1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an văn 8. Tuần 02

7 546 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 96,5 KB

Nội dung

Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2009-2010 TUẦN 2 Ngày soạn:16.08.09 TIẾT: 5,6 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp hs: 1: Kiến thức Kiến thức: Giúp hs hiểu được : Tình cảnh đáng thương và nõi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, tình thương yêu mãnh liệt của chú bé đối với mẹ.Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút của Nguyên Hồng: Thấm đượm trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm. 2. Tư tưởng: Giáo dục lòng q trọng , nâng niu tình cảm gia đình nhất là tình mẫu tử. 3.Kó năng : Phân tích nhân vật,củng cố hiểu biết về thể loại hồi kí. II. TRỌNG TÂM, PHƯƠNG PHÁP : 1.Trọng tâm: Tâm trạng và tình cảm của bé Hồng; Hình ảnh bà cô. 2.Phương pháp: Phân tích, giảng bình. III. LÊN LỚP : 1.Ổn đònh: 81: 83: 2.Kiểm tra : - “ Tôi đi học” được viết theo thể loại nào? Vì sao? - Em thích nhất đoạn văn nào ? vì sao? 81: 83: 3.Bài mới : Nếu như Thanh Tònh đã để lại trong lòng người đọc bao cảm xúc ngỡ ngàng, xúc động của ngày đầu tiên đi học thì Nguyên Hồng lại làm thổn thức bao trái tim con người về tuổi thơ đầy cay đắng nhưng cũng rất ngọt ngào qua đoạn trích… TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG HĐ 1: Tìm hiểu tác giả ,tác phẩm -HS đọc chú thích sgk/ 19. Nêu một vài nét về tác giả? (Gv cho hs xem chân dung nhà văn.) -GV giới thiệu : thể hồi kí ( tự truyện : là TP văn học thuộc loại tự sự do tác giả tự viết về cuộc đời mình ) : “ tôi” là nhân vật chính – là người kể chuyện và trực tiếp bộc lộ cảm nghó . HĐ2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn bản. -HS đọc – tóm tắt -lưu ý các chú thích 5, 8 , 12 , 13, 14, 17 (?)Đoạn trích “Trong lòng mẹ “có thể chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần ? -Phần 1: “Từ đầu … hỏi đến chứ?”: Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và chú bé Hồng , ý nghó , cảm xúc của chú về người mẹ bất hạnh . - Phần 2: còn lại: Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của H (?)Đọc văn bản em hình dung ra sao về cảnh ngộ của chú bé Hồng ? -“ Tôi … băng đen “Khơi nguồn cho nhân vật người cô xuất hiện . (?)Cuộc đối thoại giữa bà cô và bé Hồng diễn ra theo trình tự như thế nào? - Học sinh tự bộc lộ. (?)Cùng trong một cuộc đối thoại nhưng có điều gì đáng chú ý về thái độ của hai cô cháu? + Bà cô : luôn tươi cười giả tạo, cái nhìn xoi mói đầy ác ý, càng về sau càng đắc ý, thích thú + Bé Hồng: đau xót, tủi hờn, phẫn uất trong những giọt nước mắt đắng cay (?)Em hãy phân tích tâm đòa bà cô trong cuộc đối thoại với bé Hồng ? + B1: Cười hỏi chứ không phải là lo lắng hỏi , nghiêm nghò hỏi, càng không phải âu yếm hỏi –ý nghó cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kòch  giả dối có âm mưu khác . + B2 : Người cô không chòu buông tha cùng với giọng ngọt ,con mắt long lanh chằm chặp nhìn  cái nhìn soi mói - muốn kéo đứa cháu đáng thương vào trò chơi ác độc đã dàn tính sẵn . Cử chỉ vỗ vai , cười nói tỏ vẻ thân thiện nhưng giả dối , độc ác ;Câu:“Mày dại quá … I. Tìm hiểu tác giả ,tác phẩm : Xem chú thích sgk/ tr 19 II. Tìm hiểu văn bản 1.