Giáo án văn 7 tuần 20 29

150 137 0
Giáo án  văn 7 tuần 20 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn Ngy son :…………… Ngày dạy:……………… Tiết 73:TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A/ Mục tiêu: - Giỳp HS hiểu tục ngữ - Hiểu nội dung, số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cỏch lập luận ý nghĩa cõu tục ngữ học) - Vận dụng mức độ định số cõu tục ngữ thiờn nhiờn lao động sản xuất vào đời sống B/ Chuẩn bị: - GV: Soạn chu đỏo, nghiờn cứu thờm tài liệu - HS : Xem trước nội dung học C/ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Bài cũ: Kiểm tra soạn HS Bài mới: Tục ngữ thể loại văn học dõn gian, nú vớ kho bỏu kinh nghiệm trớ tuệ dõn gian, "trớ khụn dõn gian vụ tận" Tục ngữ thể loại triết lý đồng thời "cõy đời xanh tươi" Hoạt động thầy Hoạt động trò ? Em hiểu tục - HS dựa vào SGK trả ngữ lời GV: Tục ngữ câu - Lắng nghe, ghi nhớ nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội) nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày Có câu tục ngữ có nghĩa đen Giáo viên: Phan Thị Trang học: 2012 - 2013 Nội dung ghi bảng I/ Vài nét tục ngữ: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội) nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngy Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn (nghĩa cụ thể, trực tiếp gắn với tượng mà phản ánh) Nhưng có nhiều câu tục ngữ, ngồi nghĩa đen có nghĩa bóng (nghĩa gián tiếp, biểu tượng) Tục ngữ câu nói, ca dao lời thơ Tục ngữ thiên lý, ca dao thiên trữ tình Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm, ca dao biểu giới nội tâm người - GV gọi HS đọc câu tục HS đọc ngữ - HS ý thích HS đọc phần 2,3,4,5,6,7,8 thích ? Có thể chia tám câu tục - HS trả lời ngữ làm nhóm ? Nội dung nhóm? ? Tháng tháng 10 - HS trả lời nói ngày âm hay ngày dương? ? Em hiểu nghĩa câu - Giải thích nghĩa tục ngữ ? ? Câu tục ngữ dựa - HS phát biu trờn c s no? Giáo viên: Phan Thị Trang häc: 2012 - 2013 II/ Đọc tìm hiểu thích: Đọc Chú thích: III/ Tìm hiểu văn bản: - Chia nhóm: câu đầu: thiên nhiên câu sau: Lao động sản xuất 1/ Tục ngữ thiên nhiên: Câu 1: Đêm tháng năm… sáng Ngày tháng mười…đã tối - Ngày âm lịch - Tháng âm lịch đêm ngắn, ngày dài Tháng 10 âm lịch đêm dài, ngày ngắn - Dựa sở thực tiễn: mùa đông mau tối, mùa hè trời sáng sớm mà tối lâu hơn, tháng đêm ngn ngy di, thỏng 10 ờm di ngy ngn Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn ? Da vào câu tục ngữ - HS bộc lộ giúp ta đời sống ? - Gọi HS đọc câu ? Câu tục ngữ cho ta thấy nội dung ? ? Dựa vào đâu, người xưa đưa kinh nghiệm này? - Ta tính tốn, xếp cơng việc việc giữ gìn sức khoẻ cho người mùa hè mùa đơng - Câu tục ngữ giúp người có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian, công việc, sức lao động vào thời điểm khác năm Câu 2: - HS đọc câu Mau nắng, vắng mưa - Khái quát nội dung - Ngày đêm trước trời có nhiều nắng, trời mưa - HS (yếu kém) suy - Thực tế: trời nhiều nghĩ, trả lời mây nên thường có mưa, ngược lại nhiều mây, trời nắng - HS phát biểu suy - Khơng phải lúc nghĩ có lúc trời lại khơng mưa - Nhận xét - Nghệ thuật: gieo vần lưng đối ? Theo em câu tục ngữ có hồn tồn khơng ? ? Em có nhận xét nghệ thuật câu tục ngữ trên? ? Câu tục ngữ cho ta kinh - HS trả lời nghiệm ? ? Em hiểu trời sáng mờ sáng ? ? Khi trời có sắc mỡ gà dự báo điều ? ? Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm gì? ? Với kinh nghiệm giúp người ? - HS giải thích - HS trả lời - Kinh nghiêm thời tiết Con người có ý thức biết nhìn để đốn thời tiết, xếp cơng việc Câu 3: - Trên trời có sắc màu vàng màu mỡ gà - Sắp có bão - HS (yếu kém) phát - Kinh nghiệm dự đoán bão biểu - HS bộc lộ - Chủ động việc giữ gìn nhà cửa, hoa màu Câu 4: - Gọi HS đọc - HS đọc ? Tại tháng kiến bò - HS trả lời - Thỏng (õm lch) l thỏng Giáo viên: Phan Thị Trang học: 2012 - 2013 Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn li lo lt ? ? Dựa vào câu tục ngữ này, nhân dân ta thường áp dụng vào đời sống nào? hay có lũ xảy Kiến lồi nhạy cảm với thay đổi khí hậu thời tiết Do đó, trời có mưa kiến thường khỏi tổ để tránh mưa (và nước) Nó thường trèo lên cao, điềm báo có lụt - HS nói áp dụng - Nhân dân có ý thức dự đốn đời sống lũ lụt để chủ động việc phòng chống thiên tai nhằm bảo vệ sống 2/ Tục ngữ lao động sản xuất: Câu 5: - HS (yếu kém) - Nghệ thuật so sánh: so sánh biện pháp nghệ thuật tấc đất với tấc vàng ? Khác với câu trên, câu tục ngữ người xưa dùng biện pháp nghệ thuật ? Vì đất lại so sánh - HS trả lời với vàng? ? Câu tục ngữ rút - HS bộc lộ từ kinh nghiệm nhân dân nhằm khuyên ta điều ? - Đất nguồn cải q giá người, khơng có đất người ko có nơi để ở, khơng thể trồng trọt chăn ni để sinh sống, khơng có nguồn tài ngun quí giá - Đất quí vàng giá trị đất - Phải biết tận dụng quý trọng đất đai, khơng nên lãng phí đất Câu 6: ? Câu tục ngữ cho ta ý - HS nêu ý nghĩa - Nhất đào ao, thứ nhì làm nghĩa gì? vườn, thứ làm ruộng Nói giá trị thực tế nghề Đó nghề đem lại lợi ích kinh tế ? Câu tục ngữ có - HS nhận xét - Khơng phải nơi áp không ? dụng đúng, tuỳ theo điều kiện nơi ? Câu tục ngữ có giá trị - Nêu giá trị câu - Giúp người biết khai ? tục ngữ thác tt iu kin, hon cnh Giáo viên: Phan Thị Trang học: 2012 - 2013 Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn ? Ngy cõu tc ng áp dụng khơng ? ? Câu có giống khác câu ? ? Ngồi câu tục ngữ này, có câu gần với nội dung không? ? Câu tục ngữ giúp người nông dân trồng lúa ? ? Em hiểu "thì" ? " thục gì? ? Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm gì? ? Vì thời vụ đất đai lại có tầm quan trọng ? ? Câu tục ngữ có giá trị sản xuất ? Qua câu tục ngữ, em thấy tục ngữ có đặc điểm gì? tự nhiên để tạo cải vật chất - HS trả lời -> Ngày áp dụng: mơ hình: vườn - ao chuồng (nơng thôn) Câu 7: - Nêu điểm giống - Câu nói thứ tự khác hai thứ tự yếu tố câu nghề trồng lúa nước nhân dân ta - HS suy nghĩ, trả lời - Một lượt tát bát cơm - Người đẹp lụa, lúa tốt - HS phát biểu phân - Giúp người nông dân thấy giá trị nước, phân, chăm chỉ, giống mối quan hệ chúng để từ áp dụng vào sản xuất nhằm đạt hiệu cao Câu 8: - HS giải thích - Thì: thời vụ - Thục: đất tơi nhuyễn - HS trả lời - Kinh nghiệm thời vụ đất đai - HS trả lời - Nếu gieo trồng thời vụ tránh thiên tai Nếu đất đai cày xới nhuyễn tơi xốp dễ hút chất dinh dưỡng - HS (yếu kém) nêu - Giúp người dân biết làm giá trị câu tục thời vụ coi trọng thời ngữ vụ, biết cày sâu cuốc bẩm, cày bừa kĩ không làm qua loa để có vụ mùa bội thu IV/ Tổng kết: - HS nhắc lại nghệ - Nghệ thuật: ngắn gọn, thuật thường có nhiều vần vần lưng, vế đối xứng hình thức nội dung Hỡnh nh tc ng Giáo viên: Phan Thị Trang học: 2012 - 2013 Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn ? Vi ngh thut y, tục - HS phát biểu ngữ cho ta kinh nghiệm (nội dung)? cụ thể, sống động, có dùng cách nói - Nội dung: kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất Củng cố: GV hướng dẫn HS vẽ đồ tư duy: Dặn dò: - Sưu tầm số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương: phần Văn - Tập lm Giáo viên: Phan Thị Trang học: 2012 - 2013 Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn Ngày soạn:…………… Ngày dạy:………… Tiết 74: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN A/ Mục tiêu: - Giúp HS biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề bước đầu biết chọn lọc, xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng - HS tăng thêm hiểu biết giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ, ca dao địa phương B/ Chuẩn bị: - GV: Soạn chu đáo, nghiên cứu thêm tài liệu - HS : Sưu tầm ca dao, tục ngữ quê C/ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Bài cũ: ? Cho biết ý nghĩa câu tục ngữ "Tấc đất tấc vàng" ? Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ca dao, dân ca, tục ngữ kho báu vô tận nhân dân Là người dân Việt Nam không không thuộc, Trong tiết học hôm cần sưu tầm số câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu truyền địa phương câu Ca dao, dân ca, tục ngữ theo chủ đề để qua hiểu ý nghĩa chúng b) Hoạt động day - học: Hoạt động thầy HĐ HS Nội dung ghi bảng * Cách sưu tầm : Yêu cầu HS sưu tầm nhà - HS sưu tầm - Tìm hỏi người địa phương trước ca dao, tục ngữ, dân trước nhà - Chép lại sách báo địa phương ca lưu hành địa phương - Tìm sách ca dao, tc ng vit v a phng Giáo viên: Phan Thị Trang học: 2012 - 2013 Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn - HS ụn li ca dao, tục ngữ, dân ca Thế ca dao, dân ca, tục ngữ : - HS nhắc lại khái - Tục ngữ: câu nói dân niệm gian ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội),được nhân dân vận dụng đời sống, lời ăn tiếng nói hàng ngày - Ca dao: thơ dân gian nhân dân lao động sáng tạo nên, phần lớn thơ lục bát, ngắn gọn nhằm phản ánh đời sống vật chất tâm hồn nhân dân dòng chảy thời gian Trước ca dao truyền miệng, ngày ca dao sưu tầm nhiều công trình có giá trị - Dân ca: hát trữ tình dân gian miền q, có điệu riêng, lời ca thơ dân gian thêm tiếng láy, tiếng đệm Ví dụ: Dân ca quan họ Bắc Ninh, ru Nam Bộ Là ca đặc sắc dân tộc sáng tác lưu truyền rộng rãi trường kì lịch sử GV: Xác định ca dao, tục ngữ lưu hành địa phương - Cho HS thảo luận theo nhóm - Cho HS thi tìm hiểu Ca dao, dân ca, tục ngữ theo chủ đề: Lần 1: + Đội 1: Tìm câu tục ngữ nói thiên nhiên - HS ý - HS thảo luận theo nhóm - HS thi tìm hiểu Ca dao, dõn ca, tc ng theo ch Giáo viên: Phan ThÞ Trang häc: 2012 - 2013 Sưu tầm số câu Ca dao, tục ngữ điệu dân ca địa phương Thi tìm hiểu ca dao, dõn ca, tc ng theo ch Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn + i 2: Tìm câu tục ngữ nói lao động sản xuất + Đội 3: Tìm câu tục ngữ nói người, xã hội Lần 2: + Đội 1: Tìm câu ca dao, dân ca nói tình cảm gia đình + Đội 2, 3: Các câu ca dao, dân ca nói tình u q hương đất nước Củng cố: Thế ca dao, tục ngữ địa phương ? Dặn dò: Sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương vào sổ tay văn học Đọc trước "Tìm hiểu chung văn nghị luận" Ngày soạn: Ngày dạy: ……………… Tiết 