Ngy son: 13/10/2011 Tiết 36: Kiều ở lầu Ngng Bích (Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du) A. mức độ cần đạt: - Giúp học sinh:Thấy đợc nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật và tấm lòng thơng cảm của Nguyễn Du đối với con ngời. B. trọng tâm kiến thức, k năng 1. Kiến thức: - Ni bẽ bàng,buồn tủi, cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng. -Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du 2. Kĩ năng: - Bổ sung kiến thức đọc- hiểu văn bản truyện thơ Trung đại - Nhận ra và thấy đợc tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. - Phân tích tâm trạng nhân vật qua một số đoạn trích trong tác phẩm truyện Kiều - Cảm nhận đợc sự sảm thông sâu sắc của Nguyên Du đối với nhân vật trong truyện 3. Thỏi : Cm thụng vi s phn au kh cacon ngi C. tiến trình lên lớp *ổn định, kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng đoạn trích Cnh ngy xuõn và trỡnh by ni dung ca on trớch?? * Bài mới: Kiều và Kim Trọng gặp gỡ nhau trong buổi du xuân hai ngời đã thề nguyền đính - ớc nhng Kim Trọng phải về quê là lúc gia đình Kiều bị vu oan, Kiều phải bán mình chuộc cha và nàng bị bọn buôn thịt bán ngời lừa đến chốn lầu xanh, Kiều định tự vẫn, tú bà ngn li v giam lng Kiều ở lầu Ngng Bích. Kiu lu Ngng Bớch ntn thỡ hụm nay cta s tỡm hiu Hoạt động dạy học Kiến thức cần đạt GV: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm? GV: Hãy tóm tắt từ khi Kiều bán mình chuộc cha đến khi Kiều bị giam ở lầu Ngng Bích? - Đang sống trong cảnh êm đềm thì gia đình Kiều bị vu oan, Kiều phải bán mình chuộc cha. Sau khi biết bị Mã Giám Sinh lừa vào lầu xanh, nhc nhó nờn Kiều nh tự vẫn. Tú Bà sợ Kiều tự vẫn mất hết vốn liếng nên ó ngn li v d dnh: Ngi cũn thỡ ca hóy cũn Tỡm ni xng ỏng lm con cỏi nh GV: Ngoi cỏc chỳ thớch sgk cú t no trong vn bn m em cha hiu na khụng? GV hớng dẫn đọc: Đọc chậm, buồn, nhấn mạnh những từ bẽ bàng, điệp ngữ buồn trông. GV đọc mẫu. ? Gọi học sinh đọc I. Đọc-hiểu chú thích. 1. V trớ on trớch: - Phần 2: Gia biến và lu lạc. 2. T khú: II. Đọc-hiểu văn bản. 1.c: ? Nhận xét? GV: Vn bn ny cú th chia lm my phn, ni dung chớnh ca mi phn? HS: Trỡnh by + Khung cnh ca lầu Ngng Bích + Nỗi nhớ ngời yờu v cha m của Kiều. + Nỗi buồn lo của Kiều. 2. B cc. - 6 câu đầu. - 8 câu tiếp. - 8 câu còn lại. GV: Phơng thức biểu đạt của đoạn trích? - Phơng thức miêu tả +biểu cảm. 3. Hiu chi tit: GV: Gọi học sinh đọc 6 câu đầu. GV:Em hiểu khóa xuânlà gì? HS: Gii ngha theo chỳ thớch GV: Khụng gian lu Ngng Bớch c khc ha qua nhng chi tit, hỡnh nh no? HS: GV: Nhng chi tit, hỡnh nh ú gi mt khụng gian ntn? HS: Gi 1 khụng gian p, thoỏng óng nhng mờnh mụng, rn ngp, vng lng ( gn - xa, cao thp) GV: Vỡ sao tg li vit non xa trng gn? ( cú ỳng vi thc t khụng?) HS: Trỡnh by - Cú l õy l mt cỏi lu rt cao nờn Kiu cm thy gn trng, xa non Mun nhỡn xa vn dm Lờn na mt tng lu ( Vng