1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án văn 8 tuần 20 29

84 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 848,03 KB

Nội dung

Ngày soạn: 31 /01 /2013 Ngày dạy: 01 / 02 /2013 Tiết 88: TIẾNG VIỆT CÂU CẢM THÁN A/ Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Giúp HS nắm được, hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cảm thán - Phân biệt câu cảm thán với kiểu câu khác Kĩ - Nắm vững chức câu cảm thán Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình giao tiếp B Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK, SBT C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp 1p Bài cũ: 4p Đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến ? Bài mới: 37p G/v giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động Hướng dẫn h/s I Đặc điểm hình thức chức nắm nội dung đặc điểm hình thức chức câu Ví dụ - Gv treo ví dụ ghi bảng phụ - em đọc Nhận xét ? Xác định đoạn văn câu - Hs trả lời -Câu cảm thán:Hỡi ơi!Lão Hạc ! câu cảm thán? Than ôi ! ? Đặc điểm hình thức cho - Hs trả lời - Đặc điểm hình thức: Có biết câu cảm thán? theo định từ cảm thán “Hỡi ơi” “Than ôi” ? Những lưu ý đọc - Hs trả lời - Khi đọc câu cảm thán phải đọc viết câu cảm thán? với giọng diễn cảm Khi viết thường kết thúc dấu chấm than ? Chức câu cảm thán? - Chức : Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói ? Hãy nêu đặc điểm hình thức chức câu cảm thán? -HS trả lời -Lệnh:y/c HS đọc ghi nhớ - em đọc ghi nhớ -Gọi HS cho VD Hoạt động Hướng dẫn h/s nắm nội dung tập 1, 2, Gv hướng dẫn hs hoạt động - Nhóm 1: a nhóm - Nhóm 2: b ?Tìm câu cảm thán - Nhóm 3: c (người viết) Bài học: Ghi nhớ (SGK) II/ Luyện tập Bài tập Tìm câu cảm thán a Than - Lo thay - Nguy thay b Hỡi cảnh ơi! c Chao thơi ? Phân tích tình cảm, cảm xúc Hs trả lời thể câu sau Có thể xếp câu vào kiểu câu cảm thán khơng? Vì sao? - Nêu u cầu tập Bài tập 2: Tất câu biểu lộ cảm xúc a Lời than thở người dân chế độ phong kiến b Lời than thở người chinh phụ trước nỗi truân duyên chiến tranh c Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống d Sự ân hận Dế Mèn trước chết thảm thương Dế Chũi Bài tập 3: - Hs nêu đặt Đặt câu cảm thán câu - Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh Củng cố: 2p + Đặc điểm hình thức, chức câu cầu khiến? - Nắm được: + Các đặc điểm chức câu cảm thán \ Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy : / /2013 TẬP LÀM VĂN Tiết 89, 90 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục đích cần đạt: - Tổng kiểm tra kiến thức kỹ làm văn thuyết minh B Tiến trình hoạt động dạy học Ổn định tổ chức lớp Đề ra: Giới thiệu(thuyết minh) vật nuôi gia đình em(con chó) Học sinh làm Đáp án + Biểu điểm a Mở bài:(1,5 đ) - Giới thiệu khái qt vật ni (con chó) b Thân ( đ) - Thuyết minh nguồn gốc, loại chó - Thuyết minh đặc điểm chó: + Bốn chi + Ăn uống chó + Mũi, tai, mắt - Đặc điểm bật lòng trung thành - Cơng dụng, cần chích, tiêm phòng ngừa cho chó c Kết (1,5 đ):Thái độ người viết giống vật nuôi Thu Nhận xét HS làm - Thu - Nhận xét viết * Dặn dò: - Làm tập 4, - Chuẩn bị mới: Đi đường Ngày soạn : 2/2/2013 Ngày dạy : 4/2/2013 Tiết 91: TIẾNG VIỆT CÂU TRẦN THUẬT A Mục đích cần đạt: Giúp học sinh Kiến thức - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu trần thuật Phân biệt câu trần thuật với kiểu câu khác - Nắm vững chức câu trần thuật Kĩ - Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp B Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK, SBT C Tiến trình hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức lớp( 1p) Bài cũ:(4p) Đặc điểm hình thức chức câu cảm thán Bài (37p) G/v giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động Hướng dẫn h/s I Đặc điểm hình thức chức nắm nội dung đặc điểm hình Đọc thơng tin thức chức câu trần thuật sgk Ví dụ: - Gv treo bảng phụ - ghi ví dụ Quan sát, đọc Nhận xét ? Trong câu câu Thảo luận theo * Câu trần thuật: câu trần thuật? nhóm, cử đại - Đặc điểm hình thức: Khơng có ? Những câu dùng để làm gì? diện trả lời, dấu hiệu hình thức đặc trưng (Học sinh yếu) nhận xét, bổ kiểu câu cầu khiến, cảm ? Đặc điểm hình thức? sung thán ? Chức câu trần thuật? Trả lời, nhận - Chức xét, bổ sung a) Câu 1, trình bày suy nghĩ người viết truyền thống dân tộc Trả lời, nhận - Câu 3: Yêu cầu phảI xét, bổ sung ghi nhớ công ơn anh hùng dân tộc b) Câu 1: kể , câu 2: thông báo c) Dùng để miêu tả hình thức nguời đàn ơng d) Câu dùng để nhận định Câu dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc ? Ngồi chức dùng để Câu khơng phải câu trần kể câu trần thuật dùng để làm thuật gì? Ví dụ: Cảm ơn(em) xin cảm ơn Lắng nghe + Mời: (Cháu) mời bà xơi cơm Bài học: Ghi nhớ ( SGK) + Chúc mừng: (Anh)xin chúc Đọc thông tin mừng em sgk (yếu) ? Đặc điểm hình thức chức HS đọc ghi nhớ câu trần thuật? - Câu trần thuật kiểu câu ? Trong kiểu câu nghi vấn, dùng phổ biến câu cầu khiến, kiểu câu giao tiếp dùng nhiều nhất? Vì sao? Hoạt động II Hướng dẫn HS Thảo luận theo II Luyện tập làm tập sgk nhóm, cử đại Bài tập Xác định kiểu - Yêu cầu học sinh đọc theo diện trả lời, câu nhóm nhận xét, bổ - Tất câu câu trần - Chia nhóm để HS thảo luận sung thuật - Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ Đọc thông tin a Câu dùng để kể, câu 2, sung sgk bộc lộ tình cảm - Nhận xét, bổ sung, chốt bảng b Câu dùng để kể, câu 3, - G/v kết luận bộc lộ tình cảm Bài tập 2: - Yêu cầu hs đọc thông tin sgk - Hướng dẫn hs thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi sgk - Gọi hs trả lời, nhận xét cách làm - G/v kết luận - Yêu cầu hs đọc thông tin sgk - Hướng dẫn hs thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi sgk - Gọi hs trả lời, nhận xét cách làm - G/v kết luận Thảo luận theo Câu thứ phần dịch nhóm, cử đại nghĩa thơ “ Ngắm trăng” diện trả lời, câu nghi vấn Giống kiểu câu nhận xét, bổ nguyên tắc sung Câu thứ hai phần dịch thơ câu trần thuật * Hai câu khác kiểu câu diễn đạt ý nghĩa: Đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm việc Bài tập * Xác định kiểu câu: a) Câu cầu khiến b) Câu nghi vấn c) Câu trần thuật Cả ba câu dùng để cầu khiến Bài tập - Cảm ơn: Em xin cảm ơn - Chúc mừng: Anh xin chúc mừng em - Cam đoan: Tôi xin cam đoan thật - Xin lỗi: Em xin lỗi cô - Yêu cầu hs đọc thông tin sgk - Hướng dẫn hs thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi sgk - Gọi hs trả lời, nhận xét cách làm G/v: Tất câu trần thuật dùng để cầu khiến, yêu cầu người khác thực hoạt động Củng cố: 2p + Các đặc điểm chức câu trần thuật Dặn dò.1p - Nắm được: + Làm tập 4, - Chuẩn bị: + Chiếu dời đô Ngày soạn :3/2/2013 Ngày dạy : 5/2/2013 VĂN HỌC Tiết 92 CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên chiếu) (Lí Cơng Uẩn) A/ Mục tiêu cần đạt Giúp HS nắm được: Kiến thức - Thấy khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập thống đà lớn mạnh Kĩ - Nắm đặc điểm thể Chiếu Thấy sức thuyết phục to lớn Chiếu dời đô B/ Chuẩn bị GV: Tranh ảnh Lí Cơng Uẩn, tài liệu tham khảo HS: Nắm nội dung sgk, sbt C/ Tiến trình dạy Ổn định tổ chức lớp 1p Bài cũ: 4p Đọc thuộc lòng thơ Ngắm trăng Đi đường, nêu nội dung nghệ thuật bài? Bài mới: 37p G/v giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động Hướng dẫn h/s nắm nội dung tác giả, tác phẩm - Yêu cầu h/s đọc thơng tin sgk ? Hãy trình bày hiểu biết Lí Cơng Uẩn? - G/v giải thích - Sử dụng tranh ảnh HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Đọc tìm hiểu thích Đọc Đọc thông tin (yếu) Tác giả, tác phẩm (sgk) Trả lời, nhận xét - Lí Cơng Uẩn người thơng Đọc trả lời câu minh nhân ái, có chí lớn sáng hỏi lập vương triều nhà Lý - Năm Canh Tuất 1010 Lí Cơng Uẩn viết Chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La ? Hãy nêu đặc điểm chung Trả lời, nhận xét, bổ Đặc điểm chung thể thể Chiếu? sung (HS yếu) chiếu - Đặc điểm chung: Là lời ban bố mệnh lệnh vua xuống thần dân ? Chức thể Chiếu? Trả lời, nhận xét, bổ - Chức năng: Công bố sung chủ trương đường lối, nhiệm vụ mà vua triều đình nêu yêu cầu thần dân thực ? Đặc điểm riêng Chiếu dời Trả lời, nhận xét, bổ - Chiếu dời Đơ: Khơng có đơ? sung tính chất mệnh lệnh mà tình cảm tâm tình * Bên cạnh mang tính chất ngơn từ độc thoại, chiếu mang tính chất đối thoại trao đổi Hoạt động Hướng dẫn h/s II/ Đọc tìm hiểu văn nắm nội dung bố cục phân tích - Yêu cầu HS đọc thông tin Đọc sgk * Bố cục: đoạn - Hướng dẫn trả lời câu hỏi - Xưa nhà Thương không ? Hãy nêu bố cục văn? Trả lời, nhận xét, bổ thể khơng dời đổi: Phân tích sung tiền đề lịch sử thực tiển việc dời - Huống mn đời: Những lí để chọn thành Đại La - Yêu cầu HS đọc thơng tin HS đọc - Còn lại: Kết luận sgk * Phân tích: - Hướng dẫn trả lời câu hỏi Lắng nghe Phân tích tiền đề ? Việc nêu dẫn chứng lần dời đô có thật lịch Trả lời, nhận xét, bổ sử cổ đại Trung Hoa nhằm mục sung đích gì? Thảo luận theo nhóm, cử đại diện hs trả lời, nhận xét, bổ sung ? Kết việc dời đô gì? Trả lời, nhận xét, bổ (Học sinh yếu) sung ? Từ chuyện xưa, tác giả liên hệ, phê phán việc hai triều đại Đinh, Lê không chịu dời đô nào? Kết sao? Ngày nay, khách quan nhìn nhận đánh giá, ý kiến Lí Cơng Uẩn có hồn tồn xác khơng? ? Vì sao? G/v giảng: Lí Cơng Uẩn phê Lắng nghe phán hai triều đại Đinh, Lê không chịu dời đô khỏi đất Hoa Lư và: Theo ý riêng mà khơng theo mệnh trời, chưa có nhìn bao qt, rộng xa Hậu triều đại tồn ngắn ngủi, đất nước không phát triển Tuy nhiên đặt vào khách quan thời đại Đinh, Lí chưa có điều kiện, khả lịch sử thực tiển việc dời đô - Cách dẫn: Việc dời đô việc làm thường tình, hợp quy luật, theo mệnh trời - Mục đích: Mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh - Khẳng định: Các triều đại dời đô đem lại kết + Nhà Thương lần dời đô + Nhà Chu lần dời đô - Kết quả: Làm cho đất nước vững bền, phồn thịnh - Nhận xét hai triều đại Đinh, Lê: Không chịu dời đô, kết triều đại tồn ngắn ngủi, đất nước không phát triển để dời đô nơi khác, họ không theo mệnh trời Qua ta thấy Lí Công Uẩn vị vua sáng nghiệp ? Câu văn “Trẫm đau xót ” nói lên điều gì? Có tác dụng văn nghị luận? - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk phần - Hướng dẫn trả lời câu hỏi ? Để đến ca ngợi thành Đại La xứng đáng kinh đô bậc đế vương mn đời Lí Cơng Uẩn dựa vào luận chứng nào? Về mặt nào? Đọc trả lời câu hỏi Trả lời, nhận xét, bổ - Câu văn “Trẫm đau sung (Học sinh xót ” nói lên tình cảm, tâm yếu) trạng nhà vua trước trạng đất nước, thể tâm dời đô nhà vua Trả lời, nhận xét, bổ Những lí để chọn thành sung Đại La Thảo luận theo nhóm, cử đại diện hs trả lời, nhận xét, bổ sung ? Nhận xét trình tự lập luận, câu văn? G/v giảng: Nhà vua Lí Cơng Lắng nghe Uẩn có cặp mắt tinh đời, đời, tồn diện sâu sắc, nhìn nhận đánh giá Kinh nằm châu thổ đồng Bắc Bộ, có sơng Lí do: - Về vị trí địa lí: Trung tâm trời đất - Về đất: rồng cuộn hổ ngồi, quý hiếm, sang trọng, có nhiều khả phát triển thịnh vượng - Về đời sống sinh hoạt dân, sinh vật, trị kinh tế, văn hố: Nơi mn vật phong phú tươi tốt, hội tụ bốn phương - Nghệ thuật: Câu văn biền ngẫu (hai ngựa sóng cương đi), vế đối cân xứng, nhịp nhàng, có tác dụng hổ trợ lí lẽ vào lòng người, thuyết phục người nghe Kết luận Phần kết thúc có hai câu: đoạn cuối ? Nếu sức khoẻ HS trả lời người nào? Tinh thần sao? Trả lời, nhận xét, bổ ? Nghệ thuật sử dụng sung nào? Tác dụng việc sử dụng nghệ thuật đó? ? Qua văn giúp em hiểu thêm điều nhà văn Ruxơ? Hoạt động Hướng dẫn HS tổng kết - Yêu cầu nhắc lại nội dung nghệ thuật - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động hướng dẫn HS nắm vài nét làm kiểm tra Văn - G/v hướng dẫn cách làm - Đi sức khoẻ tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ, khoan khối - Nghệ thuật: Sử dụng tính từ, so sánh *Tác dụng: Khẳng định lợi ích người khuyên người muốn tránh buồn bã nên Trả lời, nhận xét, bổ  Tác giả người tôn trọng sung kinh nghiệm đời sống, coi trọng tự cá nhân, yêu quý đời sống thiên nhiên, tâm hồn giản dị Đọc thông tin sgk IV/ Tổng kết Để chứng minh muốn ngao du HS (yếu) đọc ghi cần phải bộ, Đi ngao nhớ du lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, lại sinh động lí lẽ thực tiễn sống tác giả trãi qua Lắng nghe bổ sung cho Bài thể rõ Ru-xô người giản dị, quý trọng tự yêu thiên nhiên V/ Hướng dẫn học sinh làm kiểm tra Văn Củng cố : 2p ? Trình bày luận điểm ? ? Đi ngao du có lợi ích ? ? GV hướng dẫn HS vẽ đồ tư hệ thống kiến thức học GV chốt lại khắc sâu kiến thức cho HS Dặn dò :1p - Nắm nội dung nghệ thuật Hiểu thêm nhà văn J.Ru-xô - Chuẩn bị: Hội thoại (tiếp) Ngày soạn : / 03/2013 Ngày dạy : /03/2013 TIẾNG VIỆT A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được: Tiết 112 HỘI THOẠI (tiếp) Kiến thức - Nắm khái niệm “lượt lời” hội thoại có ý thức tránh tượng “cướp lời” giao tiếp Kĩ - Rèn kĩ cộng tác hội thoại giao tiếp B/ CHUẨN BỊ - G/v: Bảng phụ - H/s: Sgk, sbt C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp 1p Bài cũ: 4p Thế vai xã hội? Có quan hệ nào? Khi giao tiếp ta cần ý điều gì? Bài mới: 37p G/v giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động Hướng dẫn HS nắm nội dung Lượt lời hội thoại - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk - Sử dụng bảng phụ ? Trong thoại đó, nhân vật nói lượt? - G/v chốt: Trong hội thoại, nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi lượt lời ? Có lần lẽ Hồng nói, Hồng khơng nói? Sự im lặng thể thái độ Hồng lời nói người nào? ? Vì tham gia hội thoại ta khơng nên tranh lượt HĐ CỦA TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Lượt lời hội thoại Ví dụ Nhận xét: Đọc thông tin sgk Quan sát Trả lời, nhận xét, - Người nói lượt lời bổ sung - Bé Hồng nói lượt lời *Kết luận a): Trong hội thoại, Lắng nghe nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi lượt lời HS suy nghĩ trả lời - Có lần lẽ Hồng nói Sự im lặng thể thái độ bất bình Hồng trước lời lẽ thiếu thiện chí bà cô HS suy nghĩ trả lời Lắng nghe *Kết luận b): Để giữ lịch sự, HS (yếu) suy nghĩ cần tôn trọng lượt lời lời hội thoại cắt lời người khác? - G/v chốt bảng ghi nhớ ? Vì Hồng khơng cắt lời người bà nói điều mà Hồng khơng muốn nghe? ? Sự im lặng bé Hồng tham gia hội thoại nhằm mục đích gì? - G/v chốt bảng ghi nhớ - Gọi H/s đọc ghi nhớ sgk trả lời HS suy nghĩ trả lời HS suy nghĩ trả lời - HS (yếu) đọc thông tin sgk Hoạt động Hướng dẫn SH làm tập sgk - Yêu cầu HS đọc thông tin Đọc tập sgk ? Nhận xét tính cách Trả lời, nhận xét, nhân vật? bổ sung - Gọi HS tìm trả lời Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS đọc tập Đọc tập người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời chêm vào lời người khác - Hồng cố gắng kiềm chế để giữ thái độ lễ phép người người *Kết luận c): Nhiều khi, im lặng đến lượt lời cách để biểu thị thái độ Bài học: + Trong hội thoại, nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi lượt lời + Để giữ lịch sự, cần tơn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời chêm vào lời người khác + Nhiều khi, im lặng đến lượt lời cách để biểu thị thái độ II/ Luyện tập Bài tập - Chị Dậu từ chổ nhún nhường xưng cháu, gọi ơng sau vùng lên kháng cự xưng tao, gọi mày - Cai lệ: Hống hách miệng quát tháo - Người nhà lý trưởng có phần sợ sệt - Anh Dậu người cam chịu Bài tập a) Lúc đầu, Tý nói nhiều, - G/v chia nhóm thảo luận - Gọi HS trả lời - G/v nhận xét, bổ sung Trả lời, nhận xét, hồn nhiên Chị Dậu im lặng bổ sung Về sau, Tý nói ít, hồn nhiên Chị Dậu nói nhiều b) Diễn biến phù hợp với tâm lý nhân vật Lúc đầu Tý chưa biết bị bán nên vô tư Còn chị Dậu đau lòng phải bán nên im lặng Về sau, Tý biết bị bán nên sợ hãi, đau buồn, nói Còn chị cố thuyết phục c) Tác giả tô đậm hồn nhiên, hiếu thảo làm cho chị Dậu thêm đau lòng phải bán tơ đậm bất hạnh Củng cố : 2p ? Yêu cầu trình bày lượt lời hội thoại ? Trong tiết học học sinh nói leo hay sai ? Vì ? Dặn dò :1p - Nắm nội dung: - Nắm lượt lời hội thoại - Chuẩn bị: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy : / /2013 TẬP LÀM VĂN Tiết 113 LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A/ Mục tiêu cần đạt Giúp HS nắm được: Kiến thức - Thấy yếu tố biểu cảm yếu tố thiếu văn nghị luận hay, có sức lay động người đọc, người nghe Kĩ - Nắm yêu cầu cần thiết việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận B/ Chuẩn bị - G/v: Bảng phụ, tài liệu tham khảo - H/s: Sgk, sbt C/ Tiến trình dạy Ổn định tổ chức lớp 1p Bài cũ: 4p Bài mới: 37p G/v giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm vài nét yếu tố biểu cảm văn nghị luận - Yêu cầu HS trình bày phần dàn ý chuẩn bị sẵn nhà Hoạt động Hướng dẫn HS làm tập sgk - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk - Yêu cầu HS lập dàn ? Hãy nhận xét cách xếp luận điểm có hợp lí khơng? Vì sao? ? Theo em nên xếp lại nào? HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Chuẩn bị nhà HS đọc lại chuẩn bị Trả lời nhận xét, bổ sung II/ Luyện tập 1) Lập dàn Đọc thơng tin sgk a Mở bài: Nêu lợi ích việc tham quan Lập dàn b Thân bài: Nêu lợi ích cụ HS suy nghĩ trả thể lời - Về thể chất: Giúp ta khoẻ mạnh Trả lời nhận xét, - Về tình cảm: bổ sung + Tìm đựơc niềm vui cho thân + Có thêm tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước - Về kiến thức: + Hiểu cụ thể hơn, sâu điều học + Có thêm học chưa có sách c Kết bài: Khẳng định tác dụng - Yêu cầu HS đọc thông tin Đọc (HS yếu) việc tham quan sgk thông tin sgk 2) Thực hành ? Ta đưa yếu tố biểu cảm Trả lời nhận xét, Đưa yếu tố biểu cảm vào vào đoạn văn cụ thể nào? bổ sung văn nghị luận ? Đoạn văn nằm vị trí a) Đoạn văn giúp ta tìm thêm văn? Đoạn văn Trả lời nhận xét, thật nhiều niềm vui cho biểu tình cảm gì? bổ sung thân ? Hãy tìm từ ngữ mang yếu tố biểu cảm? b) Yếu tố biểu cảm thể ? Đoạn văn 2) biểu thật Đọc thông tin sgk rõ đầy đủ tình - Có thể thêm vào từ cảm em không? ngữ sgk gợi ý ? Em có định dùng từ Trả lời nhận xét, gia tăng yếu tố biểu cảm ngữ, cách đặt câu mà bổ sung câu, đoạn sgk gợi ý không? 3) Đưa yếu tố biểu cảm vào - G/v nhận xét văn ? Nêu luận cứ? Trả lời nhận xét, * Các luận cứ: bổ sung - Đó cảnh đẹp thiên nhiên, Đọc luyện nói thấm đẫm tình người theo chuẩn bị - Đó cảnh thiên nhiên gắn liền với khao khát tự - Cảnh thiên nhiên gắn liền với nỗi nhớ tình yêu quê hương ? Tìm yếu tố biểu cảm? * Yếu tố biểu cảm: Đồng cảm, khâm phục, bồn chồn, rạo rực, nhớ tiếc Củng cố : 2p ? Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm Dặn dò : 1p - Nắm nội dung: + Yếu tố biểu cảm yếu tố thiếu văn nghị luận + Yêu cầu cần thiết việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận - Chuẩn bị: Kiểm tra văn tiết Ngày soạn: / / 2013 Ngày dạy : / / 2013 Tiết 114 KIỂM TRA VĂN TIẾT VĂN HỌC A/ Mục tiêu cần đạt Giúp HS đánh giá tồn diện kết học văn B/ Tiến trình hoạt động Ổn định tổ chức lớp Đọc đề ra.(Phát đề) Đề ra: (Đề kèm theo) I Tự luận hoàn toàn Đề A Câu 1: Chép đẹp xác phần phiên âm thơ Đi đường (Tẩu lộ) Hồ Chí Minh, nêu xuất xứ nội dung thơ ? (3 đ) Câu 2: Phân tích lý để Lý Công Uẩn chọn thành Đại La làm kinh đô đất nước ? (3 đ) Câu 3: Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em sau đọc văn Thuế máu Nguyễn Ái Quốc ? ( đ) Đề B Câu 1: Chép đẹp xác phần phiên âm thơ Ngắm trăng (Vọng nguyệt) Hồ Chí Minh, nêu xuất xứ nội dung thơ ? (3 đ) Câu 2: Trong tác phẩm Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi đưa chân lý tồn độc lập đất nước có chủ quyền ? ( đ) Câu 3: Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em sau học xong văn Thuế máu Hồ Chí Minh ? (4 đ) II.Đáp án Đề A Câu 1: - Chép đẹp (2 đ) - Xuất xứ: Trích từ tác Phẩm nhật ký tù (0,5 đ) - Nội dung: Từ việc đường núi gợi chân lý đường đời: vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang (0,5 đ) Câu Những lý chọn thành Đại La: - Về vị trí địa lý: Trung tâm trời đất (0,75 đ) - Về đất: rồng cuộn hổ ngồi, quý hiếm, sang trọng, có nhiều khả phát triển thịnh vượng.(0,75 đ) - Về đời sống sinh hoạt dân, sinh vật, trị, kinh tế, văn hóa: nơi mn vật phong phú tốt tươi, hội tụ bốn phương.(0,75 đ) - Nghệ thuật: câu văn biền ngẫu, vế đối cân xứng, nhịp nhàng có tác dụng hỗ trợ lý lẽ vào lòng người, thuyết phục người nghe.(0,75 đ) Câu Sự xảo trá, lừa gạt, bịp bợm quyền thực dân nhằm lợi dụng người dân thuộc địa làm bia đỡ đạn cho chiến tranh phi nghĩa Đề B Câu 1: - Chép đẹp (2 đ) - Xuất xứ: Trích từ tác Phẩm nhật ký tù (0,5 đ) - Nội dung: Tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù cực khổ tối tăm (0,5 đ) Câu 2: * Khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc: - Có văn hiến lâu đời; - Có lãnh thổ riêng - Phong tục tập quán riêng; -Lịch sử riêng - Chủ quyền, chế độ riêng NT:Đối vế, so sánh, dùng từ có tính hiển nhiên, giọng văn tự hào -> Khẳng định chủ quyền, bình đẳng dân tộc -> chân lý, không sức mạnh xâm phạm Câu 3: Sự xảo trá, lừa gạt, bịp bợm quyền thực dân nhằm lợi dụng người dân thuộc địa làm bia đỡ đạn cho chiến tranh phi nghĩa * NHẬN XÉT a) Ưu điểm - Các em làm nghiêm túc, dúng yêu cầu g/v b) Tồn tại: - Một số em chưa làm xong hỏi bài, trao đổi * Hướng khắc phục - Kết hợp GVCN kiểm tra thường xuyên - Về nhà hoàn chỉnh lại Củng cố - dặn dò Chuẩn bị bài: Lựa chọn trật tự từ câu Ngày soạn: / / 2013 Ngày dạy: / / 2013 Tiết 115 TIẾNG VIỆT LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được: Kiến thức - Một số hiểu biết sơ giản trật tự từ câu cụ thể là: + Khả thay đổi trật tự từ + Hiệu diễn đạt trật tự từ khác Kĩ - Hình thành HS ý thức lựa chọn trật tự từ nói, viết cho phù hợp B/ CHUẨN BỊ - G/v: Bảng phụ - H/s: Sgk, sbt C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp 1p Bài cũ: 4p Thế lượt lời? Cần ý điều sử dụng lượt lời? Bài mới: 37p G/v giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động Hướng dẫn HS nắm nội dung khái niệm trật tự từ - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk - Sử dụng bảng phụ ? Có thể thay đổi trật tự từ câu in đậm theo cách mà không làm thay đổi nghĩa câu? - Sử dụng bảng phụ ? Để diễn đạt nội dung câu ta có cách xếp trật tự từ? (Học sinh yếu) ? Vì tác giả chọn trật tự từ đoạn trích? HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Nhận xét chung Đọc thơng tin Ví dụ sgk (HS yếu) Nhận xét Quan sát - Có thể thay trật tự từ Thảo luận, trả theo nhiều cách lời a) Cai lệ thét gõ đầu roi b) Thét giọng khàn Quan sát khàn cai lệ gõ đầu roi c) Bằng giọng khàn khàn Thảo luận, trả cai lệ thét lời Thảo luận, trả lời - Việc lặp từ “roi” tạo liên kết với câu trước - Từ “thét” liên kết với câu sau - Cụm từ “gõ đầu roi xuống ? Hãy nhận xét tác dụng thay Thảo luận, trả đất' nhấn mạnh vị xã hội đổi ấy? Nêu tác dụng việc lựa lời thái độ hãn tên chọn trật tự từ? GV chốt Hoạt động Hướng dẫn HS nắm vài nét tác dụng xếp trật tự từ - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk - Sử dụng bảng phụ ? Trật tự từ in đậm thể điều gì? ? Cách xếp trật tự từ phận câu? ? Tác dụng việc xếp trật tự từ? - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk Hoạt động Hướng dẫn HS nắm HS (yếu) đọc ghi cai lệ nhớ Bài học: Trong câu có nhiều cách xếp trật tự từ, cách đem lại hiệu diễn đạt riêng Người nói viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp II/ Một số tác dụng xếp trật tự từ Ví dụ Đọc thơng tin Nhận xét: sgk a) Thể thứ tự trước sau Quan sát HS hoạt động suy nghĩ trả lời b) Thể thứ bậc cao thấp nhân vật xuất Thảo luận, trả nhân vật cai lệ lời trước theo sau lí Trả lời, nhận xét, trưởng bổ sung c) Cách viết nhà văn Thép Mới có hiệu diễn đạt cao có nhịp điệu Đọc ghi nhớ (Học Bài học sinh yếu) Trật tự từ câu có thể: - Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng - Liên kết câu với nhiều câu khác văn - Đảm bảo hài hồ ngữ âm lời nói Chú ý lắng nghe III/ Luyện tập vài nét tập - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm - Chia nhóm cho HS hoạt động Hoạt động the Đoạn a) - Chúng ta có nhóm, nhận xét, quyền tự hào trả lời *Kể tên vị anh hùng dân Lắng nghe tộc theo thứ tự xuật Đoạn b) “Đẹp vơ cùng” đảo lên phía trước để nhấn mạnh vẻ đẹp Tổ quốc giải phóng -“Hò ơ” Đua lên phía trước để bắt vần với “sông Lô" gợi không gian mênh mang sông nước, đồng thời bắt vần chân “ngạt-hát" để tạo hài hoà ngữ âm cho khổ thơ Câu c) Lặp từ “mật thám", "đội gái" để tạo liên kết với câu đứng trước Củng cố 2p ? Tác dụng việc lựa chọn trật tự từ câu Dặn dò 1p - Nắm nội dung: + Tác dụng việc lựa chọn trật tự từ + Tác dụng việc xếp trật tự từ - Chuẩn bị: Trả làm văn số Ngày soạn: / / 2013 Ngày dạy: / / 2013 Tiết 116 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS đánh giá toàn diện kết học văn nghị luận B/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Ổn định tổ chức lớp Trả bài: Đề ra: Câu nói M.Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” gợi cho em suy nghĩ gì? I Kết Giỏi Khá Tb Yếu 8A 11 18 8B 10 15 II Nhận xét a) Ưu điểm - Đa số nắm đề ra, biết cách viết nghị luận - Nghị luận luận điểm, luận cứ, luận chứng - Sử dụng tri thức tin cậy bố cục văn - Diễn đạt mạch lạc b) Tồn tại: - Một số em chưa nắm bố cục văn nghị luận - Các luận điểm, luận luận chứng lộn xộn, chưa lơ gíc - Chưa nêu cách lập luận, bố cục cho văn III Chữa lỗi 1) Chính tả: - Đầu ốc : Đầu óc - hộc, hộc Học, học nữa, học mãi! - Độc sách, gan giạ Đọc sách, gan 2) Lỗi dùng từ, diễn đạt: - Trong suốt đời ta không thiếu hiểu biết cho - Nếu khơng có kiến thức bạn bị đất nước vùi dập - Trong đời người, người học sinh - Sách nguồn vô danh - Như sách nguồn kiến thức dồi dào, đầy nghị lực III/ Hướng khắc phục - Kết hợp GVCN kiểm tra thường xuyên - Về nhà hoàn chỉnh lại Củng cố dặn dò Chuẩn bị bài: Tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận ... yêu cầu tạo lập văn ( đáp án- biểu điểm tiết 87 -88 ) 2- Đánh giá làm : * Học sinh tự đánh giá : ưu điểm, nhược điểm; cách phát huy, khắc phục * Giáo viên nhận xét : - Ưu điểm : + Bài làm có... đánh giá làm Giáo viên tổng kết đánh giá Hướng dẫn học sinh nhận biết lỗi sai tổ chức sửa lỗi 1- Đọc lại đề : Thuyết minh vật ni gia đình em (con chó) Xác định yêu cầu tạo lập văn ( đáp án- ... 02 /201 3 Ngày dạy: / 02 /201 3 Tiết 98 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm được: Những ưu điểm, nhược điểm làm học sinh để từ có hướng phát huy, khắc phục Kiến thức: Đánh giá

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w