75: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS hiểu nhu cầu nghị luận đời sống đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận biết văn nghị luận đọc sách, báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng Thái độ: - Tích cực, tự giác B/ Chuẩn bị - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Chuẩn bị C/ Tiến trình dạy học Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ Kiểm tra sách v ca HS Bi mi: Giáo viên: Phan Thị Trang học: 2012 - 2013 Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn a) Gii thiu bi: Vn nghị luận kiểu văn quan trọng đời sống xã hội người, có vai trò rèn luyện tư duy, lực biểu đạt quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống Các nhà tư tưởng, nhà lí luận, nhà triết học, nhà trị viết hình thức nghị luận Có thể nói khơng có văn nghị luận khó mà hình thành tư tưởng mạch lạc sâu sắc đời sống Vậy tiết học hôm tìm hiểu nhu cầu nghị luận đời sống đặc điểm chung văn nghị luận b) Các hoạt động dạy - học: HĐ thầy HĐ trò GV giải thích: Nghị luận - Lắng nghe nghĩa bàn luận GV: Gọi HS đọc mục a - Đọc SGK (?) Trong đời sống em - HS trả lời có hay gặp kiểu câu hỏi không? (?) Hãy nêu câu hỏi - HS nêu câu hỏi khác vấn đề tương tự (?) Gặp vấn đề câu - HS phát biểu suy hỏi loại Em trả nghĩ lời kiểu văn học kể chuyện, miêu tả biểu cảm hay khơng ? giải thích? ND ghi bảng I Nhu cầu nghị luận văn nghị luận Nhu cầu nghị luận - Có, thường gặp + Tại phải học ngoại ngữ? + Tại phải chống tệ nạn ma t ? - Khơng, đòi hỏi phải có lý lẽ xác đáng, có sức thuyết phục phải sử dụng khái niệm người nghe hiểu tin GV: Chúng ta trả lời - Lắng nghe câu hỏi cách nào? Tất nhiên câu trả lời phải văn nghị luận Nhng vỡ sao? õy l cõu Giáo viên: Phan Thị Trang 10 học: 2012 - 2013 Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn -Cõu dn: ý ngha ca sách -Trích dẫn: “Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người” -Giới hạn nội dung giải thích b.Thân : 1.Giải thích ý nghĩa câu nói 2.Tại sách nguồn sáng thắp lên từ trí tuệ người? 3.Chúng ta phải vận dụng chân lí sống nào? c.Kết -Khẳng định ý nghĩa câu nói -Rút học cho thân lời khuyên người Yêu cầu em tự sửa dàn ý Hoạt động 3: GV yêu cầu HS viết số đoạn văn cho dàn vào Hoạt động Cho HS đọc, nhận xét, sửa chữa HS tự sửa dàn ý Viết đoạn: HS viết số đoạn văn cho dàn vào Đọc sửa HS đọc, nhận xét Củng cố: (3 phút) - Cách viết văn lập luận giải thích Dặn dò: (1 phút) - GV đề viết Tập làm văn số cho HS làm nhà: Đề: Em giải thích nội dung lời khuyên Lê-nin: Học, học nữa, học - Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ vị để m rng cõu Luyn (tip) Giáo viên: Phan Thị Trang 136 học: 2012 - 2013 Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn Ngy son: Ngy dy: Tit 112: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU LUYỆN TẬP (Tiếp theo) A/ Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố kiến thức dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu - Bước đầu biết cách mở rộng câu cụm chủ-vị - Tích hợp với văn học B/ Chuẩn bị: - Giáo viên:đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ - HS: Cá nhõn son bi 137 Giáo viên: Phan Thị Trang học: 2012 - 2013 Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn C/ Tin trỡnh dy hc n nh tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (3 