Chi Hoỏn) a.Khung cnh ca lầu Ngng Bích non xa, * Khụng gian: trng gn, cỏt vng, bi hng p, thoỏng óng nhng mờnh mụng, rn ngp, vng lng - Cũng có thể cảnh vào ban đêm, trăng sáng quá nên cảm thấy gần, núi mờ nên cảm thấy xa - Phải chăng h/a non xa là KT, trăng gần là vầng trăng đã chứng kiến mối tình đầu của K-K, nay trăng cón đó nên cảm thấy gần mà người thì đâu đâu nên cảm thấy xa GV: Theo em cảnh ở đây được t/g tả vào thời gian nào? HS: (Mây) sớm, (đèn) khuya Gv: Em có nhận xét gì về thời gian ở đây? HS: Thời gian tuần hoàn, khép kín ( thi pháp thơ cổ điển, khác với tg trong thơ hiện đại: “ Xuân đương tới nghĩa là xuân đã qua”…) GV: Cảnh ở đây được cảm nhận qua con mắt của ai? HS: Của Thúy Kiều GV: Từ đó, em hiểu gì về tâm trạng của nàng lúc này? HS: Tâm trạng lẻ loi, buồn tủi, chán chường,cô đơn, bơ vơ nơi đất khách quê người trong một thế giới lạnh lẽo, hoang vắng GV bình: Như vậy, cảnh ở đây không phải là tả cảnh một cách khách quan như “cảnh ngày xuân” mà được tả qua tâm trạng của người ngắm cảnh, tâm cảnh “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. Thời gian và không gian ở bức tranh này hoàn toàn là thời gian, không gian tâm trạng, nên nó chấp nhận sự xáo trộn thời điểm sớm- khuya, quy luật gần-xa để đi đúng với tâm trạng của nàng Kiều GV: Miêu tả cảnh để nói lên tâm trạng con người, đó là bút pháp nghệ thuật gì? HS: Tả cảnh ngụ tình GV: Em hiÓu “bÏ bµng”lµ g×? HS: Xấu hổ, tủi thẹn GV: V× sao KiÒu c¶m thÊy xấu hổ, tủi thẹn? HS: - V× KiÒu bị MGS, Tú Bà đưa vào chốn nhơ bẩn nên cảm thấy xấu hổ và thẹn với Kim Trọng nhưng cao hơn là nàng tủi vì mình không định đoạt được số phận của bản thân kể cả cái chết GV: Từ đó, em hình dung cuộc sống của nàng ở đây như thế nào? HS: Cuộc sống cô đơn, lạc lõng, quẩn quanh ( chỉ có non, trăng, m©y vµ ®Ìn làm bạn) Bài tập: Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về cảnh thiên nhiên trong các câu thơ sau: - Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa * Thời gian: sớm khuya Tuần hoàn, khép kín Tâm trạng lẻ loi, buồn tủi, chán chường,cô đơn, bơ vơ * NT: Tả cảnh ngụ tình - Trc lu Ngng Bớch khúa xuõn. Cỏt vng cn n, bi hng dm kia * Sơ kết: - Củng cố kiến thức cơ bản: - Dặn dò: Học thuộc lòng đoạn trích, tìm hiểu tiếp cỏc phần cũn li ca on trớch Tiết 37: *ổn định, kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích và nêu cảm nhận về Cảnh thiên nhiên trớc lầu Ngng Bích. * Bài mới: Bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích, trớc cảnh vật bao la, hoang vắng, xa lạ và cách biệt, Kiều đã hớng lòng mình về với những ngời thân Hoạt động dạy học Kiến thức cần đạt ? §äc 8 c©u tiÕp? GV : Tại sao tg tả nỗi nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau ? Như vậy có hợp với đạo lí của người phương Đông không ? HS : Thảo luận, trình bày (phần nào đã báo hiếu được với cha mẹ…) GV : Từ tưởng trong câu ‘‘Tưởng…đồng’’ có nghĩa là gì ? HS : Nghĩa là tưởng tượng, hình dung GV : Trong 4 câu tả nỗi nhớ chàng Kim tg đã sử dụng những động từ nào ? HS : Tưởng, trông, chờ, rửa, gột, phai GV : Những từ này là nàng nói ra hay là suy nghĩ ? HS : Suy nghĩ GV : Đây là một hệ thống ngôn ngữ độc thoại nội tân. Vậy nó có tác dụng gì ? HS : Diễn tả và bộc lộ một cách sâu sắc, cảm động t/c thương nhớ người yêu trong mối tình đầu GV : Trong h/c hiện tại mà nàng đang còn nhớ như thế, chứng tỏ phẩm chất tâm hồn của Kiều ntn ? HS : Sâu sắc, thủy chung, thiết tha, khao khát hạnh phúc lứa đôi GV : Trong 4 câu thơ nhớ về cha mẹ thì từ nào diễn tả đúng nhất lòng hiếu thảo của nàng ? Vì sao ? HS : Từ xót, vì xót nghĩa là xót thương, xót xa, đau xót. Cảm xúc n ày thường xuất hiện trong quan hệ phụ tử, mẫu tử GV : Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tg ở đây ? Tác dụng ? HS : Dùng các điển cố : sân Lai, Gốc Tử và thành ngữ ‘‘ quạt nồng ấp lạnh’’ Cực tả nỗi nhớ thương cha mẹ, nỗi đau buồn của Kiều không thể chăm lo song thân được GV : Từ đó em cảm nhận được điều tốt đẹp nào trong con người Kiều ? HS : T/c, ơn nghĩa sâu nặng với cha mẹ, lòng hiếu thảo bền chặt GV : Ở 8 câu cuối tg sử dụng điệp ngữ buồn trông 4 lần có tác dụng gì ? HS : Nhấn mạnh, khắc họa nỗi buồn của Kiều GV : Cấu trúc câu và điệp ngữ này đã có ở ca dao, vậy sáng tạo của ND là ở chỗ nào ? HS : T/g làm cho mô típ này phong phú, ý nghĩa hơn, thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình một cách sâu b. Nçi nhí cña KiÒu. * Nhí Kim Träng. Tëng Trông Chờ Gột ngôn ngữ độc Rửa thoại nội tâm, diễn Phai tả và bộc lộ một cách sâu sắc, căm động, t/c thương nhớ người yêu của Thúy Kiều * Nhí cha mÑ. Xót Sân Lai Gốc Tử Cực Quạt nồng ấp lạnh tả nỗi nhớ thương cha mẹ, nỗi đau buồn của Thúy Kiều không thể chăm lo, phụng dưỡng cha mẹ c.Nỗi buồn lo của Kiều: Điệp ngữ: buồn trông nhấn mạnh nỗi buồn càng lúc càng dâng cao trong lòng Kiều trụng ca nng. Ni bun cng lỳc cng dõng cao trong lũng Kiu GV : Em hóy phõn tớch mqh gia cỏc cnh vt vi ni bun ca nng ? HS : Tho lun, trỡnh by, nhn xột GV : T phõn tớch trờn em cm nhn c ni au no trong tõm hn v s phn ca nng ? HS : Mt tõm hn b hnh h, mt s phn b v, lc lừng, b e da Gv: T ú, em thy tg N.Du l ngi ntn ? HS : Hiu lũng ngi, ng cm vi s au kh v khỏt vng hnh phỳc ca con ngi ? Nguyễn Du đã sử dụng những nghệ thuật đặc sắc nào trong đọan trích? ? Chọn điền những từ ngữ sau để hoàn thành đoạn văn: cô đơn, nhân đạo, buồn tủi, thủy chung, hiếu thảo, lo sợ. * Dn dũ: - Về nhà học thuộc đoạn thơ - Nắm nội dung, nghệ thuật. - Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặ sắc trong văn bản. - Su tầm những câu thơ, đoạn thơ khác trong truyện Kiều có sử dụng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ độc thoại hoặc tả cảnh ngụ tình III. Tng kt : 1. Nghệ thuật. - Bút pháp tả cảnh ngụ tình. - iệp