1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo an văn 9 3 cột

557 225 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.KiÓm tra bài cũ.

  • Tæng kÕt tõ vùng

  • Tæng kÕt tõ vùng

  • TiÕt45:Tr¶ bµi tËp lµm v¨n sè 2

  • Tæng kÕt tõ vùng

  • Ng­êi kÓ trong v¨n b¶n tù sù

  • Cè H­¬ng

  • Cè H­¬ng

  • Cè H­¬ng

Nội dung

Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 TUẦN 1. Ngày soạn : 19 / 8 /2010. KT : ……./……./ 2010 Ngày dạy : / 8 /2010 Bài 1 Tiết 1: Đọc - Hiểu văn bản. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH. I. Mục tiêu cần đạt. - Hướng dẫn học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh- đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại,giữa dân tộc và nhân loại. - Bồi dưỡng cho Học sinh lòng kính yêu, tự hào về Bác,có ý thức tu dưỡng ,học tập,rèn luyện theo tấm gương của Bác. - Tích hợp với TV: các phương châm hội thoại. TLV: sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. - Rèn kỹ năng đọc - hiểu văn bản,cảm nhận và phân tích văn bản nhật dụng. II. Chuẩn bị. - GV: soạn giáo án,tranh ảnh về Bác. - HS: soạn bài ,sưu tầm tranh ảnh ,những mẩu truyện về Bác. III. Tiến trình lên lớp . 1. Ổn định tổ chức . KTSS: 2. Kiểm tra bài cũ. KT việc soạn bài của HS. 3. Bài mới. Hồ Chí Minh vị cha già kính yêu của dân tộc… Bác đã đi xa nhưng nhân dân VN vẫn dành cho Bác những tình cảm nồng cháy thiết tha.Điều gì làm cho hình ảnh Người sống mãi? Phải chăng đó là nét đẹp từ chính con người Bác.Phong cách ấy ,vẻ đẹp ấy được thể hiện như thế nào chúng ta cùng đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HS tìm hiểu về tác giả(sgk) HS: tìm hiểu SGK. I. Giới thiệu. 1. Tác giả(SGK) Giáo án văn 9 Năm học 2010-2011 1 H Th Linh Chi Trng THCS Ba Sao ? Em hóy nờu thi gian v xut s ca vn bn. GV: cht li. ? Vn bn" Phong cỏch H Chớ Minh " thuc loi vn bn no/ Nờu ch ca vn bn? ? K tờn nhng vn bn nht dng m em dó hc? Nờu ch ca vn bn y? - GV hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu. - Gọi HS đọc văn bản. ? c chỳ thớch 1,2,3,6,10 ? Vn bn cú th chia thnh my phn? Ni dung chớnh tng phn? ? Những tinh hoa văn hoá của thế giới đến với HCM trong hoàn cảnh nào? ? HCM tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại bằng cách nào và tiếp thu nh thế nào? HS: tr li - Vn bn nht dng. - Ch : S hi nhp v gi gỡn bn sc vn hoỏ dõn tc. - HS: k tờn v nờu ch ca cỏc vn bn. - HS khỏc nhn xột,b sung - HS chú ý lắng nghe - HS đọc VB. - HS khỏc nhn xột. - HS c. - Chia bố cục, nội dung từng phần. - Hoàn cảnh: HCM hoạt động cách mạng gian lao vất vả, đi tìm đờng cứu nớc (qua nhiều cảng, nhiều nớc). - Cách tiếp thu: + Nắm vững ngôn ngữ của nhiều nớc. + Qua công việc lao động và hoạt động cách mạng mà học hỏi. + Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc. + Tiếp thu một cách có 2. Vn bn. - Trớch " Phong cỏch H Chớ Minh cỏi v i gn vi cỏi gin d"(1990) II. c ,chỳ thớch ,b cc. 1. c. 2. Chỳ thớch. 3. B cc. - Phần 1:T u .Hin i vn tri thc với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại ca Bỏc - Phần 2 : cũn li Những nét đẹp trong lối sống HCM. III. Tỡm hiu vn bn. 1. Vn tri thc v s tip thu tinh hoa nhõn loi ca Bỏc. Giỏo ỏn vn 9 Nm hc 2010-2011 2 H Th Linh Chi Trng THCS Ba Sao ? Em cú nhn xột gỡ v cỏch tip thu v vn tri thc vn hoỏ ca Bỏc. ? Ti sao Bỏc li i nhiu nh vy? Vic tỡm hiu v vn hoỏ dõn tc khỏc cú giỳp Ngi thc hin c lớ tng ú khụng. ? Thỏi ca Ngi trc nhng tinh hoa vn hoỏ ca nhõn loi cth hin qua nhng chi tit no? Em cú nhn xột gỡ v thỏi ca Ngi khi tip xỳc vi cỏc tinh hoa vn hoỏ y. ? on vn trờn c trỡnh by theo phng thc biu t no? Tỏc dng? ? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong đoạn văn trên? chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại. + Tiếp thu cái hay, đẹp, phê phán cái tiêu cực, hạn chế. + Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu văn hoá của thế giới. - HS tho lun tr li. - i nhiu tỡm ra con ng cu nc cho dõn tc. - Vic tỡm hiu vn hoỏ cỏc dõn tc khỏc giỳp Ngi thc hin c lớ tng ca i mỡnh. - Chu nh hng ca tt c cỏc nn vn húa,tip thu mi cỏi hay ,cỏi p. ng thi phờ phỏn nhng cỏi tiờu cc ca CNTB - Tip thu trờn nn tng ca vn hoỏ dõn tc,tip thu mt cỏch ch ng. - HS tr li. -HS khỏc sung. * Cách lập luận chặt chẽ: - Nêu dẫn chứng xác đáng - Lối diễn đạt tinh tế, đầy sức thuyết phục. - Nhng chi tit chn lc ,tiờu biuvn tri thc vn hoỏ nhõn loi cu Bỏc sõu sc ,uyờn thõms ln lao v i ca Bỏc. -Tip thu mi cỏi hay ,cỏi p tinh hoa ca nhõn loi ng thi phờ phỏn nhng cỏi tiờu cc ca CNTB - Tip thu trờn nn tng ca truyn thng vn hoỏ dõn tc mt cỏch ch ng to nờn nhõn cỏch li sng bỡnh d. - K+ Bỡnh lun+ yu t biu cm+ i lp tt c to nờn v p phong cỏch H Chớ Minh: S kt hp gia nhõn loi v dõn tc. Giỏo ỏn vn 9 Nm hc 2010-2011 3 Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao 4. Củng cố. - Vẻ đẹp phong cách của Bác được thể hiện như thế nào? 5. Dặn dò. - Hoc bài ,chuẩn bị bài tiếp. - Sưu tầm tranh,truyện về Bác. 6. Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN 1. Ngày soạn : 19 / 8 / 2010. KT : ……./ 8 / 2010 Ngày dạy : …./ 8 / 2010 Bài 1 Tiết 2: Đọc - Hiểu văn bản. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH. I. Mục tiêu cần đạt. - Hướng dẫn học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh- đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại,giữa dân tộc và nhân loại. - Bồi dưỡng cho Học sinh lòng kính yêu, tự hào về Bác,có ý thức tu dưỡng ,học tập,rèn luyện theo tấm gương của Bác. - Tích hợp với TV: các phương châm hội thoại. TLV: sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. - Rèn kỹ năng đọc - hiểu văn bản,cảm nhận và phân tích văn bản nhật dụng. II. Chuẩn bị. - GV: soạn giáo án,tranh ảnh về Bác. - HS: soạn bài ,sưu tầm tranh ảnh ,những mẩu truyện về Bác. Giáo án văn 9 Năm học 2010-2011 4 H Th Linh Chi Trng THCS Ba Sao III. Tin trỡnh lờn lp . 1. n nh t chc . KTSS: 2. Kim tra bi c. ? Em cú nhn xột gỡ v vn tri thc vn húa nhõn loi ca Bỏc v thỏi ca Bỏc trc nhng tinh hoa vn hoỏ nhõn loi nh th no? iu ú to nờn v p gỡ trong con ngi H Chớ Minh. 3. Bi mi. Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung ? Li sng ca CTHCM c Lờ Anh Tr th hin qua nhng khớa cnh no. ?Em cú nhn xột gỡ v nhng chi tit ny ,nhng chi tit ny cú tỏc dng gỡ. ? Tác giả kể ra hàng loạt dẫn chứng về lối sống của HCM, tác giả còn có những lời bình gì? - Qua nh một câu chuyện và tiết chế nh vậy. H? Từ lối sống của Bác gợi ta nhớ đến cách sống của những vị hiền triết nào trong lịch sử? GV: Các nhà hiền triết xa có cuộc sống gắn với thú quê đạm bạc mà thanh cao. H? Qua đây giúp em cảm nhận đợc gì về lối sống của Bác? . GV: Chính lối sống giản dị này đã giúp Bác dễ gần gũi tiếp xúc với mọi ngời. Không chỉ riêng Bác mà các nhà hiền triết xa nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng vậy, thanh bạch, đạm bạc mà làm cho ngời đời sau phải nể phục. - Gợi: + Nơi ở + Nơi làm việc + Trang phục + Ăn uống + Tài sản - Th hin li sng ca Bỏc gin d, thanh cao HS: tr li. - HS tr li. - Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở quê nhà với những thú quê thuần đức: Thu ăn măng trúc, đông n giỏ Li sng ca Bỏc gin d ,lại vô cùng thanh cao và sang trọng 2. Lối sống giản dị của Hồ Chí Minh - Nhng chi tit chn lc ,trỡnh by rừ rng, mch lc th hin li sng gin d, mc mac,vụ cựng thanh cao,trong sỏng ca Bỏc. Giỏo ỏn vn 9 Nm hc 2010-2011 5 H Th Linh Chi Trng THCS Ba Sao GV: Quan nim thm m ca Bỏc l gỡ? - Bỏc quan nim cỏi p l nhng cỏi em li nim vui ,hnh phỳc cho cuc sng ca con ngi. õy cỏi p ca cuc sng l nhng cỏi gn gi ,gin d khoong phi nhng cai xa hoa ,mụ en. GV bỡnh: Chỳng ta ó bit sau nm 1945 bỏc lm ch tch nc cng v ca Ngi ,Ngi cú iu kin sng mt cuc sng vng gi nh bao lónh t khỏc nhng Bỏc li khụng th khi nha nc mun xõy cho Bỏc mt cung in Bỏc ó gt i ngh xõy cho mỡnh mt nh sn nh Thảo luận: Có ý kiến về lối sống của Bác nh sau: - Đây là lối sống khắc khổ của những con ngờitự vui trong cảnh nghèo khó. - Đây là một cách sống tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn ngời. - Đây là một cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mỹ, cái đẹp là sự giản dị tự nhiên. Em đồng ý với ý kiến nào? GV: Qua bài học này ta thấy Bác có kiến thức văn hoá nhân loại sâu rộng, là vị lãnh tụ có lối sống giản dị. Chính điểm này đã làm nên phong cách riêng của Bác mà ít vị lãnh tụ nào có đợc ? Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao? GV: Chính tác giả đã khẳng định: Nếp sống thể xác GV; cht li,bỡnh ,c th T Hu th hin li sng ca Bỏc H: " Bỏc tỡnh thng cho chỳng con Mt i thanh bch chng vng son Mờnh mụng ỏo vi hn muụn trng - Em đồng ý với ý kiến thứ ba: Sự giản dị là một nét đẹp của con ngời Việt Nam làm cho tự nhiên không phải cầu kỳ phô trơng. - ND : cuc sng ca h rt thanh m ,gin di. - M: thy c s khỏc bit ca Bỏc vi Giỏo ỏn vn 9 Nm hc 2010-2011 6 H Th Linh Chi Trng THCS Ba Sao Hn tng ng phi nhng li mũn ? c li 2 cõu th ca NBK nờu tỏc dng ca 2 cõu th,mc ớch tỏc gi s dng 2 cõu th ny. ? Để làm nổi bật phong cách của Bác, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? ? Em nhận xét gì về việc tác giả đa ra những dẫn chng và các biện pháp nghệ thuật? ? Từ những thành công về nghệ thuật giúp làm nổi bật nội dung gì? G: Trong xu th hin nay ca th gii : Hi nhõp- Hp tỏc v phỏt trin. ? Theo em hi nhp cú ý ngha nh th no. cỏc hin trit danh nho xa.Thy c s gn gi ca Bỏc vi vi cỏc bc danh nho xa sng cỏch Ngi hng my th k .Qua ú thy c s tip ni truyn thng ca vn hoỏ dõn tc tt p trong con ngi ch tch H Chớ Minh. - Kết hợp kể và bình luận đan xen nhau một cách tự nhiên. - Dẫn chứng tiêu biểu có chọn lọc, có đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm để thấy đợc sự gần gũi của Bác các bậc hiền triết. - Đối lập: Vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi am hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam. - Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoá văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị. - Hi nhp khụng cú ngha l ho tan m vn phi gi gỡn v phỏt huy truyn thng bn sc vn hoỏ dõn tc xõy dng mt nn vn hoỏ Vn tiờn tin õm bn sc dõn tc. - Nột p ca li sng gin d ,dõn tc rt VN trong phong cỏch HCM. IV .Tng kt. 1. Ngh thut -PTB; t s,ngh lun, biu cm. - NT: i lp,so sỏnh,t Hỏn Vit,chi tit chn lc. Giỏo ỏn vn 9 Nm hc 2010-2011 7 H Th Linh Chi Trng THCS Ba Sao H? Tìm những đoạn văn, đoạn thơ nói về phong cách của Bác Hồ? - Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị Màu quê hơng bền bỉ đậm đà. <Tố Hữu> - Ăn khoẻ, ngủ ngon, làm việckhoẻ, Trần mà nh thế kém gì tiên. <Hồ Chí Minh> - Ngời thờng bỏ lại đĩa thịt gà mà ăn hết mấy quả cà xứ Nghệ, Tránh nói to mà đi rất nhẹ trong vờn. <Việt Phơng> 2. Ni dung. - V p phong cỏch HCM : + Truyn thng vn hoỏ dõn tc- tri thc nhõn loi. + Thanh cao ,gin d. V. Luyn tp. Bi tp 1 4. Cng c. ? Nờu ni dung khỏi quỏt ca bi hc. 5. Dn dũ . - Hc bi ,lm bi tp ,chun b bi mi. 6. Rỳt kinh nghim. TUN 1 Ngày soạn: 21/ 08 /2010 KT: / / 2010 Ngày dạy: Bài 1- Tiết 3 TING VIT Các Phơng châm hội thoại i- Mục tiờu cn t Giỏo ỏn vn 9 Nm hc 2010-2011 8 H Th Linh Chi Trng THCS Ba Sao Hng dn học sinh củng cố kiến thức đã học về hội thoại ở lớp 8. Nắm đợc các phơng châm hội thoại ở lớp 9 là phơng châm về lợng và phơng châm về chất. Biết vận dụng các phơng châm này trong giao tiếp. Tích hợp với phần Văn qua bài Phong cách Hồ Chí Minh và tập làm văn Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. II- Chuẩn bị GV: Nghiên cứu soạn bài. HS: Đọc bài, tìm hiểu trớc bài. III- Tiến trình lên lớp. 1.n nh tổ chức KTSS : 9A: 2.Kiểm tra bi c. ở lớp 8 ta đã đợc học về hội thoại? Em hãy cho biết hội thoại là gì? - Hội thoại là nói chuyện với nhau. - Ngời tham gia hội thoại chủ yếu bằng ngôn ngữ. GV: - Nói đến hội thoại là nói đến giao tiếp. Nói đến giao tiếp là ít nhất có ngời nói, có ngời nghe hoặc ngời viết, ngời đọc. - Nói đến giao tiếp là nói đến ứng xử, nói năng. - Trong giao tiếp có những quy định tuy không đợc nói ra thành lời nhng những ngời tham gia giao tiếp cần phải tuân thủ. Nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những quy định đó đợc thể hiện qua các phơng châm hội thoại. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Có nhiều phơng châm hội thoại, giờ này chúng ta sẽ tìm hiểu hai phơng châm. Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung ? Đọc đoạn đối thoại ở SGK? GV: Đây là đoạn đối thoại giữa hai nhân vật An và Ba ? Bạn An hỏi điều gì và bạn Ba trả lời ra sao? ? Nh vậy trong cuộc đối thoại này cả An và Ba đều nói về nội dung gì? ? Em có nhận xét gì về câu trả lời thứ hai của Ba? ? Đúng ra Ba phải trả lời nh thế nào? GV: Điều mà An cần biết là địa điểm tập bơi của Ba còn Ba trả lời bơi ở dới n- ớc thì không cần trả lời ai chẳng biết là bơi thì phải HS: c sgk - An hỏi Ba: có biết bơi không? - Ba trả lời có biết bơi và bơi giỏi - An hỏi Ba học bơi ở đâu? - Ba trả lời bạn ấy học bơi dới nớc. - Cả hai đều nói về việc biết bơi và tập bơi của bạn Ba. - Câu trả lời cha đáp ứng yêu cầu của An. - Tập bơi ở sông, ở ao hay ở hồ. I- Ph ơng châm về l ợng 1. Ví dụ: 1/8 SGK Giỏo ỏn vn 9 Nm hc 2010-2011 9 H Th Linh Chi Trng THCS Ba Sao di chuyển ở dới nớc. ? Nh vậy khi nói cần có yêu cầu gì về nội dung? ? Kể lại truyện Lợn c ới áo mới ? Lẽ ra anh lợn cới và anh áo mới cần phải hỏi và trả lời nh thế nào? ? Theo em truyện gây cời ở chỗ nào? (vì sao truyện gây cời?). ? Qua câu chuyện này em hiểu cần tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp? ? Qua tìm hiểu 2 ví dụ trên em thấy khi giao tiếp ta cần quan tâm đến điểm gì về nội dung? GV: Đáp ứng đợc những yêu cầu này về nội dung là ta đã đảm bảo yêu cầu về lợng. GV:Yờu cu HS c ghi nh (sgk) * Bài tập ? Đọc Quả bí khổng lồ ? Truyện kể cuộc đối thoại giữa ai với ai? ?Truyện có điểm gi đáng c- ời? Truyện phê phán ai? GV: Sự thật thì không có quả bí to bằng cái nhà phê phán anh chàng có tính nói khoác. ? Qua câu truyện em thấy trong giao tiếp cần tránh điều gì? GV: Đa tình huống; Một hôm bạn A nghỉ học, cô giáo hỏi Có ai biết vì sao bạn A nghỉ học không? Em có thể trả lời nh thế nào? - Bạn A nghỉ học vì ốm ạ! - Có lẽ bạn A nghỉ học vì ốm ạ! ? Nhận xét của xem hai câu trả lời của hai bạn này - Câu nói phải đúng với yêu cầu giao tiếp. - Lợn cới: Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không? - áo mới: (Nãy giờ) tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả. - Vì: các nhân vật đều nói những điều không cần nói, nói thừa nh vậy cốt để khoe mẽ rằng tôi có lợn để cới vợ, tôi có áo mới. - Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. HS c ghi nh (sgk) -Hai ngời bạn, có một ng- ời hay nói khoác - Không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật *Ví dụ 2: Lợn cới áo mới 2.Nhn xột - Khi giao tiếp cần nói có nội dung - Nội dung của lời nói phải .đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. 3. Ghi nh (sgk) II- Ph ơng châm về chất 1. Ví dụ1: Quả bí khổng lồ Giỏo ỏn vn 9 Nm hc 2010-2011 10 . đa ra bằng chứng: Bà anh B sinh ra bố anh ta cũng mang thai 7 tháng đẻ non. - Bố anh B đẻ non có nuôi đợc không? - Tất nhiên là bố anh B phải nuôi đợc thì mới sinh ra anh B- Anh A hỏi vậy là thừa. 2 thuật trong bài văn thuyết minh. - Rèn kỹ năng đọc - hiểu văn bản,cảm nhận và phân tích văn bản nhật dụng. II. Chuẩn bị. - GV: soạn giáo án,tranh ảnh về Bác. - HS: soạn bài ,sưu tầm tranh ảnh ,những. gian, nhân vật không có tên riêng mà chỉ có tên rất chung: Để tiện theo dõi cô đặt: - Anh có em đẻ 7 tháng là A. - Anh bạn tốt bụng đã an ủi bạn là B. ? Em hiểu vì sao anh A lại lo lắng con anh

Ngày đăng: 25/05/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w