phút) -Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? - Đặt hai câu: câu có cụm chủ vị làm thành phần câu;1 câu có dùng cụm chủ vị làm phụ ngữ cụm từ? Bài mới: (37 phút) * Giới thiệu bài: Tiết học giúp em rèn luyện kĩ thực hành dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Hoạt động GV Nhắc lại kiến thức dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm Bài tập Bảng phụ tập Yêu cầu hs nêu yêu cầu tập Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào Cho HS nhận xét bảng GV nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Hướng dẫn Hoạt động HS Lắng nghe Nội dung ghi bảng Bài tập 1: HS lên bảng làm Cả lớp làm vào HS nhận xét bảng HS lắng nghe, đối chiếu kết a.Khí hậu nước ta/ấm áp: làm chủ ngữ ta/quanh năm trồng trọt: Phụ ngữ CĐT b.Các thi sĩ/ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ: làm định ngữ Núi non hoa cỏ/trông đẹp: phụ ngữ có người/ lấy tiếng chim kêu: làm định ngữ Tiếng chim, tiếng suối /nghe hay :làm phụ ngữ c tục lệ /tốt đẹp dần thức quý nước /thay dần thức bóng bảy : phụ ngữ CĐT Bài tập 2: Gi¸o viên: Phan Thị Trang 138 học: 2012 - 2013 Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn HS lm Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu Bài tập Yêu cầu HS lên bảng làm Cả lớp làm vào phiếu học tập GV thu phiếu học tập Gọi HS nhận xét bảng GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm Bài tập Cho HS đọc Bài tập ? Nêu yêu cầu tập Cho HS thảo luận nhóm Gọi HS trình bày, nhận xét GV nhận xét, bổ sung HS đọc yêu cầu tập HS lên bảng làm Cả lớp làm vào phiếu học tập HS nhận xét bảng HS lắng nghe, đối chiếu kết a Chúng em học giỏi làm cha mẹ thấy có vui lòng b Nhà văn Hoài Thanh khẳng định đẹp có ích c Tiếng việt giàu điệu khiến cho lời nói người việt nam,chúng ta du dương,trầm bổng nhạc d, Cách mạng tháng tám thành công khiến cho Tiếng Việt có bước phát triển mới, số phận Bài tập 3: HS đọc Bài tập HS nêu yêu cầu tập HS thảo luận nhóm HS trình bày, nhận xét HS lắng nghe, đối a Anh em hòa thuận khiến hai chiếu kết thân vui vầy b Đây cảnh rừng thông mà người qua lại c Hàng loạt kịch :“Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên sông đuống”, đời sưởi ấm cho ánh đèn sân khu khp mi t nc 139 Giáo viên: Phan Thị Trang học: 2012 - 2013 Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn Cng c: (3 phút) Nêu cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ? Dặn dò: (1 phút) Chuẩn bị bài: Luyện nói: Bài văn giải thích vấn đề Ngày soạn:…………… Ngày dạy:……………… Tiết 113: LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THCH MT VN Giáo viên: Phan Thị Trang 140 học: 2012 - 2013 Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn A/ Mc tiờu: Giỳp hs: - Nm vững vận dụng thành thạo kĩ làm văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố kiến thức xã hội học vấn có liên quan đến luyện tập - Biết trình bày miệng vấn đề xã hội (hoặc văn học), để thơng qua tập nói cách mạnh dạn, tự nhiên, trơi chảy - Tích hợp với phần Tập làm văn: văn nghị luận B/ Chuẩn bị: - Giáo viên:Đọc tài liệu,soạn - Học sinh: Cá nhân soạn C/ Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: (2 phút) Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Bài (38 phút) Hoạt động GV Hoạt động 1: Hoạt động HS Hoạt động : Hướng dẫn chung tiết luyện HS lắng nghe tập -Hình thức học: Nhóm -cả lớp -u cầu nói -Rõ ràng,trơi chảy theo dàn -Truyền cảm,thuyết phục người nghe -Tư đĩnh đạc, từ tốn, quan tâm tới người nghe -Thời gian: phút /1người Chia nhóm yêu cầu HS tập Hoạt động nhóm nhóm nói trước nhóm Nhóm trưởng điều hành bn núi, nhn xột 141 Giáo viên: Phan Thị Trang häc: 2012 - 2013 Nội dung ghi bảng I Luyện nói: Đề : Trường em thi giải thích tục ngữ.Để tham dự thi đó, em tìm giải thích câu tục ngữ mà em tâm đắc Thực hành lớp: a.Thực hnh núi ti t, nhúm: Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn Mi HS nhúm ln lt nói Yêu cầu nhóm cử đại diện Đại diện nhóm trình nói trước lớp bày Gọi HS nhận xét Cả lớp lắng nghe, nhận xét Giáo viên nhận xét đánh giá HS nghe b.Thực hành nói trước lớp Củng cố: (3 phút) ? Bài văn giải thích có phần Dặn dò: (1 phút) - Viết thành hoàn chỉnh cho đề - Soạn bài: Ca hu trờn sụng Hng Giáo viên: Phan Thị Trang 142 học: 2012 - 2013 Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn Ngy son: Ngy giảng: Tiết 114: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Tiết 1) A Mục tiêu: Giúp học sinh: Thấy vẻ đẹp sinh hoạt văn hóa cố đô Huế,một vùng dân ca phong phú nội dung, giàu có điệu người đỗi tài hoa * Tích hợp: Tiếng Việt: dấu chấm lửng, liệt kê; với văn nhật dụng B Chuẩn bị: - GV: Đọc tài liệu,soạn bài,chuẩn bị tranh ảnh Sông Hương cố đô Huế - HS: soạn bài,tập hát vài điệu dân ca Huế C Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) 2.Kiểm tra cũ: (2 phút) Kiểm tra soạn HS 3.Bài mới: (38 phút) *Giới thiệu bài: Qua văn chương, thưởng thức nét đẹp nhiều vùng đất nước Đó cốm vũng thơm dẻo, mùa xuân dịu dàng Hà Nội Đó cảnh ngọc ngà, người nhân hậu Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh Bài học hôm đưa đến xứ Huế, vùng đất thân tổ quốc Việt Nam, vùng đất mộng thơ để tham dự, thưởng thức sinh hoạt đậm màu sắc văn hóa vùng đất miền trung ruột thịt Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung Cho biết thể loại văn này? Hoạt động trò HS trả lời Nội dung văn nhật dụng ? HS trao đổi cặp Những hiểu biết em ca Huế? HSYK nêu hiểu biết 143 Giáo viên: Phan Thị Trang học: 2012 - 2013 Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung: 1.Thể loại: Văn nhật dụng: Bút kí giới thiệu trình bày sinh hoạt văn hóa địa phương đất nước ta Nội dung: + Phản ánh nét đẹp văn hóa truyền thống cố Huế, ca Huế Sơng Hương + Ca Huế : sinh hoạt văn hoá độc đáo c ụ Hu, Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn ngi nghe v ngi hỏt cựng ngi thuyn sông Hương, hát chủ yếu điệu ca Huế Theo em, lí có mặt HS quan sát trả lời: hai chụp văn minh họa thêm cho hai ? nét đẹp văn hóa GV: Nêu cách đọc: chậm Theo dõi rói, mạch lạc, rõ ràng, GV đọc mẫu đoạn, gọi HS đọc HS đọc tiếp Gv thích số từ HS lắng nghe khó Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn Tại tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế? HS suy nghĩ, trả lời Em kể tên loại dân ca Huế đặc điểm bật điệu đó? HSYK theo dõi SGK, suy nghĩ trả lời Điều đó chứng minh đặc điểm bật ca Huế ? HS trả lời Bên cạnh nơi dân ca Huế miền Trung, em biết vùng dân ca tiếng nước ta? HS phát biểu: dân ca Nghệ Tĩnh, dân ca Bắc b, dõn ca quan h Bc Ninh Giáo viên: Phan ThÞ Trang 144 häc: 2012 - 2013 Đọc – Chú thích: - Đọc - Chú thích II Tìm hiểu văn bản: Huế - nôi dân ca: - Dân