câu, cách dùng dấu câu cho vào học hôn Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn lại số dấu câu học I.Ôn lại dấu câu học: 5’ ? Em nhắc lại loại dấu câu mà em học lớp 6? - HS suy nghĩ trả lời ? Em nêu công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than? - HS trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng dấu chấm lửng, - Dấu chấm - Dấu phẩy - Dấu chấm hỏi - Dấu chấm than II Dấu chấm lửng: 15’ * GV treo bảng phụ có ghi ví dụ - Trong ví dụ trên, dấu chấm lửng dùng để làm gì? - Từ tập trên, rút kết luận công dụng dấu chấm lửng? - HS đọc VD Tìm hiểu ví dụ: SGK/121 a Dấu chấm lửng tỏ ý nhiều - HS trao đổi cặp vị anh hùng DT chưa liệt kê phút b Dấu chấm lửng biểu thị ngắt quãng lời nói nhân vật mệt hoảng sợ - HS trình bày c Dấu chấm lửng làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho - HS khái quát xuất bất ngờ từ “bưu kiến thức thiếp” Công dụng: Dấu chấm lửng dùng để: - Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết; - HS đọc ghi - Thể hiển chỗ lời nói bỏ dở hay nhớ ngập ngừng, ngắt quãng; - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm - Dấu chấm lửng dùng để biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng sợ hãi, lúng túng Bài tập nhanh: Em cho biết công dụng dấu chấm lửng câu văn? - HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân, trình bày, nhận xét Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Tìm hiểu công dụng dấu chấm phẩy III Dấu chấm phẩy: 15’ * GV treo bảng phụ - Trong câu trên, dấu chấm phẩy dùng để làm gì? - HS đọc - HS trao đổi cặp phút - Câu thay dấu chấm - HS trình bày phẩy dấu phẩy? Câu thay sao? Tìm hiểu ví dụ: SGK/122 a Dấu chấm phẩy dùng để đánh dáu ranh giới giữah vế câu ghép có cấu tạo phức tạp b Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách phận phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu phận, tầng bậc ý liệt kê - Câu a thay dấu dấu phẩy nội dung câu không thay đổi HS suy nghĩ trả lời - Từ tập trên, em rút kết luận công dụng dấu chấm phẩy? Bài tập nhanh: Nêu tác dụng dấu chấm phẩy câu văn? - HS khái quát lại kiến thức - HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân, trình bày, nhận xét - Câu b thay dấu phẩy vì: + Các phần liệt kệ sau dấu chấm phẩy bình đẳng với + Các phận liệt kê sau dấu phẩy bình đẳng với phần nêu + Nếu thay nội dung dễ bị hiểu lầm Công dụng: Dấu chấm phẩy dùng để: - Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp; - Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp Bài tập - Dấu chấm phẩu dùng để ngăn cách vế câu ghép có cấu tạo phức tạp 4.Củng cố: 2’Giáo viên cho học sinh nhắc lại công dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phảy 5.Hướng dẫn học tập:1’ Học bài, thuộc ghi nhớ Hoàn thiện tập Soạn: Chuẩn bị tiết chủ đề Dấu câu Tiết Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra cũ: 5’ - Công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy? Đặt câu có dùng dấu chấm lửng câu có dùng dấu chấm phẩy Bài mới:Giới thiệu: 1’ Hoạt động thầy Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng dấu gạch ngang * GV treo bảng phụ viết VD - Nêu tác dụng dấu gạch ngang ví dụ? - Tại dấu câu ví dụ lại khác nhau? - Qua ví dụ trên, em thấy dấu gạch ngang có tác dụng gì? Hoạt động 2: Hoạt động trò - HS đọc VD - HS trả lời cá nhân - HS trao đổi cặp phút, trình bày - HS trả lời - HS đọc ghi nhớ Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối * GV viết VD lên bảng - Dấu gạch nối từ Va-ren dùng để làm gì? - Dấu gạch nối có khác dấu gạch ngang? - Quan sát - HS trả lời Nội dung cần đạt IV Công dụng dấu gạch ngang:12’ Tìm hiểu ví dụ: SGK/129 a Đánh dấu phận giải thích b Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật c Được dùng để thể phép liệt kê d Được dùng để nối phận liên danh Þ Khác chúng vị trí khác câu ( Giữa câu, đầu câu, hai tên riêng ) Công dụng: Dấu gạch ngang có công dụng sau: - Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu; - Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê; - Nối từ nằm liên danh Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối Tìm hiểu VD: Mẫu d SGK/130 - Dấu gạch nối từ Va-ren dùng để mối tiếng từ phiên âm mượn ngôn ngữ Ấn – Âu - Chú ý: + Dấu gạch nối dấu câu mà dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng + Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang Hoạt động 3: Luyện tập Em cho biết công dụng dấu chấm lửng câu văn? Em cho biết tác dụng dấu gạch ngang câu đây? * GV treo bảng phụ ? Đặt câu có dùng dấu gạch ngang nói nhân vật chèo Quan Âm Thị Kính ? Viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy để nói ca Huế sông Hương V Luyện tập: 20’ - HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân, trình bày, nhận xét - Trình bày ý kiến cá nhân, lớp nhận xét Bài tập 1: a.Dấu chấm lửng biểu bị câu nói bị bỏ dở b.Dấu chấm lửng biểu thị liệt kê chưa đầy đủ Bài tập 2: a Đánh dấu phận giải thích b Đánh dấu phận giải thích c Đánh dấu phận giải thích lời nói trực tiếp d Nối liên danh e Nối liên danh - HS lên bảng làm Bài tập 3: Đặt dấu gạch ngang - Cả lớp làm vào dấu gạch nối vào chỗ thích hợp a Sài Gòn ngọc Viễn Đông ngày, thay da đổi thịt b Nghe rađiô thói quen thú vị người lớn tuổi Bài tập 4: Đặt câu có dùng dấu - HS lên bảng viết gạch ngang nói nhân vật - Lớp làm vào vở chèo Quan Âm Thị Kính Bài tập 5: Đoạn văn tham khảo: - HS viết đoạn văn bảng, Ai đến Huế mà chưa lớp viết vào giấy nghe ca Huế dòng nháp Hương Giang vào đêm trăng đẹp? Ai nghe ca - HS đọc nhận Huế mà không cảm thấy xúc xét động nơi cõi lòng, Vâng, thực thú vui vô tao nhã, để lại ấn tượng vô sâu sắc lòng du khách Ca Huế trang nhã lịch sự: từ cách ăn mặc đến cách trang điểm; từ GV giới thiệu cho học sinh Hướng dẫn HS sưu tầm đoạn văn có sử dụng dấu câu cách biểu diễn đến cách thưởng thức… Nếu có thể, mong uước nghe lại điệu dân ca lần, dù lần VI Giới thiệu số dấu câu học lớp 8, lớp 9: 3’ Dấu gạch nối (-) Dấu ngoặc đơn (…) Dấu ngoặc kép (“…”) Củng cố: 2’ - GV khái quát lại kiến thức - Hỏi: Công dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phảy, gạch ngang Hướng dẫn học tập:1’ Học bài, thuộc ghi nhớ Hoàn thiện tập Chuẩn bị tiết ôn tập …… Hết phần giáo án…… BƯỚC 4: Tổ chức dạy học dự Câu 1: Liệt kê dấu câu học chương trình Ngữ văn 6, Ngữ văn 7? Câu 2: Viết đoạn văn khoảng đến 10 câu văn, có sử dụng hai ba loại dấu câu học?Cho biết công dụng dấu câu đoạn văn vừa viết BƯỚC 5: Phân tích, rút kinh nghiệm học (sau dạy dự giờ) ( Phân tích dạy theo quan điểm phân tích hiệu hoạt động học học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh giáo viên.) GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Theo hướng dẫn Công văn số: 5555/BGDĐT – GDTH Bộ GD ĐT (Ngày 08-10-2014) Tổ: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn: NGỮ VĂN Bước 1: Xây dựng chuyên đề dạy học -Xác định tên chủ đề: Truyện Kiều (Nguyễn Du) -Mô tả chủ đề: -Tổng số chi tiết thực chủ đề: tiết - Nội dung tiết 26: Giới thiệu chung Truyện Kiều Nguyễn Du - Nội dung tiết 27, 28, 29, 30, 31: Tìm hiểu đoạn trích tiêu biểu Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều lầu Ngưng Bích: PPCT cũ PPCT Tiết 26: Truyện Kiều (Nguyễn Du) Tiết 27: Chị em Thúy Kiều Tiết 28: Cảnh ngày xuân Tiết 26 – 31: Truyện Kiều (Nguyễn Du) Tiết 31-32: Luyện tập Truyện Kiều Tiết 37: Kiều lầu ngưng Bích -Mục tiêu chủ đề a Mục tiêu chủ đề tiết 26: - Nắm nét chủ yếu đời, nghiệp văn học Nguyễn Du - Nắm cốt truyện, giá trị nghệ thuật truyện Kiều Từ thấy truyện Kiều kiệt tác văn học dân tộc b Mục tiêu chủ đề tiết 27,28,29,30,31: - Thấy nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du, khắc họa nét riêng nhan sắc tài tính cách số phận Thúy Vân, Thúy Kiều bút pháp cổ điển - Thấy cảm hứng nhân đạo truyện Kiều, trân trọng ca ngợi vẻ đẹp người - Học tập cách miêu tả nhân vật Phương tiện: tranh ảnh Nguyễn Du – Truyện Kiều, bảng phụ, phiếu học tập Các nội dung chủ đề theo tiết: * Tiết 26: Giới thiệu chung Truyện Kiều Nguyễn Du Nguyễn Du Tác phẩm truyện Kiều Giá trị tác phẩm - Rèn luyện kĩ đọc truyện thơ Kiều, phân tích nhân vật cách so sánh, đối chiếu B.Chuẩn bị : Tranh vẽ chị em Thúy Kiều C.Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (5’) 1/ Nhắc lại cách vắn tắt giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều 2/ Tóm tắt cách ngắn gọn Truyện Kiều Nguyễn Du Bài mới: Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du miêu tả nhiều chân dung nhân vật đặc sắc Hai chân dung mà người đọc thưởng thức chân dung hai người gái họ Vương - Thuý Kiều, Thuý Vân I Đọc - Tìm hiểu chung (7’) 1, Vị trí đoạn trích: Hoạt động I: Hướng dẫn tìm hiểu chung Nằm phần mở đầu Truyện Kiều, giới văn thiệu gia cảnh nhà Vương viên ngoại Sau ? Hãy xác định vị trí đoạn trích ? câu thơ nói gia đình họ Vương ( bậc trung lưu, trai út Vương Quan ), tác giả dành 24 câu thơ để nói Thuý Vân, Thuý Kiều Giáo viên hướng dẫn đọc mẫu câu thơ 2, Đọc : Giọng vui tươi, sáng, nhịp nhàng đầu Hai học sinh - Nhận xét cách đọc 3, Giải thích từ khó: SGK Học sinh tìm từ khó -> giải thích ? Hãy tìm bố cục đoạn trích? 4, Bố cục đoạn trích: phần - câu đầu : Giới thiệu khái quát hai chị em Thuý Kiều - câu : Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân - 12 câu lại : Gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều - câu cuối : Nhận xét chung sống hai chị em Từ câu kết trên, em cho biết tác giả lại tả theo trình tự vậy? -> Bố cục hợp lý : Tác giả tập trung miêu tả kĩ nhân vật Thuý Kiều nhân vật truyện, nhân vật Thuý > Bố cục hợp lí, văn hoàn Vân làm cho Thuý Kiều chỉnh, tranh trọn vẹn chị em Thuý Kiều Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu văn (Lưu ý: Với đối tượng HS giỏi, GV cho phân tích thêm phần Với lớp đại trà, GV giới thiệu qua) *Với HS đại trà: Học sinh đọc lại câu thơ đầu: ? Bốn câu thơ đầu giới thiệu cho ta biết chị em Thuý Kiều? + Vị trí thứ bậc + Tính cách GV: Bốn câu thơ đầu mở cho văn miêu tả *Với HS giỏi: Học sinh đọc lại câu thơ đầu: ? Bốn câu thơ đầu giới thiệu cho ta biết chị em Thuý Kiều? + Vị trí thứ bậc + Tính cách ? Câu thơ giới thiệu vị trí thứ bậc hai chị em? HS: “Thúy Kiều chị, em Thúy Vân” ? Tại tác gải không viết: “Chị Thuý Kiều, em Thuý Vân” Hoặc: “Thuý Kiều chị, Thuý Vân em”? -Gợi ý: Phá vỡ vần nhịp câu lục bát > Phép đảo từ ngữ đơn giản, đảm bảo vần nhịp thơ lục bát, dễ hiểu, dễ đọc Gv giới thiệu thêm: Nhịp thơ lục bát dễ hiểu, dễ nhớ với sáng tạo ngôn từ Nguyễn Du bắt gặp nhiều chỗ tác phẩm ? Tìm chi tiết giới thiệu vẻ đẹp chị em? + Hai ả tố nga + Mai cốt cách tuyết tinh thần; + Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười ? Em hiểu " Hai ả tố nga " ? (Chú thích : Hai cô gái đẹp.) ? Em hiểu "Mai cốt cách » ? ? « Tuyết tinh thần" nghĩa ? (Chú thích 2: ) II- Đọc – hiểu văn : (27’) Giới thiệu chung hai chị em: + Vị trí thứ bậc: “ Thúy Kiều chị, em Thúy Vân” + Tính cách: duyên dáng cao, trắng II- Đọc – hiểu văn : Giới thiệu chung hai chị em: -Giới thiệu vị trí thứ bậc cô gái : - Giới thiệu vẻ đẹp chung hai chị em: ? Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ ? GV nói thêm phép ước lệ tượng trưng : HS : Đảo ngữ, Ẩn dụ, Bút pháp ước lệ Những hình ảnh có tính quy ước Ở tượng trưng bút pháp ước lệ thực phương pháp ẩn dụ Ngầm lấy thiên nhiên để so sánh với người BP ước lên tượng trưng bắt gặp đoạn sau rải rác khắp tác phẩm « Truyện Kiều » - Bút tháp ước lệ tượng trưng:Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng cao, trắng ? Tác dụng biện pháp ước lệ TT ? người thiếu nữ - Câu : Tác giả khái quát vẻ ? Câu thơ cuối có vai trò đẹp chung ( mười phần vẹn mười ) vẻ câu thơ đầu ? đẹp riêng ( người vẻ ) GV lưu ý thêm : vừa có tác dụng chuẩn bị người chuyển ý văn sang nội dung khác : Miêu tả cụ thể vẻ đẹp ả tố nga >tạo mạch lạc cho văn GV chuyển ý: ? Đọc câu thơ miêu tả Thuý Vân? ( Y/c HS xác định đọc xác) ? Chân dung Thuý Vân giới thiệu qua chi tiết nào? HS trả lời- GV ghi bảng: ? Trang trọng khác vời nghĩa gì? - "Trang trọng khác vời" : vẻ đẹp cao sang, quý phái, đoan trang ?Khuôn trăng? Nét ngài? Đoan trang? (Chú thích 3,4) ? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để miêu tả Thuý Vân? Nêu dẫn chứng? HS: Ước lệ trượng trưng, so sánh, liệt kê, phép đối - So sánh với hình tượng thiên nhiên cao đẹp : trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc Biện pháp nghệ thuật ước lệ sử dụng thông qua phép so sánh >vẻ đẹp Thuý Vân so sánh với vẻ đẹp tự nhiên - Tác giả tả cụ thể ( thủ pháp liệt kê + phép đối) : khuôn mặt, đôi mày, mái tóc, da, nụ cười, giọng nói : " đầy đặn ", " nở nang ", " đoan trang " > vẻ đẹp cân đối, hài hoà Thuý Vân 2.Vẻ đẹp Thuý Vân + Trang trọng + Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang +Hoa cười ngọc + Mây thua, tuyết nhường BP Ước lệ trượng trưng, so sánh, liệt kê, phép đối ? Hãy cho biết dụng ý tác giả sử dụng động từ “thua” “nhường” câu 8? - Thua, nhường: Thiên nhiên nể vì, cảm mến trước nhan sắc đức hạnh nàng mà nhún nhường, lùi bước ? Từ em có nhận xét chung chân dung này? ? Vẻ đẹp dự báo điều tính cách, số phận đời sau Thuý Vân? Học sinh đọc 12 câu ? So sánh số lượng câu thơ miêu tả Thúy Vân Thúy Kiều? Điều nói lên điều gì? ? Câu 9,10, giới thiệu Kiều ntn? + Sắc sảo trí tuệ (Nhanh nhạy, thông minh, linh hoạt) + Mặn mà nhan sắc, tâm hồn( Nồng nàn, say đắm, không nhạt nhẽo, vô tâm) ? Dấu hai chấm cuối câu thơ 10 có tác dụng ? (Ngăn cách TP chín TP thích Như vậy, hai câu 9,10 có tác dụng giới thiệu, câu sau có vai trò làm rõ nội dung c âu 9,10) => Vẻ đẹp Vân hoà hợp, êm đềm với thiên nhiên " mây thua", "tuyết nhường " -> Báo hiệu đời êm ả, bình lặng, suôn sẻ Chân dung Thuý Kiều: Miêu tả Thúy Vân: câu Miêu tả Thúy Kiều: 12 câu Chân dung Thúy Kiều chân dung đoạn trích - Sắc sảo trí tuệ Mặn mà nhan sắc, tâm hồn GV chuyển ý vào phân tích cụ thể: a/ Vẻ đẹp ngoại hình ?Khi miêu tả vẻ đẹp ngoại hình Kiểu tác giả tập trung miêu tả chi tiết nào? (Đôi mắt) ? Tại tác giả miêu tả đôi mắt Thúy Kiều? ?Đôi mắt Kiều miêu tả qua câu thơ nào? HS: đọc câu 11,12 ? “Làn thu thuỷ” ? ?“Nét xuân sơn” ? + Làn thu thuỷ - nước mùa thu xanh, dợn sóng gợi lên vẻ sống động đôi mắt sáng, long lanh, linh hoạt + Nét xuân sơn - nét núi mùa xuân lại gợi lên đôi lông mày tú, gương mặt trẻ trung ? Em hiểu câu " Một hai thành " - Tác giả tập trung gợi tả vẻ đẹp đôi mắt - Đôi mắt cửa sổ tâm hồn,là nơi thể tinh anh, thông minh đồng thời nơi bộc lộ tình cảm yêu, ghét, buồn, vui, hờn, giận…rõ ràng “Con mắt mặt đồng cân” “Người khôn mắt đen Người dại mắt nửa chì nửa thau” nào? " Nghiêng nước thành" -> ẩn dụ ( thành ngữ cổ ) -> Nhan sắc nàng vô địch, đệ gian ? Tác giả sử dụng NT để miêu tả vẻ đẹp ngoại hình Kiều? +BPƯLTT thông qua việc sử dụng phép so sánh, ẩn dụ, thành ngữ ? Vẻ đẹp ngoại hình Kiều khác -> Biện pháp nghệ thuật so sánh, lấy thiên Vân ntn? nhiên làm chuẩn mực, gợi tả vẻ đẹp HS trả lời, GV chốt ghi bảng: giai nhân tuyệt thế, có không hai ?Câu thơ 14 giới thiệu tài Kiền b/ Tài ntn? Tuy tài thua sắc, đứng thứ hai gian, tài hoi thiên hạ.Tài đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm phong kiến xưa ? Đọc câu thơ nói tài Kiều? ? Qua câu thơ em thấy Kiều có tài gì? Toàn tài: Cầm, kì, thi, hoạ Trong tài đàn khiếu ( nghề riêng ) vượt lên người ( Làu, ăn đứt) GV : >nên tác giả tập trung nói - Toàn tài: Cầm, kì, thi, hoạ Trong tài tài đàn hát đàn khiếu, vượt lên Ghi bảng: người ? Giải thích cụm từ “thiên bạc nệnh? (chú thích 12) ? Câu thơ “Một thiên… não nhân” nói lên tính cách Kiều? Kiều cô gái có trái tim đa sầu, đa cảm ? Vậy qua phân tích em có nhận xét chung chân dung Kiều ? -> Vẻ đẹp Kiều kết hợp sắc - tài - tình : ? Trong chân dung Thuý Vân Chân dung Thuý Vân miêu tả trước Thuý Kiều, em thấy chân dung để làm bật lên chân dung Thuý bật hơn, ? Kiều -> Thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy Nguyễn Du dành câu để gợi tả Vân, ? So sánh với cách tả Thuý Vân với Thúy dành tới 12 câu thơ để cực tả vẻ đẹp kiều để thấy giống, khác hai Kiều Vẻ đẹp Vân chủ yếu ngoại chân dung? hình, vẻ đẹp Kiều nhan sắc, Cả hai đẹp song Thúy kiều vượt trội nhan sắc tài “Càng, càng, lại phần hơn” ? Dự cảm em số phận Thúy Kiều qua lời miêt tả chân dung Nguyễn Du? * Với đối tượng HS giỏi : · Đọc câu thơ cuối ? « Hồng quần » ? ( thích 13) > lối nói hoán dụ - lấy dấu hiệu để vật) ? « Ong bướm » ? (chú thích 14 ) > ẩn dụ để tình yêu không đứng đắn ? Từ câu thơ cuối nhận xét khái quát nếp sinh hoạt hai chị em Kiều – Vân? ? Em hiểu " Mặc ai" đặt cuối câu có ý nghĩa gì? - " Mặc ai" -> nhấn mạnh thêm cách sống khuôn phép, gia giáo chị em Kiều Đồng thời nêu lên vấn đề: Với tính cách vẻ đẹp Vân - Kiều cấm cung không tài năng, tâm hồn => Chân dung Thuý Kiều chân dung mang tính cách số phận Vẻ đẹp Kiều khiến cho tạo hoá phải ghen ghét, đố kị > Báo hiệu đời nàng éo le, đau khổ, nhiều gian truân, sóng gió 4/ Cuộc sống thường ngày hai chị em : - Phong lưu, quí phái, êm đềm, đoan chính, kín đáo, gia phong, nã Cảm hứng nhân văn Nguyễn Du * Với đối tượng HS – giỏi: - Đề cao giá trị người: nhân phẩm, Học sinh thảo luận: tài năng, khát vọng, ý thức thân phận ? Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du thể cá nhân ntn qua đoạn trích ? - Nguyễn Du trân trọng đẹp đồng thời lo lắng cho số phận người tài hoa nhan sắc HS trả lời – GV chốt: -> lòng nhân đạo bao la đại thi hào Nguyễn Du Hướng dẫn tìm hiểu ghi nhớ: Học sinh thảo luận câu hỏi : So sánh đoạn thơ " Chị em Thuý Kiều " với đoạn đọc thêm để thấy sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Du Nghệ thuật : - Bút pháp ước lệ, ẩn dụ, so sánh - Tả nhân vật từ khái quát -> tả chi tiết, cụ thể - Phương pháp đòn bẩy Có kết hợp yếu tố tự + miêu tả * Ghi nhớ : SGK trang 83 (5’) ?Khái quát nét nội dung nghệ thuật đoạn trích? Học sinh đọc to ghi nhớ Hoạt động III: HS đọc diễn cảm sau học xong văn III- Luyện tập: (3’) Dặn dò (1’) 1, Học thuộc lòng đoạn thơ 2, Viết đoạn văn tả tài, sắc hai chị em Kiều – Vân theo tưởng tượng em ? 3, Soạn bài: Cảnh ngày xuân B- Đoạn trích: CẢNH NGÀY XUÂN (Trích: Truyện Kiều – Nguyễn Du) A.Mục tiêu cần đạt : + Thấy nghệ thuật miêu tả Nguyễn Du : kết hợp bút pháp tả gợi, sử dụng từ ngữ giầu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đặc điểm riêng Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên tâm trạng nhân vật, + Vận dụng học để viết văn tả cảnh B.Chuẩn bị thầy trò: Lơì bình đoạn trích C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (3’) ? Đọc thuộc lòng đoạn miêu tả Thúy Vân Thúy Kiều "Chị em Thuý Kiều" ? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích “Chị em Thuý Kiều" C Bài mới: (1’) Với đoạn trích " Chị em Thuý Kiều " cho ta thấy Nguyễn Du bậc thầy nghệ thuật miêu tả chân dung Còn đoạn trích " Cảnh ngày xuân " ta chứng kiến tài tả cảnh thiên nhiên ông " Cảnh ngày xuân " gồm 18 câu thơ, hoạ cảnh xuân tiết Thanh minh cảnh du xuân trai tài gái sắc có chị em Thuý Kiều Đây đoạn thơ tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật tả cảnh tả tình đại thi hào Nguyễn Du Hoạt động I: Hướng dẫn đọc tìm hiểu chung văn Giáo viên hướng dẫn đọc: Chậm rãi, khoan thai, tình cảm sáng GV đọc mẫu - học sinh đọc -> nhận xét cách đọc ? Xác định vị trí, nội dung đoạn trích I Đọc tìm hiểu chung (8’) Đọc : Vị trí đoạn trích - Sau đoạn tả tài sắc chị em Thuý Kiều (từ câu 39 -> 56 Truyện Kiều) - Nội dung : Tả cảnh ngày xuân tiết Giáo viên kiểm tra việc nhớ từ khó học sinh ? Đoạn trích chia thành phần ? Nội dung phần ? ? Em có nhận xét trình tự miêu tả từ bố cục Hoạt động II: Hướng dẫn đọc –hiểu văn bản: Học sinh đọc câu thơ đầu ? tháng ( Thanh minh ) cảnh du xuân chị em Thuý Kiều Giải nghĩa từ khó : Bố cục : - câu đầu : Gợi tả khung cảnh ngày xuân - câu tiếp : Khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh - câu cuối : Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở -> Bố cục theo trình tự thời gian du xuân Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt miêu tả theo trình tự không gian, trình tự thời gian II Đọc – hiểu văn bản: (21’) Khung cảnh ngày xuân: * Hai câu thơ đầu : ? Hai câu thơ đầu gợi tả điều ? - “Con én đưa thoi” > gợi tả không gian, vừa gợi thời gian trôi nhanh - Thiều quang sáu mươi -> gợi cảm giác tiếc nuối trước ánh sáng đẹp mùa xuân ? Nghệ thuật sử dụng câu đầu ? Hình ảnh ẩn dụ nhân hoá Hình ảnh ẩn dụ nhân hoá gợi tả thời gian trôi nhanh cảm giác nuối tiếc mùa xuân Giáo viên: Hai câu thơ đầu vừa tả không gian vừa gợi thời gian Đó không gian thời gian sống động với cánh én rộn ràng chao liệng thoi đưa bầu trời sáng, không gian thoáng đạt mênh mông Hai chữ " đưa thoi " gợi hình gợi cảm Nó giúp người đọc hình dung cảnh mùa xuân đặc trưng, én báo hiệu mùa xuân đến, mà gợi thời gian mùa xuân đẹp trôi nhanh " Thiều quang" gợi lên mầu hồng mùa xuân, ấm ấp khí xuân, mênh mông bao la đất trời GV nêu ghi bảng : ? Dựa vào câu thơ 3,4, em cho biết tranh có gì? * Hai câu thơ tiếp: Là tranh + Hình ảnh cỏ non- xanh – chân trời tuyệt tác cảnh ngày xuân sáng: + Hình ảnh cành lê – trắng ? Em hình dung diễn tả lại nội dung câu thơ ấy? HS phát biểu ? Em có nhận xét cách dùng từ ngữ bút pháp nghệ thuật Nguyễn Du gợi tả mùa xuân? - Cỏ non : Gợi mẻ, tinh khôi giàu sức sống - Khung cảnh: Xanh tận chân trời : cao rộng , khoáng đạt, trẻo - Trắng điểm (cách dùng từ độc đáo – đảo từ): Nhẹ nhàng, sống động, có hồn + Màu sắc hài hòa sáng (xanh – trắng) Gợi cảm giác mênh mông, sáng mà trẻ trung, nhẹ nhàng mà khiết Gv chốt ghi bảng: Giáo viên: Chỉ câu thơ với bút pháp nghệ thuật tả kết hợp với gợi Nguyễn Du cho người đọc thưởng thức hoạ tuyệt tác cảnh ngày xuân sáng : có cánh én chao liệng bầu trời khoáng đạt, xanh ; nét chấm phá thi nhân khắc hoạ nên tranh mùa xuân với vẻ đẹp riêng Với từ "điểm" thi nhân thả hồn vào cảnh vật khiến cảnh vật sống động có hồn Học sinh đọc câu ? Trong tiết Thanh minh diễn hoạt động ? - Lễ : tảo mộ - Hội : đạp ? Em biết hoạt động ? -> Truyền thống văn hoá xa xưa ? Tác giả sử dụng từ ngữ để thể hoạt động lễ hội ? ? Tác dụng việc sử dụng từ ngữ việc diễn tả không khí hoạt động lễ hội ? " Ngổn giấy bay " Đời sống tâm linh, phong tục cổ truyền lễ tảo mộ nói đến với nhiều cảm thông, chia sẻ Các tài tử giai nhân, chị em Kiều buổi du xuân không cầu nguyện cho vong linh mà gửi - Bút pháp nghệ thuật : Tả ít, gợi nhiều, gợi kết hợp kể với tả => Khắc hoạ tranh xuân hoa lệ, tuyệt mĩ : + đường nét tú + mầu sắc hài hoà + không gian khoáng đạt, trẻo, khiết -> chứng tỏ tài nghệ miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du 2/Cảnh lễ hội ngày xuân tiết Thanh minh - Hàng loạt từ ghép, từ láy( nô nức, sắm sửa, dập dìu) Các danh từ, đại từ, tính từ : yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, gần xa Làm sống lại không khí lễ hội tấp nập, nhộn nhịp, rộn ràng, náo nức với trai gái lịch tưng bừng du xuân gắm bao niềm tin, ao ước tương lai, hạnh phúc cho tuổi xuân mùa xuân Học sinh đọc đoạn lại ? Cảnh vật không khí mùa xuân câu thơ cuối có khác với câu thơ đầu ? Vì ? ? Các từ láy : tà tà, thanh, nao nao, nho nhỏ tác giả sử dụng nhằm nói lên điều ? ? Câu diễn tả tâm trạng rõ - Từ láy " nao nao " nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật : cảm giác bâng khuâng xao xuyến ngày xuân mà linh cảm điều xảy xuất GV: Ngay sau lúc Kiều gặp nấm mồ Đạm Tiên, gặp chàng thư sinh "phong thư tài mạo tót vời " Kim Trọng Giáo viên: Trong văn học trung đại hình ảnh chiều tà thường gợi lên ý niệm nhớ nhung, hoài niệm tàn tạ thê lương Còn du xuân ngoại cảnh xong, chấm dứt lễ hội tưng bừng, náo nhiệt Tâm hồn người dường chuyển điệu theo thay đổi thời gian, không gian Các từ láy tượng hình gợi lên nhạt nhoà cảnh vật , rung động tâm hồn giai nhân hội tan, ngày tàn 3/ Cảnh chị em Kiều du xuân trở - Cảnh mùa xuân đẹp trẻo, êm dịu, khiết - Nhịp thơ: chậm lại - Tâm trạng: thơ thẩn - Cử : dan tay, lần xem - Nhịp chân: bước dần - Cảnh vật: tiểu khê, thanh, nao nao, nho nhỏ => Cảnh có thay đổi không gian, thời gian Tất nhạt dần, lặng dần - Các từ láy : Tà tà, thanh, nao nao, nho nhỏ : không biểu đạt sắc thái cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng người - Từ láy " nao nao " > cảm giác bâng khuâng xao xuyến, linh cảm điều xảy Hoạt động III: Hướng dẫn Tìm hiểu ghi nhớ (5’) - Học sinh thảo luận theo nhóm ? Qua phân tích đoạn trích, em nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du ? Nghệ thuật Đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du - Có kết hợp tả gợi - Sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ - nhân hoá - Cách sử dụng từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình - Với bút pháp ước lệ tượng trưng cảnh vật lên sống động, gần gũi - Ngôn ngữ thơ đậm đà tính dân tộc ? Qua em cảm nhận điều từ " Cảnh ngày xuân "? HS trả lời GV chốt lại ghi nhớ Học sinh đọc to ghi nhớ * Ghi nhớ : SGK trang 87 Hoạt động IV: Hướng dẫn luyện tâp 1/ HS đọc diễn cảm văn 2/ GV định hướng cho HS làm tập SgkGọi HS lên làm- GV nhận xét – Cho điểm III Luyện tập: (5’) Dặn dò (1’) 1/ Học thuộc lòng đoạn thơ ghi nhớ 2/ Hoàn thành tập vào ghi 3/ Soạn “Kiều lầu Ngưng Bích” ……………………………………… ………… C- Đoạn trích: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích: Truyện Kiều – Nguyễn Du) A.Mục tiêu : - Qua tâm trạng cô đơn, đau buồn, thương nhớ Thuý Kiều, cảm nhận lòng thuỷ chung, nhân hậu nàng - Thấy nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du : diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Rèn kĩ làm văn tự tả tâm trạng nhân vật B.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ C.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra cũ: (5’) 1/ Đọc thuộc đoạn trích " Cảnh ngày xuân " ? 2/ Nêu giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích ? 3.Bài mới: (1’) Gv tóm tắt từ « Cảnh ngày xuân » để dẫn dắt đến đoạn trích HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động I: Hướng dẫn tìm hiểu chung I Đọc- tìm hiểu chung (8’) HS dựa vào SGK để giới thiệu vị trí đoạn trích - Giáo viên hướng dẫn đọc giọng chậm, buồn.- học sinh đọc - nhận xét - Giáo viên kiểm tra việc nhớ từ khó học sinh Lưu ý thích 1, 8, 9, 10 ? Đoạn trích chia thành phần? Nội dung phần ? ? Em có nhận xét bố cục đoạn trích ? -> Đây đoạn thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc : cảnh vật thiên nhiên nhìn tả qua mắt, tâm trạng nhân vật trữ tình : tâm trạng cô đơn buồn nhớ, đỗi bơ vơ Vị trí đoạn trích: (SGK) 2.Đọc - giải nghĩa từ khó : Bố cục : Gồm phần - câu đầu : Tâm trạng Kiều trước lầu Ngưng Bích - câu : Nỗi lòng thương nhớ - câu cuối : Tâm trạng đau buồn âu lo Kiều II Đọc – hiểu văn bản: (22’) Hoạt động II: Hướng dẫn đọc hiểu văn Hoàn cảnh Kiều Học sinh đọc câu thơ đầu - “Khóa xuân” : Thực chất Kiều bị ? Hai chữ " khoá xuân " nói lên hoàn cảnh giam lỏng Kiều?(Giới thiệu hoàn cảnh Kiều) - Không gian : bát ngát, xa trông, cát vàng, cồn nọ, bụi hồng, dặm => không ? Hãy nhận xét khung cảnh thiên nhiên gian mênh mông, hoang vắng câu thơ đầu nhìn qua - Cảnh vật : non xa, trăng gần, cát vàng , mắt Kiều ( Không gian cồn nọ,bụi hồng, dặm kia: gợi rợn miêu tả nào? ) ngợp, cô đơn, trơ trọi GV bình: “Vẻ non xa, trăng gần chung”:Khoảng xa, độ gần vật lí nhận biết tâm lí nên đổi chỗ cho tạo nên tranh dệt gấm thêu hoa Câu thơ gợi lên hình ảnh lầu Ngưng - Thời gian : "sớm khuya"- tuần hoàn Bích cao chót vót Trăng gần Kiều dài dằng dặc mà khép kín, quanh quẩn, cách xa với sống Kiều bị giam lỏng, bầu bạn với mây, đèn dư vị đau khổ, tủi nhục vừa trải qua “ bẽ bàng” ? Hình ảnh " mây sớm đèn khuya " gợi tính chất thời gian? => Mỗi dòng thơ cặp đối xứng diễn tả cảnh vật trùng trùng lớp lớp ?Qua khung cảnh thiên nhiên cho thấy tô đậm hoàn cảnh cô đơn tuyệt đối, thui thủi bị tách