ngữ, ip câu trúc câu. - Sử dụng thành công ngôn ngữ độc thoại nội tâm và miêu tả tâm trạng nhân vật. 2. Nội dung. - Đoạn trích Kiều ở lầu Ng- ng Bích cho thấy tâm trạng , , và tấm lòng của Kiều, đồng thời thể hiện 1 trái tim của ND với ngời phụ nữ tài sắc. Ngy son: 01/11/2011 Tiết 47: đồng chí (Chính Hữu) A. mức độ cần đạt: - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng anh bộ đội đợc khắc họa trong bài thơ - những ng- ời đã viết nên những trang sử Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. - Thấy đợc những đặc điểm nghệ thuật nổi bật đợc thể hiện qua bài thơ này. B. trọng tâm kiến thức, k năng 1. Kiến thức: - Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta. - Lí tởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những chiến sĩ trong bài thơ. - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ bình dị, biểu cảm, hình ảnh chân thực, tự nhiên 2 Kĩ năng: - Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại. - Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy đợc mạch cảm xúc của bài thơ. - Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy đợc giá trị nghệ thuật của bài thơ. 3. Thỏi : Bi dng tỡnh yờu ngi lớnh c H C. Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị bài, tài liệu tham khảo. Học sinh: Xem trớc bài ở nhà, soạn bài chu đáo theo câu hỏi SGK. D. Tiến trình lên lớp * ổn định và kiểm tra : ? Kể tên tác giả, tác phẩm văn học trung đại đã học trong chơng trình Ngữ văn 9. * Bài mới : Hoạt động dạy học Gv: giới thiệu bài ? Hãy nêu vài nét chính về nhà thơ Chính Hữu? HS: Trỡnh by theo sgk ? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ? HS: Trỡnh by theo sgk Gv hng dn c: c ging chm rói, chỳ ý nhng cõu th t do, vn chõn. Cõu th ng chớ cn c ging trm lng, ngm ngh. Cõu cui c vi ging ngõn nga. HS: c, nhn xột ? Bi th cú th chia lm my phn? Ni dung? Kiến thức trọng tâm I, Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả Trần Đình Đắc: Sinh 1928, mất 11/2007 - quê Can Lộc - Hà Tĩnh. Là nhà thơ quân đội, tham gia kháng chiến chống Pháp, Mĩ. 2. Tác phẩm: Sáng tác năm 1948, in trong tập Đầu súng trăng treo II. Đọc hiểu văn bản 1. c : 2. B cc : HS: Trỡnh by (2 phn) - 6 cõu u: C s ca tỡnh ng chớ - Cũn li: Biu hin ca tỡnh ng chớ ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? HS: T do ? Với thể thơ tự do, phóng khoáng, bài thơ có cảm hứng ch đạo nào. HS: Ca ngợi đồng chí, đồng đội của ngời chiến sỹ trong thời kì chống Pháp ? Cho hs c 6 cõu u. Trong cm nhn ca nh th, tỡnh ng chớ liờn quan n nhng con ngi vi nhng khụng gian c th no? HS: Trỡnh by - Con ngi: anh tụi - Khụng gian: nc mn ng chua, t cy lờn si ỏ ? Nh vy, õy anh v tụi ging nhau v im no? HS: u l nụng dõn cựng cnh ng gian kh ? T ú c s ca tỡnh ng chớ l gỡ? HS: Cựng chung ci ngun, cựng chung giai cp ? T ụi trong cõu anh vi tụil cú ý ngha gỡ? HS: Tuy xa l nhng ó cú s gn bú, thõn thit, l mt tỡnh cm mi m, mónh lit ? Hỡnh nh th sỳng bờn sỳngu gi mt cnh tng nh th no? HS: Nhng ngi lớnh chin u sỏt cỏnh bờn nhau, cựng chung lớ tng ? T ú c im no ca tỡnh ng chớ c hin lờn? HS: L s on kt ca nhng ngi lớnh, to thnh sc mnh trong u tranh ? c cõu th ờm rột.k ta hiu thờm gỡ v tỡnh ng chớ? HS: L s chia s bun vui, xúa i mi khong cỏch Thng nhau chia c sncựng ( T Hu ) 3. Th th, phng thc biu t : 4. Hiu chi tit : a. Cơ sở của tình đồng chí - Quờ anh : nc mn ng chua - Lng tụi : t cy lờn si ỏ Cựng chung cnh ng, cựng chung giai cp - sỳng bờn bờn u cựng chung lớ tng - chung chn - tri k s chia s v gn bú b. Biu hin ca tỡnh ng chớ : ? Từ 6 câu thơ trên, em cảm nhận như thế nào về tình đồng chí? HS: Khái quát lại ? Em có nhận xét gì về câu thơ đồng chí? Tác dụng? HS: Trình bày Là một câu thơ đặc biệt, diễn tả niềm tự hào, xúc động được dồn nén đến cực điểm ? Theo em, ở đây tự hào về cái gì? Xúc động về cái gì? HS: Trình bày - Tự hào về mối tình đồng chí cao cả, thiêng liêng, cùng chung lí tưởng chiến đấu - Xúc động khi nghĩ về một tình đồng chí đẹp ? Cho hs đọc 3 câu thơ tiếp theo. Em có nhận xét gì về các hình ảnh thơ: ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa ở đây? HS: Là những hình ảnh quen thuộc, thắm thiết một tình quê dạt dào. Nó đã được nhắc đến nhiều trong ca dao ? Tác giả sử dụng biẹn pháp nghệ thuật gì ở đây? Tác dụng? HS: Nhân hóa tạo nên sự gắn bó thân thiết giữa quê nhà với những người lính. Tình yêu quê hương tạo nên sức mạnh tinh thần cho họ ? Cho hs đọc 7 câu thơ tiếp. Từ “biết” trong câu thơ “tôi với anh biết…lạnh” có nghĩa là gì? HS: Có nghĩa là sự nếm trải, chịu đựng gian khổ, những cơn sốt rét rừng hành hạ “ Tây Tiến đoàn….hùm” ? Hiện thực ở đây còn được nhắc tới bằng những chi tiết nào nữa? Tác dụng? HS: Trình bày: áo rách, quần vá, chân không giày gợi lên một hiện thực đầy gian khổ trong chiến đấu ? Em có nhận xét gì về hình ảnh thơ “miệng cười buốt giá”? HS: Cấu trúc tương phản, thể hiện tinh thần lạc quan của - đồng chí niềm tự hào, sự xúc động được dồn nén đến cực điểm - ruộng nương - gian nhà - giếng nước tình yêu quê - gốc đa nhà tha thiết, chính là cội nguồn sức mạnh của tình đồng chí - biết nếm trải, sự chịu đựng gian khổ - áo rách, quần vá, chân không giày sự gian khổ trong chiến tranh - tay nắm bàn tay truyền hơi ấm, sức mạnh 2 ngi chin s, 2 ngi ng chớ ? Hnh ng bt tay trong cõu th Thng nhautay cú ý ngha gỡ? HS: Truyn hi m, tỡnh thng v sc mnh cho nhau vt qua th thỏch ? Cho hs c 3 cõu cui. Cnh tng ú phn ỏnh hin thc no ca ngi lớnh trong chin tranh? HS: Hin thc khc nghit trong chin u, sỏt cỏnh ng u vi k thự ? Suy ngh v hỡnh nh u sỳng trng treo HS: Trỡnh by ( l mt sỏng to thi ca mang v p lóng mn ca th ca khỏng chin. Vng trng l biu tng cho t nc thanh bỡnh. Sỳng mang ý ngha cuc chin u gian kh hy sinh. Va th mng va gian kh th hin c m mt ngy mai t nc thanh bỡnh ? Những biện pháp nghệ thuật nổi bật - Thể thơ tự do, lời thơ mộc mạc, câu thơ sóng đôi, xứng ý - Hình ảnh thơ chân thực nhng gợi cảm - Khai thác chất thơ từ hiện thực cuộc sống ? Bài thơ ca ngợi ai? Với những vẻ đẹp nào? Tình đồng chí của những ngời lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tởng chiến đấu đợc thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẽ đẹp tinh thần của ngời lính cách mạng. Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu thể hiện hình tợng ng- ời lính cách mạng và sự gắn bó keo sơn của họ qua những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị chân thực, cô đọng và giàu sức biểu cảm * Củng cố: * H ớng dẫn về nhà: Soạn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. - u sỳng trng treo th hin c m t nc thanh bỡnh III. Tng kt : 1. Nghệ thuật 2. Nội dung . Ngy son: 01/11/2011 Tiết 48: bài thơ về tiểu đội xe không kính [...]... Cỏc tỏc phm ó xut bn: - Vng trng qung la ( 197 0) - Th mt chng ng ( 197 1) - hai u nỳi ( 198 1) - Vng trng v nhng qung la ( 198 3) GV: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ? 2 Tác phẩm - Viết năm 196 9 in trong tập Vầng trăng - Quầng lửa HS: Trỡnh by Bi th ra i nm 196 9, khi cuc khỏng chin chng 3 T khú: M din ra gay go quyt lit, in trong tp Vng trng qung la II Đọc - hiểu văn bản GV: Ngoài chỳ thớch SGK cú t no m... hoạ sỹ, cô kỹ s, anh thanh niên, ông kỹ s vờn rau, ngời nghiên cứu bản đồ sét - Anh thanh niên là nhân vật chính Tit 67: GV: Gọi Hs đọc từ Mt anh TN l gỡ Ngi k chuyn gii thiu anh TN vi nhng chi tit no? HS: Trỡnh by (theo sgk) GV: Em cú nhn xột gỡ v nhng chi tit ny? HS: Cú nhng chi tit bỡnh thng v nhng chi tit khỏc thng GV: on ny t/g miờu t trc tip hay giỏn tip? 3 Hiu chi tit: a Anh thanh niên + Thốm... Nêu vài nét chính về tác giả? 1 Tác giả. 192 5 - 199 1 HS: Trả lời * Giáo viên bổ sung thêm: - Đặc điểm văn ông: Nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ và ánh lên vẻ đẹp con ngời nh nhắc khẽ ngời đọc GV: Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? 2 Tác phẩm: ( 197 0) HS: Là kết quả của chuyến đi Lào Cai vo mùa hè năm 197 0 của Nguyễn Thành Long Truyện đợc in trong tập Giữa trong xanh GV: Ngoi chỳ thớch sgk cú t no trong... xột gỡ v cỏch gii thiu cụng vic ca anh TN? HS: Gii thiu ngn gn, t m, rừ rng GV: iu ú cho ta thy trong cụng vic anh l ngi ntn? HS: Anh l ngi rt am hiu v thnh tho cụng vic GV: Khi núi v nhng gian kh trong cụng vic chng t anh l ngi ntn? HS: ó tng nm tri, vt qua gian kh hon thnh cụng vic GV: T nhng suy ngh Khi ta lm vic c; mỡnh sinh ra l gỡ lm vic Em cú nhn xột gỡ v anh TN? HS: +L mt con ngi y trỏch... về Nguyễn Quang Sáng? 1 Tỏc gi: HS: Trỡnh by: GV b sung: - Vn phong gin d, mc mc nhng sõu sc - Vn ca ụng c v, ng viờn sc chin u mnh m ca ngi dõn min Nam, cng c nim tin yờu ca c nc i vi ng bo ni Thnh ng T quc * Cỏc t/p ó xut bn: Con chim vng ( 195 7); Ngi quờ hng ( 195 8); Nht kớ ngi li ( 196 2); t la ( 196 3); Cõu chuyn bờn trn a phỏo ( 196 6) GV: Vn bn c sỏng tỏc trong hon cnh no? 2 Tỏc phm: 196 6 HS: Trỡnh... Đọc- hiểu văn bản GV : Hãy tóm tắt tác phẩm ? 