Đọc,kể, chú thích từ. 2.Thể loại: tiểu thuyết tự thuật. 3.Bố cục: 2đoạn. 4.Phân tích: a. Nhân vật bà cô. -Cười hỏi: rất kịch +Giọng vẫn ngọt. + Mắt long lanh, nhìn chằm chặp. - Cười nói: Giọng ngân dài. -Cười kể: Giọng ngiêm nghị. => Là kẻ lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm, giả dối. b. Nhân v ậ t Bé Hồng : *Trong cuộc đối thoại với bà cô: - “cúi đầu không đáp Giáo viên: Trần Thò Hoa 1 Trường DTNT Đạ Tẻ TRONG LÒNG MẸ -Trích “Những ngày thơ ấu “- Nguyên Hồng- Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2009-2010 em bé chứ .” không chỉ bộc lộ sự ác ý mà còn chuyển sang chiều hướng châm chọc,nhục mạCay nghiệt,cao tay trước chú bé đáng thương và bò động. + B3 : Bà cô không chòu buông tha , đối lập với tâm trạng đau đớn xót xa của đứa cháu là sự vô cảm sắc lạnh đến ghê rợn ;tươi cười kể chuyện,vỗ vai,đổi giọng là thay đổi đấu pháp tấn công.Hạ giọng tỏ sự ngậm ngùi thương xót người đã mất , đó là sự giả dối,thâm hiểm,trơ trẽn . (?) Qua đó em có nhận xét gì về bản chất của nhân vật người cô ? Tố cáo hạng người sống tàn nhẫn ,khô héo cả tình máu mủ ruột rà trong cái xã hội thượng lưu nửa phong kiến lúc bấy giờ những đònh kiến trong xã hội cũ. (?)Phân tích tâm trạng , cảm xúc của Hồng trong cuộc đối thoại với cô? +Mới đầu nghe cô hỏi, từ “cúi đầu không đáp “đến “cười và đáp lại cô tôi “ là một phản ứng thông minh xuất phát từ sự nhạy cảm và lòng tin yêu mẹ.Bởi chú nhận ra ngay những ý cay độc trong giọng nói và trên nét mặt của cô mình không muốn tình thương yêu và lòng kính mến mẹ bò những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. Câu trả lời có vẻ bất cần nhưng thực ra đầy suy nghó. + Sau lời hỏi thứ hai của người cô càng thắt lại , khoé mắt đã cay cay . Đến khi mục đích mỉa mai , nhục mạ của người cô đã trắng trợn phơi bày ở lời thứ ba thì chú bé không nén nổi đau đớn , phẫn uất :” Nước mắt …ở cằm và ở cổ “ .Cái “ cười dài trong tiếng khóc “ sự kìm nén nỗi đau xót , tức tưởi -Tâm trạng đau đớn , uất ức dâng đến cực điểm khi người cô cứ tươi cười kể về tình cảnh tội nghiệp của mẹ mình : “Cô tôi chưa dứt câu …kì nát vụn mới thôi “ (?)Diễn biến tâm lí của bé Hồng gợi cho em suy nghó gì về tình cảm của Hồng đối với mẹ ?  Hồng yêu thương mẹ với tình yêu thương mãnh liệt , kính trọng và cảm thông sâu sắc; Hồng là cậu bé nhạy cảm và tự trọng. (?) Nhận xét lời văn , cách kể chuyện ? Kết hợp nhuần nhuyễn kể và bộc lộ cảm xúc . - Lời văn dồn dập với các hình ảnh , các động từ mạnh mẽ . (?) Tìm những từ ngữ thể hiện cử chỉ , hành động, thái độ của bé Hồng khi đuổi theo chiếc xe và được gặp mẹ? -Bối rối , thở hồng hộc , trán đẫm mồ hôi , ríu cả chân lại , òa khóc (?)Theo em, những giọt nước mắt lần này có khác lần nói chuyện với cô không?  khác: đây là những giọt nước mắt dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện. (?)Phân tích cái hay của hình ảnh “ Nếu người quay lại … ngã gục giữa sa mạc”? +Khát khao tình mẹ như người bộ hành đi trên sa mạc khát nước Đó sự tủi cực và thất vọng nếu đó là nhầm lẫn -phù hợp tình mẹ con (?)Phân tích những cảm giác của bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ ? +Cảm giác sung sướng đến cực điểm được diễn tả bằng cảm hứng đặc biệt say mê cùng những rung động vô cùng tinh tế .  