ca mang đậm sắc tâm hồn tài hoa vùng đất Huế nôi dân ca tiếng nước ta -Rất nhiều điệu hò lao động sản xuất, nhiều điệu lí -Đặc điểm bật :Thể lòng khát khao, nỗi mong chờ hoài vọng tâm hồn Huế -Ca Huế đa dạng, phong phú, thể tình cảm dạt người Huế - Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian cung đình: vừa sụi ni, ti vui va trang trng, uy nghi Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn Ca Hu hình thành từ đâu? Củng cố: (3 phút) - Vì nói: Huế nơi dân ca Dặn dò: (1 phút): Sưu tầm điệu dân ca Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 115: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Tiếp theo) A Mục tiêu: - Giúp học sinh: Thấy vẻ đẹp sinh hoạt văn hóa cố đô Huế,một vùng dân ca phong phú nội dung, giàu có điệu người đỗi tài hoa - Tích hợp: Tiếng Việt: dấu chấm lửng, liệt kê; với văn nhật dụng B Chuẩn bị: - GV: Đọc tài liệu,soạn bài,chuẩn bị tranh ảnh Sông Hương cố đô Huế - HS: soạn bài,tập hát vài điệu dân ca Huế C Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) 2.Kiểm tra: (2 phút) Kiểm tra soạn HS 3.Bài mới: (37 phút) *Giới thiệu bài: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động : I Tìm hiểu chung: Hoạt động : II.Tìm hiểu văn bản: Huế- nôi dân ca: Những đặc sắc ca Huế: Cách thức biểu diễn HS suy nghĩ, trả lời *Cách thức biểu diễn: ca Huế có đặc biệt (dàn -Dàn nhạc: gồm đàn tranh, nhạc, nhạc công) đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam,đàn bầu, sáo cặp sanh để gừ nhịp -Nhạc cơng: + Còn trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng đầu đội khn xp, n mc ỏo di khn 145 Giáo viên: Phan Thị Trang học: 2012 - 2013 Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn Qua cỏch biu din, em thấy nét đẹp ca Huế nhấn mạnh ? HS theo dõi SGK,suy nghĩ trả lời Có đặc sắc cách thưởng thức ca Huế phương diện (cảnh vật, người) HSYK phát biểu Điều cho thấy ca Huế bật với vẻ đẹp ? HS trả lời Tại nói nghe ca Huế thú chơi tao nhã ? Hoạt động Sau học văn này, em hiểu thêm vẻ đẹp xứ Huế ? Gợi lên tình cảm em? - HS giải thích đóng dun dáng - Nét đẹp ca Huế lịch, tinh tế, tính dân tộc cao cách biểu diễn * Cách thưởng thức: - Cảnh vật: đêm khuya, trăng lên, gió mơn man, dìu dịu, ngồi thuyền sơng trăng - Con người: Các ca công, lời ca,tiếng nhạc du dương, trầm bổng, thong thả, trang trọng không dứt - Cách thưởng thức ca Huế vừa trang trọng, vừa dân dã thiên nhiên sạch, thơ mộng III Tổng kết: HS tự bộc lộ kiến thức tình cảm (ưu tiên HSYK) Củng cố: (4 phút) ? Các điệu ca Huế có nét đặc sắc (HSYK trả lời) - GV hướng dẫn HS khái quát nội dung học đồ t duy: Giáo viên: Phan Thị Trang 146 học: 2012 - 2013 Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn Dặn dò: (1 phút) - Nắm Sưu tầm điệu dân ca chuẩn bị “ Liệt kê” Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 116 LIỆT KÊ A Mục tiêu: Giúp học sinh: -Hiểu phép liệt kê, tác dụng phép liệt kê -Phân biệt kiểu liệt kê, liệt kê theo cặp, liệt kê không theo cặp, liệt kê tăng tiến, liệt kê không tăng tiến -Biết vận dụng phép liệt kê nói viết B Chuẩn bị - Giáo viên: Đọc tài liệu,soạn bài, chuẩn bị bảng phụ - HS: soạn C Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức : (1 phút) Kiểm tra cũ: (3 phút) Làm Bài tập sgk 147 Gi¸o viên: Phan Thị Trang học: 2012 - 2013 Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn Bi mi: (36 phút) Hoạt động thầy Hoạt động : Treo bảng phụ Nhận xét cấu tạo ý nghĩa phận câu in đậm ? Hoạt động trò HS HSYK đọc ví dụ HS trả lời Việc tác giả nêu hàng Trao đổi cặp phút loạt việc tương tự kết cấu tương tự có tác dụng ? Cách sử dụng từ ngữ gọi phép liệt kê Vậy em hiểu phép liệt kê? Cho HS đọc ghi nhớ Hoạt động Treo bảng phụ Em xác định phép liệt kê ví dụ? Nhận xét cấu tạo phép liệt kê ví dụ a,b ? Nhận xét ý nghĩa phép liệt kê ví dụ 2a,b HS khái quát kiến thức Nội dung ghi bảng I Thế phép liệt kê: Ví dụ : *Nhận xét: -Về cấu tạo: Có mơ hình cú pháp tương tự -Về ý nghĩa: Cùng nói đồ vật bày biện chung quanh quan lớn -Tác dụng: Tơ đậm, nhấn mạnh thói hưởng lạc, xa hoa viên quan,đối lập với tình cảnh dân phu làm lũ ngồi trời mưa gió Ghi nhớ: HSYK đọc phần ghi nhớ HS đọc ví dụ HSYK lên bảng xác định Trao đổi cặp phút sau trình bày ý kiến HSYK nhn xột Giáo viên: Phan Thị Trang 148 học: 2012 - 2013 II Các kiểu liệt kê: Ví dụ: * Nhận xét: -Về cấu tạo: a Tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải: liệt kê theo trình tự việc không theo cặp b.Tinh thần lực lượng,tính mạng cải: Liệt kê theo cặp thường có quan hệ đơi nhận thức -V ý ngha: a Tre, na, trỳc, mai: lit Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn kờ khụng theo trình tự lơ gích ý nghĩa thay đổi vị trí phận liệt kê b Hình thành trưởng thành, gia đình, họ hàng, làng xóm: liệt kê theo trình tự tăng tiến ý nghĩa, thay đổi phận liệt kê ? Qua việc phân tích ví dụ, em thấy có kiểu liệt kê - Hãy trình bày liệt kê theo bảng sơ đồ Cho HS đọc ghi nhớ Hoạt động Chỉ phép liệt kê văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta Cho HS đọc Yêu cầu học sinh làm tập GV yêu cầu học sinh làm tập HS khái quát lại kiến thức Lên bảng vẽ sơ đồ HS đọc ghi nhớ HS đọc tập, làm vào HSYK trình bày HS đọc tập HS xác định phép liệt kê tác dụng HS lên bảng làm Ghi nhớ :SGK III Luyện tập: Bài tập 1.- vô mạnh mẽ… - thời đại Bà Trưng,… - Từ cụ già tóc bạc… - giải thích, tuyên truyền… Bài tập b Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung - diễn tả đồ tra dó man bọn đế quốc Bài tập Dưới lòng đường, vỉa hè, cửa tiệm, culi xe, quạt ,ngực đeo - diễn tả lộn xộn nhốn nháo thành phố Đông Dương ách thống trị chủ nghĩa thực dân Củng cố: (4 phút) 149 Giáo viên: Phan Thị Trang học: 2012 - 2013 Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn ? Thế phép liệt kê ? Các kiểu liệt kê ? (HSYK trả lời) - GV hướng dẫn vẽ đồ tư : Dặn dò: (1 phút) - Nắm Hoàn thành tập - Chuẩn bị “ Tìm hiểu chung văn hành chính” Giáo viên: Phan Thị Trang 150 học: 2012 - 2013 Năm ... phương: phần Văn - Tập làm văn Giáo viên: Phan Thị Trang học: 201 2 - 201 3 Năm Trờng THCS Ng Thuỷ Nam Ngữ văn Ngy soạn:…………… Ngày dạy:………… Tiết 74 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN A/... gặp văn nghị luận dạng ? văn nghị luận ? Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ở lớp em học, viết số văn miêu tả, văn biểu cảm ,văn tự Mỗi loại văn có đặc điểm khác hôm tìm hiểu đặc điểm thể loại mới: văn. .. 1: Đêm tháng năm… sáng Ngày tháng mười…đã tối - Ngày âm lịch - Tháng âm lịch đêm ngắn, ngày dài Tháng 10 âm lịch đêm dài, ngày ngắn - Dựa sở thực tiễn: mùa đông mau tối, mùa hè trời sáng sớm mà

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan