GIÁO ÁN VĂN 9 - TUẦN 9 - 3 CỘT

11 345 0
GIÁO ÁN VĂN 9 - TUẦN 9 - 3 CỘT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9  --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 9 Ngàysoạn: 09/10/2008 Tiết 41: Ngày dạy: 13/10/2008 LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN (Nguyễn Đình Chiểu) I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS - Qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ nhận biết được thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm với những người lao động bình thường. - Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích 1 đoạn thơ. 3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ nhận biết đúng đắn giữa cái thiện và cái ác trong đoạn trích II/ Chuẩn bị: 1. GV: + Phương pháp: Nêu vấn đề gợi mở, tổng hợp, khái quát, phân tích, nhận xét. + Bảng phụ, tư liệu. 2. HS: Đọc, nghiên cứu văn bản. III/Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” - Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn trích trên. 3. Bài mới: GV tóm tắt đoạn truyện trước: Đang bơ vơ nơi đất khách quê người, tiền hết, thân mù loà cùng với tiểu đồng thì Vân Tiên gặp Trịnh Hâm- một trong những người bạn mới quen ở Kinh, cũng đã đổ cử nhân và đang trên đường về, Vân Tiên có lời nhờ giúp đở, Trịnh Hâm nhận lời nhưng lại lừa đưa tiểu đồng vào rừng trói lại , rồi đưa Vân Tiên lên thuyền với lời hứa sẽ đưa chàng về đến tận Đông Thành. Nhưng đến đêm khuya thì Trịnh Hâm đã ra tay hãm hại nhằm giết chết Vân Tiên. * HĐ 1: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích văn bản. - Đọc giọng kể chuyện phù hợp, giọng tái hiện lời nói của Lục Vân Tiên, đặc biệt là lời nói của ông chài. - Kiểm tra việc hiểu 1 số từ ở chú thích: - Báo cáo sĩ số - Trả lời trước lớp + Đọc thuộc lòng: Trôi chảy, diễn cảm. + HS phân tích qua: hành động, lời nói, cử chỉ…để thấy ở LVT là con người: + Có tấm lòng vị nghĩa mang tính cách 1 người anh hùng. + Là người có tài năng, chính trực hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài. II/ Đọc, chú thích văn bản: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------  Trường THCS .  1  GV: .   GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9  --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- + Vời. + Giao long. + Trái mùi. + Chích. * HĐ 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản. - Hỏi: Theo em đoạn trích có thể chia thành mấy phần? - Hỏi: Động cơ nào khiến Trịnh Hâm quyết tình hãm hại Vân Tiên? - Hỏi: Để giết Vân Tiên, Trịnh Hâm đã lên kế hoạch như thế nào? - Hỏi: Vì lòng ganh ghét, đố kỵ, Trịnh Hâm đã hãm hại bạn. Từ đó em suy nghĩ gì về lòng đố kỵ, ganh ghét của con người? - Hỏi: Theo dõi tiếp phần 2 của văn bản, hãy cho biết Vân Tiên đã được ai cứu sống? - Hỏi: Cả gia đình ngư ông cứu người với tinh thần, thái độ ra sao? -Hỏi: Không chỉ được cứu, Vân Tiên còn được cưu mang. Ai là người có ý định cưu mang Vân Tiên? Lời nói nào thể hiện ý định đó? - Hỏi: Khi Vân Tiên đang tỏ ý e ngại (vì mắt đang bị mù) thì ngư ông đã nói gì với chàng? - Hỏi: Từ lời nói đó em cảm nhận điều gì ở nhân vật này? - Hỏi: Để giữ Vân Tiên ở lại, ngư ông đã cảm hoá chàng bằng cách gợi lên cảnh vui thú của cuộc sống chài lưới. Hãy tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả cuộc sống đó? - Hỏi: Cảm nhận của em về cuộc sống của ngư ông là thế nào? - Hỏi: Qua tấm lòng nhân nghĩa và cuộc sống lao động phóng khoáng của ngư ông, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu muốn bày tỏ thiện cảm nào đối với người lao động? - GV nhận xét, trình bày bảng phụ. * HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết: - 2 phần: +) 8 câu đầu: Hành động tội ác của Trịnh Hâm. +) Đoạn còn lại: Việc làm nhân đức và cuộc sống trong sạch của ông ngư. - Do đố kỵ, ganh ghét tài năng, lo đường tiến thân của mình. - HS phát biểu, GV bình. + Phân tán thầy và trò→tội ác ngấm vào máu. + Đẩy chàng xuống nước vào lúc nửa đêm rồi vờ kêu cứu→hành động gian xảo, độc ác, bất nhân, bất nghĩa. - HS bộc lộ suy nghĩ: + Đó là nguyên nhân của sự phản bội và tội ác. + Phải tránh xa thói xấu này. - Được ngư ông cứu sống. + Rất khẩn trương, không hề tính toán. + Cứu chữa tận tình. - HS tìm và nêu: + Ngư ông. + “Ngư rằng…cho vui”. - HS tìm đọc: + Ngư rằng lòng lão…trả ơn.” + Không vụ lợi. + Trọng nhân nghĩa. + Trong sạch, tự do, phóng khoáng. HS thảo luận, trả lời: + Tin yêu, quý trọng nhân cách của người lao động, gởi gấm khát vọng và niềm tin vào cái thiện. - Thảo luận và trả lời: + Hiểm độc: Trịnh Hâm. II/ Đọc, hiểu văn bản: 1/ Hành động và tâm địa của Trịnh Hâm: - Do ganh ghét, đố kỵ. - Phân tán thầy trò. - Đẩy Vân Tiên xuống nước rồi vờ kêu cứu. ⇒ Hành động giết người có toan tính, sắp đặt kỹ lưỡng của kẻ bất nhân, bất nghĩa. 2/ Việc làm của ngư ông: - Cứu người tích cực, khẩn trương. - Không vụ lợi. - Trọng nhân nghĩa. - Thanh cao, trong sạch hoà với thiên nhiên. 3/ Tổng kết: Ghi nhớ SGK ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------  Trường THCS .  2  GV: .   GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9  --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Hỏi: Đọc văn bản Lục Vân Tiên gặp nạn, em hiểu được những loại tính cách nào của con người? - Hỏi: Tư tưởng và tình cảm mà nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu muốn gởi gấm qua đoạn trích là gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc diễn cảm đoạn trích. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc lòng đoạn trích. - Nắm nội dung, nghệ thuật đoạn trích. - Chuẩn bị : Chương trình địa phương.: sưu tầm, lập bảng thống kê tác giả, tác phẩm ở Kiên Giang. + Từ tâm, cao cả: Ông chài. + Trọng nhân nghĩa, ghét bội bạc. + Tin vào phẩm chất tốt đẹp của người lao động bình thường. - HS đọc. trang 121.  Rút kinh nghiệm: ============ Tuần 9 Tiết 42: Ngày soạn: 11/10/2008 Ngày dạy: 14/10/2008 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm bắt những tác giả và 1 số tác phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phương mình. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm địa phương 3. Thái độ: Hình thành sự quan tâm và yêu mến văn học của địa phương. II/ Chuẩn bị: 1. GV: + Phương pháp: Thuyết trình, phân tích, bình. + Bảng phụ, tư liệu Văn nghệ Kiên Lương. 2. HS: Sưu tầm tác giả, tác phẩm địa phương. III/ Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * HĐ 1: - GV tập hợp bảng thống kê mà học sinh đã chuẩn bị ở nhà. - Gọi các nhóm học sinh trình bày. - GV giới thiệu một số tác giả là hội viên Hội văn học nghệ thuật Kiên Lương đã có bài được đăng thường xuyên trên báo Văn - Các tổ cử HS trình bày bài thơ, văn mình sưu tầm được I/ Thống kê các tác giả ở Kiên Giang và các tác phẩm viết về Kiên Giang. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------  Trường THCS .  3  GV: .   GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9  --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- nghệ Kiên Lương: Cù Lao Bảo, Hà Văn Tiên, Nguyễn Kim Thanh, Thanh Thuyết, Đào Thanh Tâm, Nguyễn Hoài Nam, Hồ Thủy, Trần Lam .Ngoài ra còn có nhiều cây bút khác. - GV giới thiệu một số bài thơ, văn của các tác giả Kiên Giang.(Văn nghệ Kiên Lương ) + Một thoáng Kiên Lương, Hoa vận ( Hà Văn Tiên), Nhớ mẹ (Thanh Thuyết), Gió bấc (Đào Thanh Tâm) Vấn vương Phú Lợi (Cù Lao Bảo) + Bài hát: Kiên Lương niềm thương nhớ (Huỳnh Anh Dũng), Hãy tiến bước đi lên (Nguyễn Hữu Vệ) - Hỏi: Em có nhận xét gì các tác giả, và những sáng tác về Kiên Lương, Kiên Giang? 4. Củng cố: - Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về quê hương. - GV nhận xét, khuyến khích. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: + Tiếp tục sưu tầm, sáng tác, tìm hiểu các tác giả, tác phẩm viết về Kiên Lương, Kiên Giang. + Chuẩn bị bài “Tổng kết từ vựng”. - Chép và đọc một số bài thơ, đoạn văn viết về thiên nhiên, con người Kiên Giang. - Trình bày nhận xét - Hs tự viết đoạn văn, trình bày cảm nghĩ. II/ Phát biểu cảm nghĩ  Rút kinh nghiệm: . ============ Tuần 9 Tiết 43: Ngày soạn: 11/10/2008 Ngày dạy: 16/ 10/2008 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Từ đơn, từ phức, . từ nhiều nghĩa) I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS Ôn tập, hệ thống kiến thức, nắm vững và vận dung tốt những kiến thức về từ vựng đã học trong chương trình từ lớp 6 đến lớp 9 gồm Từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành các bài tập Tiếng Việt. - Bồi dưỡng HS có được vốn từ vựng phong phú và cách sử dụng chúng. 3. Thái độ: ý thức sử dụng từ ngữ tốt. II/ Chuẩn bị: 1. GV: + Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm. + Bảng phụ, tư liệu, 2. HS: Đọc, nghiên cứu bài, Ôn khái niệm. III/ Tiến trình lên lớp ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------  Trường THCS .  4  GV: .  HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI  GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9  --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: : Tiến hành trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới: * HĐ1: Hướng dẫn Học sinh ôn lý thuyết về từ đơn và từ phức. Hỏi: Thế nào là từ đơn, từ phức? Hỏi: Từ phức được phân thành những loại nào ? GV đưa bảng phụ, Học sinh lên bảng nhận diện (chú ý một số từ ghép có sự giống nhau về ngữ âm, tính chất ngẫu nhiên) - GV đưa bảng phụ bài tập 3 /tr 123 * HĐ 2: Hướng dẫn Học sinh ôn lại khái niệm thành ngữ . - Thành ngữ là gì ? Đặc điểm của thành ngữ ? - GV đưa bảng phụ bài tập 2/ tr 123 Hỏi: Xác định thành ngữ , tục ngữ trong các tổ hợp từ đã cho ? Giải thích ? - Chia nhóm, các nhóm thi nhau tìm thành ngữ theo yêu cầu: 2 thành ngữ có yếu tố chỉ động vật, 2 thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật . - Học sinh đứng tại chỗ trả lời nhanh + Từ đơn là những từ chỉ gồm có 1tiếng .Từ phức là những từ gồm có 2 hoặc nhiều tiếng . + Phân loại từ phức: 2 loại Từ ghép: quan hệ về ngữ nghĩa Từ láy: quan hệ về ngữ âm. Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn , rơi rụng , mong muốn. Từ láy : nho nhỏ, lạnh lùng, gật gù, xa xôi, lấp lánh . Học sinh lên bảng phân biệt - Những từ láy giảm nghĩa: trăng trắng , đèm đẹp , nho nhỏ ,lành lạnh, xôm xốp - Những từ láy tăng nghĩa : sạch sành sanh , sát sàn sạt , nhấp nhô. + Thành ngữ là cụm từ cố định , khó có thể thêm bớt , thay đổi . Thành ngữ có tính hình tượng và tính biểu cảm cao. - Học sinh thảo luận theo nhóm , đại diện lên chữa bài . A/ Tục ngữ : Hoàn cảnh môi trường , xã hội , ảnh hưởng quan trọng đến tính cách ,đặc điểm con người . B/ Thành ngữ : làm việc không đến nơi , đến chốn , bỏ dở , vô trách nhiệm C/ Tục ngữ : Muốn giữ gìn thức ăn với chó phải treo lên , với mèo phải đậy lại . D/ Thành ngữ : Tham lam , được cái này, muốn cái khác hơn . Đ/ Thành ngữ : Sự thông cảm , thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác . Học sinh chuẩn bị tra từ điển thành ngữ Tiếng Việt . Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày . - Chuột chạy cùng sào: bước đường cùng, không lối thoát . - Chuột sa chĩnh gạo: Rất may mắn, I/ Từ đơn và từ phức: 1. Khái niệm, phân loại: 2. Nhận diện từ ghép, từ láy: 3. Bài 3 (tr. 119) 4. Bài 4/ tr. 119 II/ Thành ngữ 1/ Khái niệm thành ngữ 2/ Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 3/ Bài 3 : a/ Động vật b/ Thực vật ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------  Trường THCS .  5  GV: .   GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9  --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sau đó yêu cầu học sinh giải nghĩa và đặt câu. * HĐ 3: Ôn tập nghĩa của từ: - Hỏi: Khái niệm nghĩa của từ? - GV hướng dẫn Học sinh làm bài tập trắc nghiệm. Hỏi: Em hãy chọn cách hiểu đúng ? Vì sao em chọn cách đó ? - GV cho HS quan sát bảng phụ. - Hỏi: Em chọn cách giải thích nào ? Vì sao ? * HĐ 4: Ôn tập từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Hỏi: Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ ? - Hỏi: Từ "hoa" trong "lệ hoa" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển - Hỏi: Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa không ? Vì sao ? 4. Củng cố: Chốt các nội dung cần nắm. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: + Nắm vững những kiến thức cơ bản + Hoàn thành các bài tập . - Chuẩn bị: Các khái niệm: Từ đồng âm,đồng nghĩa,trái nghĩa cấp độ khái quát nghĩa của từ. gặp được nơi sung sướng, nhàn hạ . - Cây nhà, lá vườn: hoa quả tự trông, sản phẩm tự làm ra. - Bèo dạt mây trôi ( Truyện Kiều ) - Thực hiện nhóm A/ Chọn cách hiểu a đúng vì : - Cách hiểu b: nghĩa của từ "mẹ" chỉ khác nghĩa của từ "bố" ở phần nghĩa "người phụ nữ " - Cách hiểu có thay đổi nghĩa của từ "mẹ" Mẹ em rất hiền " nghĩa gốc " Thất bại là mẹ thành công : mẹ và bà có nét nghĩa chung : người phụ nữ . - Độ lượng là : a, Sai b, Đúng . Vì cách a vi phạm nguyên tắc quan trọng phải tuân thủ khi giải thích nghĩa của từ . + Hiện tượng từ nhiều nghĩa là kết quả quá trình chuyển nghĩa của từ . VD : từ " mắt " là từ nhiều nghĩa Được dùng theo nghĩa chuyển. + Không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa vì nghĩa chuyển của từ " hoa " là nghĩa chuyển lâm thời , chưa làm thay đổi nghĩa của từ , chưa thể đưa vào từ điển . III/ Nghĩa của từ : 1. Khái niệm nghĩa của từ: 2. Chọn cách hiểu đúng : 3/ Chọn cách giải thích đúng: IV/ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 1. Khái niệm về từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 2. Từ " hoa " trong " lệ hoa " :  Rút kinh nghiệm: ============ Tuần 9 Ngày soạn: 11/10/2008 Tiết 44: Ngày dạy: 17/10/2008 TỔNG KẾT TỪ VỰNG ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------  Trường THCS .  6  GV: .   GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9  --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ( Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, . ) 1. Kiến thức: Giúp HS Ôn tập, hệ thống kiến thức, nắm vững và vận dung tốt những kiến thức về từ vựng đã học trong chương trình từ lớp 6 đến lớp 9 gồm Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ, trường từ vựng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành các bài tập Tiếng Việt. - Bồi dưỡng HS có được vốn từ vựng phong phú và cách sử dụng chúng. 3. Thái độ: ý thức sử dụng từ ngữ tốt. II/ Chuẩn bị: 1. GV: + Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm. + Bảng phụ, tư liệu, 2. HS: Đọc, nghiên cứu bài; Ôn các khái niệm III/Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ đơn, từ phức, từ nhiều nghĩa? 3. Bài mới: * HĐ 1: Ôn từ đồng âm: - Hỏi:Thế nào là từ đồng âm? Phân biệt giữa từ nhiều nghĩa với từ đồng âm? * HĐ 2: Ôn từ đồng nghĩa: Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa?Cho VD? - Hỏi: Tại sao không chọn a, b, c? - Gọi Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 - Hỏi: tại sao dùng từ “ Xuân” mà không dùng từ “ Tuổi” ? Hỏi: Theo em, dựa trên cơ sở nào dùng từ xuân có thể thay thế từ tuổi? * HĐ 3: Ôn tập từ trái nghĩa: - Hỏi: nhắc lại khái niệm từ trái nghĩa? Cho VD? - Cho HS quan sát bảng phụ - Gọi Học sinh lên đánh dấu những cặp từ trái nghĩa. * HĐ 4: cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ - Báo cáo - Trả lời trước lớp - Phát biểu + Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau + Có 2 loại từ đồng nghĩa. Chọn (d) - Các nhóm trình bày ý kiến. Không chọn a vì đồng nghĩa và khả năng thay thế là 2 vấn đề khác nhau. - Thảo luận, trả lời + Dùng từ xuân để thể hiện tinh thần lạc quan. Ngoài ra còn tránh để lặp từ tuổi tác. Xuân là chỉ một mùa trong năm. đó là khoảng thời gian tương ứng với một tuổi. Lấy bộ phận để thay thế cho toàn thể . Hình thức chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ. + Là những từ có nghĩa trái ngược nhau xét trên cơ sở chung nào đó. xấu, đẹp. xa, gần, rộng, hẹp . + Nghĩa của từ ngữ có thể rộng hơn I/ Từ đồng âm: II/ Từ đồng nghĩa: 1/ Khái niệm từ đồng nghĩa: 2/ Chọn cách hiểu đúng: 3/ bài 3 Bài tập II/ Từ trái nghĩa: 1/ Khái niệm: 2/ Tìm những cặp từ trái nghĩa: III/ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------  Trường THCS .  7  GV: .   GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9  --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Hỏi: Em hiểu cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là gì? - Cho HS điền vào bảng phụ sơ đồ (SGK) - Gọi HS giải thích nghĩa của từng trường hợp. Từ đơn? Từ phức? Từ ghép đẳng lập? Từ ghép chính phụ? Từ láy hoàn toàn? Từ láy bộ phần? Từ láy âm? Từ láy vần? * HĐ 5: Trường từ vựng - Hỏi: Thế nào là trường từ vựng? Cho VD? - Hỏi: Tìm những từ cùng trường từ vựng? Tác dụng ? 4. Củng cố: Chốt những kiến thức cần nắm 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Ôn tập các kiến thức đã học - Chuẩn bị:Tổng kết từ vựng; Ôn các khái niệm. hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. VD: Chim: tu hú, sáo cá: cá chim, cá rô Thú: voi, hươu - Thực hiện VD: Từ ghép là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. + Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từu có nét chung về nghĩa VD: Trường từ vựng chỉ hoạt động của con người Hoạt động trí tuệ: nghĩ suy, phỏng đoán, phân tích, tổng hợp Hoạt động của tay: túm, nắm, cắt chặt - Tìm, nêu + 2 từ cùng trường từ vựng: tắm , bể Góp phần tăng giá trị biểu cảm, làm câu nói có sức tố cáo mạnh mẽ hơn. 1/ Khái niệm: 2/ Bài tập: a/ Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống b/ Giải thích nghĩa của từ theo cách ở phần giải thích nghĩa của từ ngữ có nghĩa hẹp, nghĩa rộng. IV/ Trường từ vựng: 1/ Khái niệm: 2/ Bài tập  Rút kinh nghiệm: ============ ĐÃ IN XONG Tuần 9 Ngày soạn: 15/10/2008 Tiết 45: Ngày dạy: 20/10/2008 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------  Trường THCS .  8  GV: .   GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9  --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả ; nhận ra được chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này 2. Kĩ năng: tìm hiểu đề , lập dàn ý và diễn đạt. 3. Thái độ: Tình yêu quê hương, yêu mái trường, bạn bè và thầy cô khi làm đề văn II/ Chuẩn bị: 1. GV: + Phương pháp: Nhận xét, phân tích, tổng hợp. + Bảng phụ, tư liệu. 2. HS: Soạn dàn ý và nhớ lại những yêu cầu mà mình chưa làm tốt trong bài viết. III/ Tiến trình lên lớp: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * HĐ 1: Nêu lại đề bài và tập trung phân tích, tìm hiểu đề bài: - GV phát bài viết cho HS. - Ghi đề bài lên bảng lớp. - Gọi HS đọc đề bài. - Hỏi: Chỉ rõ yêu cầu về nội dung, hình thức. + Thể loại + Nội dung - GV gợi ý cho HS thảo luận, xây dựng đáp án (dàn ý) cho bài viết. - GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý và các yêu cầu cần đạt. - Cho HS xem dàn ý tham khảo (bảng phụ) * HĐ 2 : GV nhận xét bài làm của HS. - Ưu điểm: - Học sinh nắm được phương pháp làm bài văn tự sự. - Bố cục của bài làm đầy đủ 3 phần. - Nội dung đảm bảo tính liên kết và hướng về đối tượng là ngôi trường, người để bộc bạch tâm tình là người bạn. - Chữ viết và cách trình bày có sự tiến bộ: - Đã biết sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm và tự sự cho bài văn sinh động. - Tình cảm chân thành, xúc động vì đó - Báo cáo sĩ số - HS chép đề bài: - HS chú ý: Đọc kỹ lại đề bài. Đề: Tưởng tượng sau 20 năm về thăm trường cũ. Viết thư cho một người bạn học cũ kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. - HS thảo luận, phát biểu xây dựng dàn ý. - Dàn ý 1/ MB: Giới thiệu khái quát hoàn cảnh, lí do về thăm trường cũ và vị trí của mình khi viết thư cho bạn. 2/ TB: Hỏi thăm sức khoẻ, tình hình của bạn sau đó kể lại diễn biến buổi về thăm trường. - Miêu tả cảnh sắc, sự thay đổi của ngôi trường. + Cảnh bên ngoài ngôi trường: cổng trường, bảng hiệu, màu sơn… + Cảnh bên trong ngôi trường: các lớp học, cây cối, cảnh thiên nhiên… - Tâm trạng của bản thân. + Tâm trạng xúc động khi đứng trước ngôi trường, vào thăm các lớp học… + Kỷ niệm gợi về… + Kỷ niệm với người viết thư… - Kể lại việc gặp gỡ với thầy chủ nhiệm: Miêu tả thầy và tâm trạng của mình khi đứng trước thầy, được trò chuyện với I/ Xác định yêu cầu của đề: - Tìm hiểu đề 1/ Thể loại: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. Hình thức là một lá thư. 2/ Nội dung: Kể về chuyến thăm trường đầy xúc động. II/ Dàn bài: 1/ Mở bài: 2/ Thân bài: 3/ Kết bài: III/ Nhận xét bài làm: 1. Ưu điểm: 2. Nhược điểm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------  Trường THCS .  9  GV: .   GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9  --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- là tình cảm thực của mỗi HS khi cắp sách tới trường. * Hạn chế: - Bài viết còn sơ sài, chưa biết phát triển ý. - Diễn đạt còn vụng, lủng củng, tối nghĩa, lạc đề. - Viết câu chưa chuẩn. - Chưa biết vận dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong bài viết. - Trình bày bài thiếu khoa học. - Chữ viết cẩu thả. - Có nhiều lỗi chính tả, còn viết tắt. - Chưa biết dựng đoạn, tách đoạn văn ở thân bài, Dấu câu sử dụng chưa phù hợp; Kể còn sơ sài, bài còn xoá tẩy nhiều. - Sa vào văn kể chuyện ( kể lại buổi về thăm trường), quên mất thể loại viết thư - Còn kể sơ sài: Tuy bài được viết theo trình tự nhưng các sự việc diễn ra hời hợt, qua loa, chưa thực sự làm rung động lòng người. Cảm xúc chưa thật khi kể về một buổi thăm trường sau bao năm xa cách. - Chỉ kể về sự thay đổi mà ít miêu tả và bộc lộ cảm xúc trước sự thay đổi của trường cũng như khi em gặp thầy giáo, cô giáo chủ nhiệm cũ của mình. - Kết thúc sự việc đột ngột nên tạo sự hụt hẫng cho người đọc. ( sự việc nào cũng phải có mở đầu và kết thúc, không thể gặp thầy cô, xúc động đến nghẹn lời rồi chẳng nói gì đến câu chuyện của hai thầy trò và chia tay ra sao…) * HĐ 3:Yêu cầu HS xem và sửa lỗi. Dành thời gian khoảng 10 phút. 4. Củng cố: - Đọc một số bài văn hay. - Công bố số điểm đã thống kê: * Lớp 9/1: TS bài: 25 (Giỏi: 00, Khá: 04, TB: 09, yếu: 13.) * Lớp 9/2: TS bài 21 (Giỏi: 00, Khá: 04, TB: 08 yếu: 09) * Lớp 9/3: TS bài 31 (Giỏi: 01, Khá: 06, TB: 08 yếu: 17) thầy ( dùng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại) Kết thúc buổi thăm… 3/ KB: - Suy nghĩ về ngôi trường. - Hưa hẹn bạn ngày gặp lại hoặc vào ngày họp lớp. Kết thúc thư. - HS tự nhận xét, đánh giá, sửa lỗi bài viết của mình (ưu điểm, khuyết điểm), rút kinh nghiệm. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------  Trường THCS .  10  GV: .  [...]... GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9  - Đọc 1 bài cho HS tham khảo 5 Hướng dẫn học ở nhà: - Đọc, tham khảo thêm - Chuẩn bị: Nghị luận trong văn bản tự sự: Đọc kĩ, tìm hiểu yếu tố nghị luận trong các đoạn trích (mục I)  Rút kinh nghiệm: . GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9  -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -. chú thích văn bản: -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -  Trường