Một không gian của ánh sáng,màu sắc,hương thơm,vừa lạ lùng vừa gần gũi.Nó là hình ảnh về một thế giới đang bừng nở , hồi sinh , một thế giới dòu dàng kỉ niệm và ăm ắp tình mẫu tử …Chú bé Hồng bồng bềnh trôi trong cảm vui sướng , rạo rực , không mảy may nghó ngợi gì  Đoạn trích “ Trong lòng mẹ”, đặc biệt phần cuối này là bài ca chân thành và cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng , bất diệt. HĐ4. Tổng kết. -Ghi nhớ SGK “-“cười đáp lại” -Lòng thắt lại, khóe mắt cay cay. -Nước mắt …ròng ròng -Cười dài trong tiếng khóc. -Khóc không ra tiếng. tình yêu thương mẹ mãnh liệt, đau xót, uất hận. - Khi gặp mẹ: => vui mừng, cuống quýt, mà mãn nguyện . -Trong lòng mẹ : => Cảm giác sung sướng cực điểm . III. Tổng kết: Ghi nhớ: sgk/ 21 IV. Luyện tập : Câu 5* /20 SGK -Nguyên Hồng là nhà văn viết nhiều về phụ nữ và nhi đồng. Đây là những con người xuất hiện nhiều trong thế giới nhân vật của Ông. -Nguyên Hồng dành cho phụ nữ và nhi đồng tấm lòng chan chứa thương yêu và thái độ nâng niu trân trọng: + Diễn tả thấm thía những nỗi cơ cực , tủi nhục mà phụ nữ và nhi đồng phải gánh chòu thời trước. + Thấu hiểu , vô cùng trân trọng vẻ đẹp tâm hồn ,đức tính cao quý của phụ nữ và nhi đồng. 5. Hướng dẫn về nhà: - Kể tóm tắt lại nội dung đoạn trích. - Học bài, nắm các ý chính trong phần phân tích, tóm tắt nội cung đoạn trích. - Soạn bài : Tức nước vỡ bờ. Giáo viên: Trần Thò Hoa 2 Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2009-2010 TUẦN 2 Ngày soạn: 16.08.09 TIẾT 7 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : 1: Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về trường tư vựng đơn giản; Mối quan hệ giữa trường tư vựng với các hiện tượng ngôn ngữ như đồng nghóa, trái nghóa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá trng việc làmvăn. 2: Kó năng: Lập trường từ vựng và sử dụng nó trong nói, viết. II.TRỌNG TÂM, PHƯƠNG PHÁP: 1.Trọng tâm: Khái niệm và bốn lưu ý về trường từ vựng 2.Phương pháp : Quy nạp, thực hành. Tích hợp về môi trường II. LÊN LỚP : 1.Ổn đònh : 81: 83: 2.Kiểm tra : Thế nào là từ nghóa rộng , từ nghóa hẹp ? Cho vb minh hoạ 81: 83: 3.Bài mới : Từ ngữ tiếng Việt không chỉ có các cấp độ khái quát về nghóa mà đôi khi nó còn tìm ra điểm chung về nghóa.Điều đó người ta gọi là gì? Chúng ta học bài hôm nay TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm HS đọc đoạn văn của Nguyên Hồng tr 21 sgk Các từ in đậm : mặt , mắt , da , gò má , đùi , đầu ,cánh tay ,miệng có nét chung nào về nghóa ? + Chỉ bộ phận của cơ thể người  Tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghóa gọi là:trường từ vựng . Vậy thế nào là trường từ vựng ?  ghi nhớ sgk tr 21 GV: cơ sở để hình thành trường từ vựng là đặc điểm chung về nghóa . Không có đặc điểm chung về nghóa thì không có trường Em hãy tìm các từ của trường từ vựng “dụng cụ nấu nướng “? Trường dụng cụ học tập? +bếp , chảo , thớt , dao, nồi … + vở, sách, bút, thước… *Hoạt động 2 : Lưu ý hs một số điều HS đọc ví dụ a/ tr 21 sgk Vd này giúp ta thấy được tính hệ thống của trường từ vựng. HS tiếp tục đọc và tìm hiểu các vd b, c, d và rút ra nhận xét: +vd b: lưu ý hs một đặc điểm ngữ pháp của các từ cùng trường . +vd c :lưu ý hs tính phức tạp của vấn đề :một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau do hiện tượng nhiều nghóa . +vd d : lưu ý về mối quan hệ giữa trường từ vựng với các I.Thế nào là trường từ vựng? 1.Ví dụ: Mắt, mặt … ->đều chỉ cơ thể con người 2.Ghi nhớ sgk /21. *Lưu ý Học sgk /21, 22 II. Luyện tập : Bài 1: Hs tự làm Bài 2: - Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản. - Đồ dùng gia đình. - Hoạt động của chân. - Trạng thái tâm lí. - tính cách . - Đồ dùng học tập. Bài 3 : Trường tư vựng “ Thái độ”. Bài 4 : Giáo viên: Trần Thò Hoa 3 Trường DTNT Đạ Tẻ TRƯỜNG TỪ VỰNG Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2009-2010 biện pháp tu từ từ vựng. (?) Tìm những trường từ vựng về môi trường? - Nước( các loại nước ) đất( Các loại đất ), không khí… (?) Hiện nay môi trường của chúng ta như thế nào? Là học sinh phải làm thế nào để hạn chế sự ô nhiễm môi trường? Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập Bài 1.Cho học sinh làm bài tập 1.(Gọi hs lên bảng làm) Bài 2. Gọi 1 hs lên bảng làm, học sinh ở dưới tự làm vào vở, gv chấm nhanh 5em. Bài 3.Gv gọi hs đứng tại chỗ để làm. Bài 4. làm tương tự như bài tập 2. Nếu còn thời gian sẽ làm tiếp bài tập 5. @Lạnh: -Trường thời tiết : nhiệt độ ( trời lạnh, gió lạnh, nóng, ẩm ,hanh ) -Trường nhiệt độ ( nước lạnh, máy lạnh…) -Trường mùi vò ( thức ăn nguội lạnh, lạnh miệng…) -Trường cảm giác ( lạnh người, lạnh gáy…) -Trường tình cảm ( lạnh lùng , lạnh nhạt …) @Tấn công: -Trường chiến thuật: tiến công, phòng thủ, -Trường vũ khí: Súng, đạn, bom,mìn… -Trường đảm bảo an ninh quốc gia: tuần tra, tuần tiểu,trực chíên, canh gác… - Khứu giác: mũi, thơm, điếc, thính. - Thính giác: Tai, nghe, thính, điếc. Bài 5*: Tìm trường từ vựng của từ: @ Lưới : -Trường dụng cụ đánh bắt thủy sản (lưới, nơm , vó , câu …) -Trường dụng cụ thể thao ( lưới bóng bàn, lưới bóng chuyền…) -Trường tổ chức để vây bắt (lưới mật thám , lưới phục kích , lưới phòng gian…) -Trường (chỉ sự ) ràng buộc( lưới luật pháp, lưới trời, lưới tình cảm…) -Trường đặc điểm ( áo lưới, lưới điện, lưới đạn, lưới lửa…) 4.Hướng dẫn về nhà: - Đọc ghi nhớ và lưu ý - Làm các bài tập 7 sgk - Lập các trường từ vựng nhỏ về con chó: (bộ phận, đặc điểm, hoạt động,bệnh của chó) -Xem bài :“Từ tượng hình, từ tượng thanh” Giáo viên: Trần Thò Hoa 4 Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2009-2010 TUẦN :2 Ngày soạn: 16.08.09 TIẾT: 8 Ngày dạy: I. MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp hs: - Nắm được bố cục văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài . - Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc. - Rèn kó năng xây dựng bố cục văn bản trong nói, viết II.TRỌNG TÂM, PHƯƠNG PHÁP: 1.Trọng tâm: Khái niệm và cách bố trí, sắp xếp thân bài, thực hành 2.Phương pháp : Quy nạp, thực hành. III. LÊN LỚP : 1.Ổn đònh 81: 83: 2.Kiểm tra : - Chủ đề của văn bản là gì ? -Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản ? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó 81: 83: 3.Bài mới : Trong phương diện hình thức tạo nên sự đồng nhất chủ đề của văn bản, người ta rất chú trọng đến sự sắp xếp các ý, các đoạn sao cho phù hợp, có hiệu quả.Đó là một phần trong bố cục văn bản. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Hoạt động 1: HS ôn lại kiến thức bố cục ba phần của văn bản . - HS đọc văn bản : “ Người thầy đạo cao đức trọng “. (?)Văn bản có mấy phần ? Chỉ ra các phần đó ? -Văn bản có ba phần : + Mở bài : “ ng Chu Văn An …danh lợi “ +Thân bài : “ Học trò …vào thăm “ + Kết bài : còn lại (?)Hãy cho biết nhiệm vụ từng phần ? + Mở bài :Nêu đề tài: thầy CVAlà thầy giáo giỏi,tính tình cứng cỏi , không màng danh lợi +Thân bài : Trình bày rõ 2 ý : thầy giáo giỏi + tính tình cứng cỏi , không màng danh lợi . + Kết bài : Đánh giá,tổng kết lại về đề tài. (?)Nhận xét gì về mối quan hệ giữa các phần trong văn bản ? Nội dung các phần trong văn bản thống nhất chặt chẽ với nhau giúp người đọc dễ dàng hiểu được mục đích của văn bản . (?)Vậy bố cục của văn bản gồm mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần là gì ? Các phần của văn bản quan hệ với nhau như thế nào?  Ghi nhớ sgk tr 25 GV : Mỗi phần đều có chức năng , nhiệm vụ riêng nhưng phải phù hợp với nhau . I. Bố cục của văn bản : 1.Ví dụ: 2. Kết luận: - Bố cục vb là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. - Bố cục 3 phần: MB, TB, KB. II.Cách bố trí , sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản 1 Ví dụ: sgk/25 2. Kết luận: - Trình tự không gian. - Trình tự thời gian. - Diễn biến tâm lí -> cách sắp xếp tuỳ thuộc vào kiểu bài và ý đôg của người viết. * Ghi nhớ: sgk/25 II . Luyện tập Giáo viên: Trần Thò Hoa 5 Trường DTNT Đạ Tẻ BỐ CỤC VĂN BẢN Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2009-2010 Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách bố trí , sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản . (?) Phần thân bài văn bản “ Tôi đi học “của Thanh Tònh kể về những sự kiện nào? Các sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ tự nào? + Sắp xếp theo sự hồi tưởng những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của tác giả . Các cảm xúc lại được sắp xếp theo thứ tự thời gian : những cảm xúc trên đường đến trường , những cảm xúc khi bước vào lớp học . + Sắp xếp theo sự liên tưởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tượng trước đây và buổi tựu trường đầu tiên ( con đường, ngôi trường). (?)Văn bản “ Trong lòng mẹ “ của Nguyên Hồng chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng . Hãy chỉ ra những diễn biến của tâm trạng chú bé trong phần thân bài ? + Tình thương mẹ và thái độ căm ghét cực độ những cổ tục đã đày đoạ mẹ mình của chú bé Hồng khi nghe bà cô cố tình bòa chuyện nói xấu mẹ em . + Niềm vui sướng cực độ của chú bé Hồng khi ở trong lòng mẹ (?)Khi tả người , vật , con vật , phong cảnh ,… em sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào ? Hãy kể một số trình tự thường gặp mà em biết ? + Có thể sắp xếp theo thứ tự không gian ( tả phong cảnh ) , chỉnh thể – bộ phận ( tả người ,vật , con vật ) hoặc ngoại hình - tình cảm , cảm xúc ( tả người ) (?)Phần thân bài của văn bản “ Người thầy đạo cao đức trọng “ nêu các sự việc để thể hiện chủ đề “ người thầy đạo cao đức trọng “ . Hãy cho biết cách sắp xếp các sự việc ấy . - Chỉ ra hai nhóm sự việc về Chu Văn An trong phần thân bài . + Các sự việc nói về Chu Văn An là người tài cao . + Các sự việc nói về Chu Văn An là người đạo đức , được học trò kính trọng . HS thảo luận : ?Việc sắp xếp nội dung phần thân bài tuỳ thuộc vào những yếu tố nào ? (?)Các ý trong phần thân bài thường được sắp xếp theo những trình tự nào ? Ghi nhớ 3 sgk /25 . Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Hs thaỏ luận theo nhóm sau đó 3 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. Bài 3: Hs đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao ý đảo lộn. Bài 4: Đọc văn bản và làm theo yêu cầu của gv. -BT 1/26: Phân tích cách trình bày ý trong các đoạn trích : a. Trình bày ý theo thứ tự không gian : nhìn xa – đến gần – đến tận nơi – đi xa dần . b . Trình bày ý theo thứ tự thời gian : về chiều , lúc hoàng hôn . c. Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh Đoạn 1 khái quát- đoạn 2,3 cụ thể hóa đoạn 1.->bàn về mối quan hệ giữa sự thật lòch sử và các truyền thuyết. -BT2/27: Trình bày các ý theo trình tự : +Tình cảm yêu thương mẹ thể hiện trong cuộc đối thoại với cô: +Nhận ra rắp tâm tanh bẩn của cô, không muốn tình yêu thương kính mến mẹ bò xâm phạm +Căm ghét những cổ tục phong kiến đã đày đọa mẹ. +Khao khát gặp mẹ +Hạnh phúc, sung sướng cực điểm khi được trong lòng mẹ. -BT3/27: Trật tự sắp xếp giữa a va øb-chưa hợp lí Xếp b-trước a. Trật tự các ý nhỏ trong b cũng chưa hợp lí nghóa đen trước, nghóa bóng sau. 5.Hướng dẫn về nhà - Học ghi nhớ /25 sgk . Chú trọng ý 3. - Làm bài tập 2 sgk tr27 . - Bài 3/13 sách bài tập ngữ văn - Xem bài : “ Xây dựng đoạn văn cho văn bản” Giáo viên: Trần Thò Hoa 6 Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2009-2010 Giáo viên: Trần Thò Hoa 7 Trường DTNT Đạ Tẻ . đònh: 81 : 83 : 2.Kiểm tra : - “ Tôi đi học” được viết theo thể loại nào? Vì sao? - Em thích nhất đoạn văn nào ? vì sao? 81 : 83 : 3.Bài mới : Nếu như Thanh. hình, từ tượng thanh” Giáo viên: Trần Thò Hoa 4 Trường DTNT Đạ Tẻ Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2009-2010 TUẦN :2 Ngày soạn: 16. 08. 09 TIẾT: 8 Ngày dạy: I.

Ngày đăng: 19/09/2013, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.Trọng tâm: Tâm trạng và tình cảm của bé Hồng; Hình ảnh bà cô. - Giao an văn 8. Tuần 02
1. Trọng tâm: Tâm trạng và tình cảm của bé Hồng; Hình ảnh bà cô (Trang 1)
3.Bài mớ i: Trong phương diện hình thức tạo nên sự đồng nhất chủ đề của văn bản, người ta rất chú trọng đến sự sắp xếp các ý, các đoạn sao cho phù hợp, có hiệu quả.Đó là một phần trong  bố cục văn  bản. - Giao an văn 8. Tuần 02
3. Bài mớ i: Trong phương diện hình thức tạo nên sự đồng nhất chủ đề của văn bản, người ta rất chú trọng đến sự sắp xếp các ý, các đoạn sao cho phù hợp, có hiệu quả.Đó là một phần trong bố cục văn bản (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w