1 c, tóm tắt văn bản HS : Túm tt, nhận xét GV : Em cú nhn xột gỡ v ct truyn ? HS : ct truyn n gin, xoay quanh mt tỡnh hung gp g bt ng gi ụng ha s, cụ k s v anh TN GV: Truyện đợc kể ngôi thứ mấy? iểm nhìn trần thuật đợc đặt vào nhân vật nào? Tác dụng? HS: - Ngôi thứ 3 - Ông hoạ sỹ - nó có tác dụng phản ánh khách quan GV: Truyện đợc kể với sự an xen của... m Chng t anh quý ngi v tn ty vi mi ngi HS: Va trc tip (qua ngụn ng i thoi ca nhõn võt) va giỏn tip (qua nhn xột cu bỏc lỏi xe v ụng ha s) GV: T ú c im no trong cỏch sng ca anh TN c bc l? HS: Quý ngi v tn ty vi mi ngi GV: Cho hs c on tip theo Ni ca anh TN c t/g miờu t ntn? HS: Trỡnh by (theo sgk) GV: Khi tng hoa cho cụ k s li núi v c ch ca anh TN ntn? HS: Trỡnh by GV: t ú thy c im no na ca anh TN c... Cựng anh em o ng, p , x ho, khuõn ỏ Kiến thức cần đạt I Đọc- hiểu chú thích: 1 Tác giả: Kim Lân ( 192 0-2007) (Sgk) 2 Tác phẩm: 194 8 3 T khú II Đọc- hiểu văn bản 1 Đọc, túm tt: 2 B cc : 3 Phng thc biu t : 4 Hiu chi tit a) Tõm trng ca ụng Hai trc khi nghe tin lng ch Du theo gic : * Quan tõm lng ch Du : + Nh an hem o ng, p + Nh chũi gỏc, ng hm Th hin s gn bú, t ho, cú trỏch nhim vi lng + Nh cỏi chũi gỏc... ngi y trỏch nhim ( vi bn thõn v cng ng) + Lc quan, tin yờu cuc sng ( Tỡm thy nim vui trong cụng vic) GV: Khi anh TN gii thiu vi ụng ha s v mt ụng k s v mt /c ca mỡnh vi tm lũng ngng m, ngi ca, ta cũn thy anh l mt con ngi ntn na? HS: L mt con ngi khiờm nhng, quý trng lao ng sỏng to GV: Tt c nhng biu hin trờn, em bỡnh lun ntn v anh TN? HS: Bc l GV khỏi quỏt: Anh l mt con ngi chõn tht, tn ty trong cụng vic,... mnh khi nghe gii thiu v anh TN (dựng khỳc g chn ) HS: Vỡ ú l mt biu hin mónh lit ca mt nhu cu sng khụng chu cụ c, mt tớnh cỏch khụng khut phc hon cnh GV: Khi chng kin cnh anhTN ho phúng tng hoa cho cụ k s v nghe anh ta k chuyn v cụng vic gian khú ca mỡnh, ụng ha s cm thy bi ri, vỡ sao? HS: ú l mt s bi ri ca mt ngi i tỡm cỏi p, bng nhiờn cỏi p hin lờn trc mt trong mt khong thi gian ngn GV: Em hiu gỡ v . bn: - Vng trng qung la ( 197 0) - Th mt chng ng ( 197 1) - hai u nỳi ( 198 1) - Vng trng v nhng qung la ( 198 3) GV: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ? HS: Trỡnh by Bi th ra i nm 196 9, khi cuc khỏng chin. hoạ sỹ, cô kỹ s, anh thanh niên, ông kỹ s vờn rau, ngời nghiên cứu bản đồ sét. - Anh thanh niên là nhân vật chính. Tit 67: GV: Gọi Hs đọc từ Mt anh TN l gỡ. Ngi k chuyn gii thiu anh TN vi nhng. ca khỏng chin. Vng trng l biu tng cho t nc thanh bỡnh. Sỳng mang ý ngha cuc chin u gian kh hy sinh. Va th mng va gian kh th hin c m mt ngy mai t nc thanh bỡnh ? Những biện pháp nghệ thuật nổi bật