biệt khỏi giới Kiều tâm trạng nào? người Kiều ? Trong cảnh ngộ người nhớ tới ai? Nhớ trước, sau? Nhớ Nỗi thương nhớ người thân yêu có hợp lý không? - Kiều nhớ Kim Trọng nhớ cha mẹ Nhớ Kim Trọng trước -> phù hợp với quy luật tâm lí, thể tinh tế ngòi bút Nguyễn Du ? Kiều nhớ Kim Trọng nào? - Nhớ buổi thề nguyền đính ước - Tưởng tượng Kim Trọng nhớ vô vọng a/ Nỗi nhớ Kim Trọng ?Tại nàng lại nhớ sâu sắc vậy? ? Em hiểu " Tấm son phai " nào? ( Có thể có hai cách hiểu- Tham khảo tư liệu) ? Qua em cảm nhận tâm trạng Kiều nhớ chàng Kim ? Nỗi nhớ cha mẹ có khác với cách thể nỗi nhớ người yêu - Thương : Cha mẹ sáng, chiều tựa cửa ngóng tin con, trông mong đỡ đần - Xót : Lúc cha mẹ tuổi già sức yếu mà không chăm sóc -> Kiều nhớ tới người yêu kỉ niệm đẹp đẽ, với nỗi đau đớn xót xa giãi bày, khẳng định lòng thuỷ chung son sắt không phai b/ Nỗi nhớ cha mẹ: ? Hãy phân tích nghệ thuật dùng từ ngữ, hình ảnh tác giả để sáng tỏ điều ? Em có nhận xét lòng Thuý Kiều qua nỗi nhớ thương nàng Giáo viên bình * Trong hoàn cảnh lầu Ngưng Bích : Kiều người đáng thương nhất, người quên cảnh ngộ thân để nghĩ Kim Trọng, nghĩ cha mẹ -> Kiều người thuỷ chung, người hiếu thảo, người có lòng vị tha đáng trọng + Các thành ngữ : " quạt nồng ấm lạnh " + Điển cố : Sân lai, gốc tử -> Thể tình cảm trực tiếp, xót thương -> Tâm trạng nhớ thương, lòng hiếu thảo người xót xa, ân hận báo đáp cha mẹ lúc già 3, Nỗi buồn cô đơn tuyệt vọng : ? Tám câu cuối , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Cảnh thực hay hư? Mỗi cảnh vật có nét riêng đồng thời lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều Em phân tích chứng minh điều đó? ? Nhận xét cách dùng điệp ngữ " buồn trông" từ láy cuối đoạn ? Em cảm nhận hoàn cảnh tâm trạng Kiều qua câu cuối? + Cửa bể chiều hôm : Nhớ cha mẹ, nhớ quê hương + Hoa trôi man mác : Số phận lênh đênh, vô định + Nội cỏ rầu rầu: Nỗi buồn tha hương Kiều + Gió mặt duềnh: Thiên nhiên dội, tâm trạng ngổn ngang GV: Kiều cô gái thông minh, đa cảm Dự cảm Kiều luôn Ngay sau lúc Kiều mắc lừa Sở Khanh để lâm vào cảnh " Thanh lâu hai lượt, y hai lần." - Sử dụng điệp ngữ : Buồn trông ( lần) từ láy cuối câu: Nỗi buồn trùng trùng điệp điệp bủa vây tâm trạng nàng -> Cảnh vật nhìn qua tâm trạng nên âm điệu buồn man mác ( Tâm cảnh) - Cảnh tâm trạng Kiều: -> Cảnh nhìn từ xa -> gần, màu sắc từ nhạt -> đậm, âm từ tĩnh đến động, nỗi nhớ buồn từ man mác, mông lung -> lo âu kinh sợ, dự cảm giông bão lên hãi hùng xô đẩy, vùi dập đời Kiều Hoạt động III: Hướng dẫn tìm hiểu ghi nhớ: ? Đặc sắc nghệ thuật thể qua đoạn trích ? * Nghệ thuật - NT tả cảnh ngụ tình : Thiên nhiên đảm nhận hai chức : Ngoại cảnh tâm cảnh ? Thái độ tình cảm Nguyễn Du với nhân vật ? * Nội dung : -Tác giả cảm thương cho tình cảnh Kiều, ca ngợi vẻ đẹp thuỷ chung, nhân hậu tâm hồn Kiều * Ghi nhớ: (4’) Hoạt động IV: Học sinh đọc diễn cảm đoạn trích III-Luyện tập (3’) 4- Dặn dò (1’) - Học thuộc lòng đoạn trích ghi nhớ - Tập phân tích đoạn văn - Soạn “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” ……………………………………………… Bước 4: Tổ chức dạy học dự Bước 5: Phân tích rút kinh nghiệm học (sau dạy dự giờ) (Phân tích dạy theo quan điểm phân tích hiệu hoạt động học sinh đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh giáo viên.) ... GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Theo hướng dẫn Công văn số: 5555/BGDĐT – GDTH Bộ GD ĐT (Ngày 08-10-2014) Tổ: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn: NGỮ VĂN Bước 1: Xây dựng chuyên đề dạy học -Xác định tên chủ đề: Truyện... chức dạy học dự Câu 1: Liệt kê dấu câu học chương trình Ngữ văn 6, Ngữ văn 7? Câu 2: Viết đoạn văn khoảng đến 10 câu văn, có sử dụng hai ba loại dấu câu học? Cho biết công dụng dấu câu đoạn văn. .. tiêu chủ đề a Mục tiêu chủ đề tiết 26: - Nắm nét chủ yếu đời, nghiệp văn học Nguyễn Du - Nắm cốt truyện, giá trị nghệ thuật truyện Kiều Từ thấy truyện Kiều kiệt tác văn học dân tộc b Mục tiêu chủ