Ngày đăng: 17/09/2013, 10:10

Hình ảnh liên quan

3. Thái độ: Hình thành sự quan tâm và yêu mến văn học của địa phương. II/ Chuẩn bị: - GIÁO ÁN VĂN 9 - TUẦN 9 - 3 CỘT

3..

Thái độ: Hình thành sự quan tâm và yêu mến văn học của địa phương. II/ Chuẩn bị: Xem tại trang 3 của tài liệu.
- GV tập hợp bảng thống kê mà học sinh đã chuẩn bị ở nhà. - GIÁO ÁN VĂN 9 - TUẦN 9 - 3 CỘT

t.

ập hợp bảng thống kê mà học sinh đã chuẩn bị ở nhà Xem tại trang 3 của tài liệu.
GV đưa bảng phụ, Học sinh lên bảng nhận diện (chú ý một số từ ghép có sự  giống nhau về ngữ âm, tính chất ngẫu  nhiên) - GIÁO ÁN VĂN 9 - TUẦN 9 - 3 CỘT

a.

bảng phụ, Học sinh lên bảng nhận diện (chú ý một số từ ghép có sự giống nhau về ngữ âm, tính chất ngẫu nhiên) Xem tại trang 5 của tài liệu.
- GV cho HS quan sát bảng phụ. - GIÁO ÁN VĂN 9 - TUẦN 9 - 3 CỘT

cho.

HS quan sát bảng phụ Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Cho HS quan sát bảng phụ - GIÁO ÁN VĂN 9 - TUẦN 9 - 3 CỘT

ho.

HS quan sát bảng phụ Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Cho HS điền vào bảng phụ sơ đồ (SGK) - GIÁO ÁN VĂN 9 - TUẦN 9 - 3 CỘT

ho.

HS điền vào bảng phụ sơ đồ (SGK) Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan