1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an van 8(tuan 32)-4 cot

10 372 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 146 KB

Nội dung

Trường THCS Quang Trung Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 32 Tiết 125 Bài 31: TỔNG KẾT PHẦN VĂN Ngày soạn: ………………… Ngày giảng: ………………… I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Bước đầu củng cố, hệ thống hóa kiến thức phần văn học qua các văn bản đã học trong SGK lớp 8. Từ đó, khắc sâu những kiến thức cơ bản của các văn bản tiêu biểu - Tập trung ôn tập kó phần văn bản thơ - Chuẩn bò kiến thức để làm tốt bài thi kết thúc học kì II II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1-Thầy : Bảng phụ và một số tư liệu có liên quan 2-Trò : Học bài cũ, chuẩn bò bài mới theo hướng dẫn của giáo viên III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , só số 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Câu hỏi : Phân tích tính cách của nhân vật Ông Giuốc–đanh thể hiện trong đoạn trích “ông Giuốc–đanh mặc lễ phục”? Gợi ý : Ông ta là người dốt nát , quê mùa nhưng thích học đòi làm sang, làm quý tộc nên đã bò người khác lợi dụng , và cuối cùng trở thành trò cười trong mắt mọi người.( HS lấy những dẫn chứng để phân tích và chứng minh) 3. Bài mới Giới thiệu bài : (1’) Tiết này, chúng ta cùng tiến hành tổng kết phần văn TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T L Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 21' Hoạt động 1: -GV tiến hành kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh -Hãy lập bảng thống kê kiến thức về các văn bản văn học Việt Nam đã học từ bài 15 theo bảng thống kê trong SGK? GV yêu cầu các tổ thảo luận và thống nhất những nội dung cần trình bày cho các văn bản. (có thể chia nhỏ để mỗi nhóm thực hiện 3 văn bản) GV nhận xét và bổ sung những kiến thức cần ôn tập cho mỗi văn bản. HS tiến hành thảo luận nhóm thống nhất những nội dung cơ bản cần ôn tập cho từng tác phẩm Nhận xét , bổ sung và sửa chữa. I. Bảng thống kê kiến thức về các tác phẩm văn học Việt Nam: Người soạn: Nguyễn Trung Hiếu - Trang 38 - Năm học: 2009 - 2010 Trường THCS Quang Trung Giáo án Ngữ văn 8 Bảng thống kê các tác phẩm văn học Việt Nam TT Tên văn bản Tác giả Thể loại Giá trò nội dung chủ yếu 1 Vào nhà ngục Quảng Phan Bội Châu Thất ngôn bát cú -Phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất , vượt lên hoàn cảnh của nhà chí só cách mạng yêu nước PBC 2 Đập đá ở Côn Lôn Phan Chu Trinh Thất ngôn bát cú -Hình tượng đẹp, lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cách mạng dù gian nguy vẫn không sờn lòng 3 Muốn làm thằng cuội Tản Đà Thất ngôn bát cú - Sự bất hòa sâu sắc của tác giả với hiện tại tầm thường, tác giả muốn lên cung trăng để chơi với chò Hằng 4 Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải Song thất lục bát Lòng yêu nước sâu sắc của tác giả và sự khích lệ tinh thần yêu nước, ý chí căm thù giặc cho nhân dân 5 Nhớ rừng Thế Lữ Tự do Niềm khát khao tự do cháy bỏng và tâm sự yêu nước kín đáo của tác giả 6 Ông đồ Vũ Đình Liên Ngũ ngôn Niềm thương cảm trước sự tàn tạ của một lớp người đang tàn tạ dần trong xã hội và lòng hoài cổ của tác giả 7 Quê hương Tế Hanh Tự do Vẻ đẹp của quê hương và lòng yêu quê hương tha thiết của tác giả 8 Khi con tu hú Tố Hữu Lục bát Lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của nhà thơ trong hoàn cảnh tù đày 9 Tức cảnh Bác -Pó HCM Tứ tuyệt Tinh thần lạc quan cách mạng và phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian nan, thiếu thốn 10 Ngắm trăng HCM Tứ tuyệt Tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác trong hoàn cảnh tù đày 11 Đi đường HCM Tứ tuyệt Từ việc đi đường Bác rút ra chân lí : vượt qua những khó khăn, gian lao nhất đònh sẽ thu được kết quả tốt đẹp 12 Chiếu dời đô Lí Công Uẩn Chiếu Khát vọng về một đất nước độc lập thống nhất và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh 13 Hòch tướng só Trần Quốc Tuấn Hòch Lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù xâm lược 14 Bình Ngô đại cáo Ng Trãi Cáo Bản tuyên ngôn độc lập lần 2 của dân tộc Đại Việt 15 Bàn luận về phép học Nguyễn Thiếp Tấu Chỉ ra mục đích chân chính của việc học và đề xuất những phương pháp nhằm phát triển giáo dục 16 Thuế máu NAQ NL hiện đại Vạch trần tội ác của thực dân Pháp trong việc biến người dân thuộc đòa thành vật hi sinh để đổi lấy vinh quang danh vọng cho quốc mẫu Pháp. 10 ’ Hoạt động 2: -So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa các văn bản : vào nhà ngục QĐ cảm tác, đập đá ở Côn Lôn, muốn làm thằng Cuội, nhớ rừng , ông đồ +HS tranh luận và thống nhất nội dung : Các văn bản ở bài 15, 16 là thơ thất ngôn bát cú Đường luật nên vần đối, niêm luật rất II. So sánh hình thức nghệ thuật của các tác phẩm : * Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15, 16 và 18, 19. - Cả 3 văn bản thơ ở bài 15, 16 đều thuộc thể thơ thất ngơn bát cú Người soạn: Nguyễn Trung Hiếu - Trang 39 - Năm học: 2009 - 2010 Trường THCS Quang Trung Giáo án Ngữ văn 8 3’ về hình thức nghệ thuật? GV cho học sinh trong lớp tranh luận với nhau để đi đến thống nhất những nội dung cần so sánh. GV nhấn mạnh thêm vài nét về phong trào thơ mới. Hoạt động 3: - Hãy lựa chọn những đoạn văn hay, những câu thơ hấp dẫn nhất trong các văn bản đã học để chép vào vở. GV đònh hướng cho học sinh những đoạn văn đoạn thơ hay. chặt chẽ Các văn bản còn lại là thơ tự do nên vần, đối tự do linh hoạt, không gò bó, lời thơ tự nhiên, gần gũi với cuộc sống hằng ngày, cảm xúc chân thật hơn. Đường luật. là thể thơ điển hình về tính quy phạm của thể thơ cổ, với số câu chữ được hạn định, với luật bằng trắc, phép đối, quy tắc gieo vần rất chặt chẽ. - Còn các văn bản thơ ở bài 18, 19 thì khác hẳn, hình thức linh hoạt, phóng khống, tự do hơn nhiều. mặc dù vẫn tn thủ một số quy tắc: số chữ trong các câu bằng nhau, có vần, có nhịp nhưng các quy tắc đó khơng q chặt chẽ tới mức gò bó như thơ Đường luật. Hình thức thơ mới khá linh hoạt, tự do: số câu khơng hạn định, lời thơ tự nhiên, gần lời nói thường, khơng có tính chất ước lệ, khơng cơng thức khn sao, cảm xúc nhà thơ chân thật…  Những điều đó rõ ràng là rất mới so với thơ Đường luật nên các văn bản thơ ở bài 18, 19 được gọi là “thơ mới”. 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà : (4’) - Về nhà: + Học bài, nắm vững tất cả những kiến thức về các văn bản đã học và học thuộc lòng những văn bản thơ + Xem lại phần phân tích của các văn bản - Chuẩn bò bài mới : Ôn tập tiếng Việt + Chuẩn bò thật kó phần nội dung ôn tập đã thống kê trong SGK + Rèn luyện thêm các kó năng xác đònh các kiểu câu đã học. IV/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG : Tuần 32 Bài 31: Ngày soạn: ………………… Người soạn: Nguyễn Trung Hiếu - Trang 40 - Năm học: 2009 - 2010 Trường THCS Quang Trung Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 126 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II Ngày giảng: ………………… I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Nắm vững những nội dung sau : các kiểu câu phân chia theo mục đích nói, các kiểu hành động nói và lựa chọn trật tự từ trong câu Những nội dung này rất cần thiết cho việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp một cách có ý thức nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong giao tiếp - Nhận thức rằng : câu được dùng trong văn bản cũng như trong một hoàn cảnh giao tiếp cụ thể phải có trật tự hợp lí, đáp ứng nhu cầu giao tiếp. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Thầy : Bảng phụ và một số tư liệu có liên quan 2. Trò : Học bài cũ, chuẩn bò bài mới theo hướng dẫn của giáo viên III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , só số 2. Kiểm tra bài cũ : Không tiến hành 3. Bài mới : Giới thiệu bài : (1’) Tiết này ta tiến hành ôn tập những kiến thức về phần tiếng việt TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 20’ HĐ 1: Các kiểu câu. - Hãy kể tên các kiểu câu đã học? - Hãy lập bảng so sánh sự khác nhau về hình thức và chức năng để phân biệt các kiểu câu trên? - Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ đònh. - Hs điền vào chỗ trống trên bảng phụ. I – Các kiểu câu: 1, Nội dung: Kiểu câu Hình thức Chức năng Từ Dấu câu Ngữ điệu Nghò luận Ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) … không, (đã) … chưa, … - Chính: dấu chấm hỏi. - Phụ: dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng. - Chính: dùng để hỏi. - Phụ: dùng để cầu khiến, khẳng đònh, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc (không yêu cầu người đối thoại phải trả lời). Cầu khiến Hãy, đừng, chờ, đi, thôi, nào …… - Chính: dấu chấm than. - Phụ: dấu chấm. Cầu khiến - Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghò, khuyên bảo. Cảm thán Ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi, - Dấu chấm than. - Chính: dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người Người soạn: Nguyễn Trung Hiếu - Trang 41 - Năm học: 2009 - 2010 Trường THCS Quang Trung Giáo án Ngữ văn 8 thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, … viết), xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương. Trần thuật - Chính: dấu chấm. - phụ: dấu chấm than, dấu chấm lửng. - Chính: dùng để kể, thông báo, nhận đònh, miêu tả, … - Phụ: dùng để yêu cầu, đề nghò hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Phủ đònh Không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu (có), … - Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ đònh miêu tả). - Phản bác ý kiến, một nhận đònh (câu phủ đònh bác bỏ). TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG - Gọi Hs đọc bài tập 1 và xác đònh yêu cầu đề. GV gọi học sinh thực hiện , căn cứ vào những dấu hiệu nhận biết trong bảng so sánh. Nhận xét và bổ sung. -Gọi Hs đọc bài tập 2 GV : có thể chuyển câu này sang câu nghi vấn bằng nhiều cách . -Gọi HS thực hiện Nhận xét và bổ sung -Gọi HS đọc bài tập 3 . -Yêu cầu học sinh đặt câu theo yêu cầu bài tập. Nhận xét . -Gọi HS đọc và xác đònh yêu cầu đề bài tập 4 -GV cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày Nhận xét. - Hs đọc và xác đònh kiểu câu. HS thực hiện bài tập, nhận xét HS đọc bài HS thực hiện bài tập theo yêu cầu của giáo viên. Nhận xét HS đọc bài. Thực hiện bài tập Nhận xét , sửa chữa HS đọc và xác đònh : bài tập 4 yêu cầu xác đònh kiểu câu của các câu trong đoạn văn. +HS thảo luận và trình bày. Nhận xét và bổ sung 2.Bài tập : Bài 1 : nhận dạng kiểu câu (1): câu trần thuật, có 1 vế phủ đònh (2) : câu trần thuật (3): câu trần thuật, vế sau có một vò ngữ phủ đònh (không nỡ giận) Bài 2 : biến đổi câu - Bản tính người ta bò những gì che lấp mất? -Những gì có thể che lấp của người ta ? -Cái bản chất không ? Bài tập 3: đặt câu cảm thán - Buồn thật! - Chao ôi ! Buồn! - Buồn ơi là buồn! - Ôi, buồn quá! Bài tập 4: a- -Câu trần thuật : 1, 3, 6 -Câu cầu khiến : 4 -Câu nghi vấn : 2, 5, 7 b-Câu 7 – dùng để hỏi c-Câu 2, 5 không dùng để hỏi mà dùng để bộc lộ cảm xúc. + Câu 2 dùng để bộc lộ sự ngạc nhiên việc cụ nói về những chuyện chỉ có thể xảy ra trong tương lai xa, chưa thể xảy ra trước Người soạn: Nguyễn Trung Hiếu - Trang 42 - Năm học: 2009 - 2010 Trường THCS Quang Trung Giáo án Ngữ văn 8 mắt. + Câu 5 dùng để giải thích cho đề nghò nêu ở câu 4 theo quan điểm của “ ông giáo”, người nói và cũng là cái lẽ thông thường thì chẳng có lí do gì mà lại nhòn đói để dành tiền 10’ HĐ 2: Hành động nói. -Hành động nói là gì ? Có mấy kiểu hành động nói thường gặp? -Có mấy cách thực hiện hành động nói ? -Gọi Hs đọc bài tập1 , xác đònh yêu cầu đề? GV yêu cầu học sinh trả lời cho từng câu. Nhận xét . +Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói . Có 5 kiểu hành động nói : hỏi, trình bày, bộc lộ cảm xúc, điều khiển, hứa hẹn +Có hai cách thực hiện hành động nói : trực tiếp và gián tiếp II – Hành động nói: 1, Nội dung: - Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói . - Có 5 kiểu hành động nói : hỏi, trình bày, bộc lộ cảm xúc, điều khiển, hứa hẹn. - Có hai cách thực hiện hành động nói : trực tiếp và gián tiếp. 2, Bài tập: Bài 1: Câu Hành động nói 1 2 3 4 5 6 7 Hành động kể - trình bày. Bộc lộ cảm xúc. Nhận định - trình bày. Đề nghị - điều khiển. Giải thích câu 4 - trình bày. Phủ định bác bỏ - trình bày. Hỏi GV treo bảng phụ bài tập 2 -GV cho các nhóm thảo luận và lấy đáp án nhanh. GV đọc yêu cầu đề bài tập 3. -GV gọi một số học sinh thực hiện bài tập theo yêu cầu. Nhận xét, bổ sung. Bài 2: +Hs đặt câu theo yêu cầu và xác đònh mục đích hành động nói trong câu đã đặt Bài 3: a-Tôi xin cam kết không tham gia đua xe trái phép  Hành động hứa hẹn Người soạn: Nguyễn Trung Hiếu - Trang 43 - Năm học: 2009 - 2010 Kiểu câu Hành động Cách dùng 1 TT Trình bày (kể) Trực tiếp 2 Nghi vấn Bộc lộ cảm xúc Gián tiếp 3 Trần thuật Trình bày (nhận đònh) Trực tiếp 4 Cầu khiến Điều khiển, đề nghò. Trực tiếp 5 Nghi vấn Trình bày ( giải thích thêm ) Gián tiếp 6 Trần thuật Trình bày (phủ đònh bác bỏ) Trực tiếp 7 Nghi vấn Hỏi Trực tiếp Trường THCS Quang Trung Giáo án Ngữ văn 8 b-Con xin hứa chăm chỉ học tập  Hành động hứa hẹn 10’ HĐ 3: Lựa chọn trật tự từ trong câu. - Trật tự các từ trong câu khi được sắp xếp hợp lí sẽ mang lại những tác dụng gì? - Gọi Hs đọc bài tập 1. -Hãy giải thích tác dụng của cách sắp xếp trật tự từ trong câu trên? - GV gọi HS đọc và xác đònh yêu cầu đề bài tập 2. GV cho HS thực hiện bài tập nhanh. Nhận xét và bổ sung Bài tập 3 cho HS về nhà thực hiện. - Thể hiện thứ tự của các sự vật, hiện tượng: thứ bậc quan trọng, thứ tự trước sau -Nhấn mạnh đặc điểm của các sự vật, hiện tượng -Liên kết các câu trong văn bản -Đảm bảo sự hài hòa ngữ âm của lời nói. HS xác đònh tác dụng của trật tự từ Nhận xét + HS đọc đề : xác đònh tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ HS thực hiện bài tập Bổ sung III - Lựa chọn trật tự từ trong câu: 1, Nội dung: - Thể hiện thứ tự của các sự vật, hiện tượng: thứ bậc quan trọng, thứ tự trước sau -Nhấn mạnh đặc điểm của các sự vật, hiện tượng -Liên kết các câu trong văn bản -Đảm bảo sự hài hòa ngữ âm của lời nói. 2, Bài tập: Bài 1: * Một con ngựa sắt, một cái roi sắt và mọt tấm giắp sắt: Trật tự từ trong câu biểu thò thứ bậc quan trọng của sự vật: Con ngựa sắt quan trong hơn, có giá trò lớn hơn cái roi sắt. Ngựa và roi là để đánh giặc, tiến công giặc còn giáp sắt là để phòng bò. Như thế đánh quan trọng hơn đỡ rất nhiều. * Vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, về tâu vua: Trật tự từ biểu thò thứ tự trước sau của hoạt động, trạng thái. Thoạt tiên là tâm trạng kinh ngạc, sau đó là mứng rỡ và cuối cùng là về tâu vua. Bài 2: Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ: a-Liên kết câu b-Nhấn mạnh đề tài được nói đến trong câu Bài 3:Câu a mang tính nhạc rõ ràng hơn . 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà : (4’) - Về nhà : + Hoàn thành tất cả các bài tập + Nắm vững những kiến thức về ngữ pháp - Chuẩn bò bài mới : Văn bản tường trình IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG : Tuần 32 Bài 31: Ngày soạn: ………………… Người soạn: Nguyễn Trung Hiếu - Trang 44 - Năm học: 2009 - 2010 Trường THCS Quang Trung Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 127 VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Ngày giảng: ………………… I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: -Hiểu được những trường hợp cần thiết phải viết văn bản tường trình -Nắm vững những đặc điểm của văn bản tường tình -Biết làm một văn bản tường trình đúng quy cách, đúng yêu cầu. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Thầy : Bảng phụ và một số tư liệu có liên quan SGK, SGV, Giáo án 2. Trò : Học bài cũ, chuẩn bò bài mới theo hướng dẫn của giáo viên III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , só số 2. Kiểm tra bài cũ : Không tiến hành 3. Bài mới : Giới thiệu bài : (1’) Trong cuộc sống hằng ngày, có đôi lúc chúng ta cần phải thuật lại diễn biến một sự việc nào đã gây ra hậu quả. Vậy viết văn bản này như thế nào ? TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 20’ HĐ1: Đặc điểm của văn bản tường trình. - Cho Hs đọc sơ qua phần 1 - Văn bản 1, 2 trình bày việc gì? - Trình bày mục đích viết hai văn bản trên? - Những văn bản này do ai viết? Viết gởi cho ai? Viết với mục đích gì? - Theo em khi nào thì ta cần viết văn bản tường - Hs đọc. - Tường trình về việc nộp bài chậm. + Tường trình về việc mất xe đạp. - Văn bản 1: nêu rõ lí do vì sao nộp bài chậm, xin cô tha thứ và cho nộp bài. + Văn bản 2: nhờ Ban giám hiệu nhà trường gp đỡ tìm lại cái xe đạp bò lấy cắp. - Người viết là một tập thể hoặc cá nhân có việc làm không đúng đã gây ra hậu quả. Người nhận là người hoặc tổ chức có thẩm quyền xem xét và giải quyết sự việc Những văn bản này được viết với mục đích : trình bày những sự việc đã xảy ra và đề nghò giải quyết. I – Đặc điểm của văn bản tường trình. 1, VD: SGK/ 133,134,135 - Văn bản 1: Tường trình về việc nộp bài chậm  nêu rõ lí do vì sao nộp bài chậm, xin cô tha thứ và cho nộp bài. - Văn bản 2: Tường trình về việc mất xe đạp  nhờ Ban giám hiệu nhà trường giúp đỡ tìm lại cái xe đạp bò lấy cắp.  Văn bản tường trình là loại văn bản dùng để trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong những sự việc đã Người soạn: Nguyễn Trung Hiếu - Trang 45 - Năm học: 2009 - 2010 Trường THCS Quang Trung Giáo án Ngữ văn 8 trình? - GV giảng: Tường trình thuộc loại văn bản hành chính nên có hình thức, có cấu tạo ổn đònh. - Khi viết văn bản tường trình , chúng ta cần chú ý điều gì? - Người viết bản tường trình cần phải có thái độ như thế nào đối với sự việc tường trình? - Khi có một sự việc nào đó xảy ra đã gây ra thiệt hại , hay cần có trách nhiệm với nó cần sự giải quyết. - Khi viết văn bản tường trình cần trung thực, khách quan, chính xác. - Có thái độ tôn trọng đối với người hoặc cơ quan có thẩm quyền giải quyết  người viết phải trình bày một cách trang trọng cà nghiêm túc, phải trình bày rõ ràng các sự việc xảy ra với một thái độ hết sức khách quan. gây ra hậu quả cần xem xét. * Người viết là người có liên quan đến sự việc. Người nhận là cá nhân hay cơ quan có thẩm quyền. * Người viết cần phải trung thực , khách quan và chính xác. 2, Ghi nhớ 1, 2: SGK/136 15’ HĐ2: Cách làm văn bản tường trình. - Cho Hs đọc phần 1. - Đề bài yêu cầu điều gì? - Theo em, tình huống nào cần viết tường trình ? Vì sao? - Trong hai tình huống a, b người viết tường trình là ai ? Viết gởi cho ai? - Cho Hs đọc và tìm hiểu cách làm. - Hs đọc. - Trong các tình huống, tình huống nào có thể và cần phải viết bản tường trình. Vì sao. + Ai phải viết. Viết cho ai. - Các tình huống a, b cần viết tường trình vì đã có sự việc xảy ra và gây hậu quả nghiêm trọng Tình huống c chỉ cần nhắc nhở Tình huống d nếu tài sản lớn thì viết tường trình. - Tình huống a : người gây ra hậu quả viết gởi cho GVCN và BGH Tình huống b : người có lỗi viết gởi cho GV phụ trách phòng thí nghiệm II - Cách làm văn bản tường trình. 1, Tình huống cần phải viết văn bản tường trình. - Các tình huống a, b cần viết tường trình vì đã có sự việc xảy ra và gây hậu quả nghiêm trọng - Tình huống c chỉ cần nhắc nhở - Tình huống d nếu tài sản lớn thì viết tường trình. 2, Cách lam văn bản tường trình: - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Đòa điểm , thời gian - Tên văn bản ( ghi in hoa giữ khổ giấy) - Người nhận - Người gởi - Nội dung tường trình: ghi rõ đòa điểm, thời gian , diễn biến, hậu quả của sự việc - Lời cam đoan - Họ tên và chữ kí người viết. 4-Củng cố, hướng dẫn về nhà : (4’) -Về nhà : học bài, nắm vững những kiến thức về văn bản tường trình -Chuẩn bò bài mới : Luyện tập làm văn bản tường trình : IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung : Người soạn: Nguyễn Trung Hiếu - Trang 46 - Năm học: 2009 - 2010 Trường THCS Quang Trung Giáo án Ngữ văn 8 Ngày soạn : Ngày dạy : TUẦN 32 BÀI 31 Tiết 128 : Luyện tập làm văn bản tường trình I.Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh: -Ôn tập lại những tri thức về văn bản tường trình :mục đích,yêu cầu,cấu tạo của một bản tường trình . II.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra:Thế nào là văn bản tường trình ?Cách làm một văn bản loại này ? 3.Bài mới: Giới thiệu bài :mục đích yêu cầu là Luyện tập từ kiến thức đã học ở tiết trước. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học Ghi bảng Hoạt động 1:Ôn tập tri thức về văn bản tường trình. -Từ nội dung kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2:Luyện tập làm văn bản tường trình. Bước 1:Mỗi học sinh thực hiện một câu nhỏ;trong khi viết tường trình,cần cho biết các thông tin:ai làm tường trình,ai đọc tường trình,tường trình về việc gì và dự kiến nội dung cần tường trình.Nếu gặp tình huống ko cần viết tường trình mà cần viết văn bản khác thì yêu cầu sơ lược về cách làm văn bản tương ứng. Bước 2:Ra tình huống làm ngay tại lớp. Bước 3: -Kiểm tra việc viết văn bản tường trình của học sinh theo tình huống tự chọn. -Gọi một số em đọc bản tường trình của mình. -Tổ chức cả lớp góp ý kiến,nhận xét. -Giáo viên tổng kết,nhận xét. Gợi ý làm bài tập : Bài tập 1:a/:Nên làm bản kiểm điểm;b/:Phải viết bản kế hoạch;c/:Phải làm báo cáo. Bài tập 2:Trường X gửi bản tường trình lên UBND phường về việc cần phải xây dựng lại cổng mới;tổ bảo vệ của cơ quan Y cần phải cử thêm người bảo vệ nên gửi tường trình cho lãnh đạo cơ quan. A.Ôn tập lý thuyết : 1.Mục đích viết văn bản tường trình:(Xem ghi nhớ SGK/136) 2.Điểm giống và khác giữa văn bản tường trình và báo cáo: *Giống:cùng là văn bản hành chính trình bày một việc nào đó. *Khác: +B/cáo trình bày tình hình,sự việc và các kết quả đạt được của cá nhân hay tập thể. +Tường trình trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra cần phải xem xét. 3.Bố cục,hình thức và nội dung của văn bản tường trình : :(Xem cách làm văn bản tường trình SGK/136) B.Bài tập: Bài 1-2-3/137 4.Củng cố: Cả lớp góp ý kiến,nhận xét; Giáo viên tổng kết,nhận xét. 5.Dặn dò: -Làm các bài tập còn lại ;Ôn tập kiểm tra 1 tiết. Người soạn: Nguyễn Trung Hiếu - Trang 47 - Năm học: 2009 - 2010 . khách quan. gây ra hậu quả cần xem xét. * Người viết là người có liên quan đến sự việc. Người nhận là cá nhân hay cơ quan có thẩm quyền. * Người viết cần phải trung thực , khách quan và chính. Côn Lôn Phan Chu Trinh Thất ngôn bát cú -Hình tượng đẹp, lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cách mạng dù gian nguy vẫn không sờn lòng 3 Muốn làm thằng cuội Tản Đà Thất ngôn bát cú -. đày 9 Tức cảnh Bác -Pó HCM Tứ tuyệt Tinh thần lạc quan cách mạng và phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian nan, thiếu thốn 10 Ngắm trăng HCM Tứ tuyệt Tình yêu thiên

Ngày đăng: 05/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w