TUN 10 ( tit 37- 40) Tiết 37- Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ - Lý Bạch) Ging: 7a : . 7b: I.MC TIấU BI HC: 1.Kin thc: - Tỡnh quờ hng c th hin mt cỏch chõn thnh, sõu sc ca Lớ Bch. - Ngh thut i v vai trũ ca cõu kt trong bi th. - Hỡnh nh ỏnh trng - vng trng tỏc ng ti tõm tỡnh nh th. 2. K nng: - c - hiu bi th c th qua bn dch ting Vit. - Nhn ra ngh thut i trong bi th. - Bc u tp so sỏnh bn dch th v bn phiờn õm ch Hỏn, phõn tớch tỏc phm. 3. Thỏi : Cú ý thc hc tp v vn dng th ng. II. CHUN B: - Giỏo viờn: Son bi. - Hc sinh :Chun b bi theo cõu hi SGK III. T CHC CC HOT NG DY HC: 1. n n t chc: 2. Kim tra bi c: c thuc lũng din can\mr phn dch th bi Xa ngm thỏc nỳi L ( Lớ bch). cmnhn ca em v bi th ú? 3. Bi mi: HOT NG CA GV- HS NI DUNG Hot ng 1: HD c- tỡm hiu chung GV- Gi hc sinh c chỳ thớch du sao ? Em hiu thờm gỡ v nh th Lý Bch ? GV: c mu,hng dn HS c: - Nờu yờu cu c: Ging trm bun, tỡnh cm, nhp 2/3 .- HS: c , nhn xột bn c . ? Bi th c vit theo th th no ? Nờu hiu bit ca em v th th ú. ? Em ó c hc nhng bi th no cú cựng th th. ? Cú ý kin cho rng hai cõu u hon ton t cnh cũn hai cõu sau hon ton t tỡnh , ý kin ú cú ỳng khụng ý kin ca em nh th no ? - í kin ú khụng ỳng vỡ trong 2 cõu u vn cú tỡnh , 2 cõu sau vn lng cnh vo ú . ? Phng thc biu t ca vn bn l gỡ? Hot ng 2: Hgn dn c - hiu vn bn. - Gi hc sinh c hai cõu u . Dch ngha tng t . ? Cnh ờm thanh tnh c gi t bng h/ nh no ? - Hỡnh nh ỏnh trng sỏng ? Nh th ngm trng v trớ no? Vỡ sao em bit? - Nh th ngm trng sỏng u ging I. c - tip xỳc vn bn: 1.Tỏc gi, tỏc phm - Tỏc gi: Lý Bch l 1 ngi yờu trng, th Lý Bch trn ngp ỏnh trng . 2. c- Gii ngha t ( SGK) 3. Cu trỳc vn bn: - Th th : Ng ngụn t tuyt . - Phng thc biu t: Miờu t kt hp biu cm. II. c - hiu vn bn: 1. Hai cõu th u . Sng tin minh nguyt quang ( u ging ỏnh trng ri) .- Vị trí thấy ánh trăng: "sàng" ( u ging) ? Nu thay t "Sng" bng t "ỡnh" (sõn), "ỏn" (bn) v t nghi bng cỏc t khỏc thỡ ý ngha ca cõu th nh th no ? - Nu thay nh vy thỡ ý th thay i vỡ ngi c cú th ngh tỏc gi ang ngi c sỏch - ngm trng hoc ngm trng trc sõn. ? T ú cú th hỡnh dung v tỏc gi õy nh th no? - Trong ờm trng cc sỏng chn tha hng, tỏc gi trn trc khụng ng c; cng cú th ó ng ri song tnh dy m khụng ng li c. ? bn dch ngha quang cú ngha l sỏng nhng cõu th dch ó i thnh ri. Em thy ri, sỏng v chiu khỏc nhau nh th no ? - Sỏng v chiu l ỏnh sỏng t nhiờn ca trng . - Ri cũn cú thờm nột ngha l trng i tỡm tri õm , tri k. õy l 3 t ng ngha ? Qua hai cau th u em cm nhn c diu gỡ? Cnh p m mngca ờm trng - Gi hc sinh c hai cõu cui . ? hai cõu th cui cú nhng t no theo em l trc tip t tỡnh cm ca nh th? - Cỏc t cũn li tp trung miờu t cnh . ? Em hóy cho bit mi quan h gia cỏi tỡnh v cỏi cnh trong 2 cõu cui ? - Cựng t cnh, t tỡnh song cỏi tỡnh c th hin rừ hn, tỡnh ngi, tỡnh quờ c khỏch quan hoỏ hin hin thnh nhỡn trng sỏng ngng u, cỳi u. ? Theo em cõu 3 trong bi th ó th hin iu ú nh th no thụng qua t ''Ngng u'' - Ngng u l kim nghim ỏnh sỏng trc ging l sng hay trng. ? Khi ó cm nhn c v p v ni cụ n ca vng trng trờn bu tri nh th cú hnh ng gỡ? ? Hnh ng cỳi u cú ý ngha gỡ? - Hnh ng ngng u, cỳi u ch trong khonh khc ó ng mi tỡnh quờ iu ú cho ta thy tỡnh cm ú bỡnh thng luụn thng trc trong nh th . ? hai cõu th cui tỏc gi s dng thnh cụng ngh thut no ? - Hai c ch i lp nhau trong 2 t trỏi ngha khụng to s mõu thun m cũn to s ho ng mt tõm hn t do phúng khoỏng xut phỏt t ci ngun v luụn luụn hng v ci ngun. - ng t: Nghi, t, vng, c, ờ. - C 5 ng t u b lc b ch ng nhng vn cú th khng nh c ch th tr tỡnh l nh th. - Ngng u l hng ra ngoi cnh, l nhỡn trng ; cỳi u l hot ng hng ni, tru nng tõm t. Nghi th a thng sng ( Ng mt t ph sng) -> Sự ngỡ ngàng, nghi ngờ, khó phân biệt. . => nh trng sỏng p m mng du ờm trong ờm thanh tnh . - Tỡnh cm yờu quý gn gi vi thiờn nhiờn . 2. Hai cõu th cui: - T: T c hng . Nh quờ hng c. + Ngẩng đầu. + Kiểm nghiệm xem sơng hay trăng. Hành động có ý thức. - Cúi đầu. - Nhớ cố hơng. Tình cảm lắng sâu, thầm kín. Ngh thut i 2 cõu cui. - i v ng phỏp: Cu trỳc ca cỏc b phn tham gia ng phỏp ging nhau ( Trng sỏng - C hng ). - i ý: Ngng u nhỡn trng sỏng / Cỳi u nh c hng. =>Ni nh quờ hng da dit luụn thng ? Tỡnh cm ca nh th th hin trong hai cõu th cui l gỡ ? Hot ng 3: Hng dn tng kt .? Cm nhn ca em v cm xỳc ca tỏc gi trong bi th ? Ngh tht c sc ca bi th l gỡ? Nhn xột cỏch dựng t ng? ? í ngha ca bi th? - Gi HS c ghi nh. trc trong tõm hn nh th. III. Tng kt. - Ni dung: - Tỡnh yờu thiờn nhiờn v ni nh quờ hng da dit. - Ngh thut: T ng gin d, ngh thut i rt thnh cụng. - í ngha: Ni lũng i vi quờ hgn da dit, sõu nng trong tõm hn, tỡnh cm ngi xa quờ. * Ghi nh: SGK tr/124 4. Cng c: - Ni dung, ngh thut, ý ngha bi th 5. Hgn d hc nh. - Hc thuc bi th theo bn dch Cm ngh trong ờm thanh tnh - Da vo dch ngha, tp so sỏnh thy s khỏc nhau gia bn dch th v nguyờn tỏc. - San bi mi: Ngu nhiờn vit nhõn bui mi v quờ. + c k vn bn, CT tỏc gi? Th th? Hon cnh sỏng tỏc, ni dung? Gii thớch ta bi th? + Tỡm chi tit biu cm thụng qua t s, miờu t? + So sỏnh tỡnh yờu quờ hng th hin qua 2 bi th ca Lý Bch v H Tri Chng? ---------------------------------------------------------------------------- 38- Vn bn Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hơng ngẫu th) ----- Hạ Tri Chơng ---- I. Mục tiêu: 1. Kin thc: - S gin v tỏc gi H Tri Chng. - Ngh thut i v vai trũ ca cõu kt trong bi th. - Nột c ỏo v t ca bi th. - Tỡnh cm quờ hng l tỡnh cm sõu nng, bn cht sut c cuc i. 2. K nng: - c - hiu bi th tuyt cỳ qua bn dch ting Vit. - Nhn ra ngh thut i trong bi th ng. - Bc u tp so sỏnh bn dch th v bn phiờn õm ch Hỏn, phõn tớch tỏc phm. 3. Thỏi : Giỏo dc hc sinh lũng yờu quờ hng t nc, ý thc xõy dng bo v quờ hng. II. Chuẩn bị 1. Thầy: Hng dn chun kin thc, k nng bi son 2. Trò: Đọc bài thơ và soạn bài theo câu hỏi Sgk. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và cho biết tình cảm của tác giả đợc thể hiện nh thế nào ? 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung Ho¹t ®éng 1: HDHS t×m hiĨu t¸c gi¶ - t¸c phÈm HS ®äc phÇn chó thÝch * SGK. GV: Hãy giới thiệu đôi nét về tác giả HTC? HS: Tr¶ lêi theo SGK ¹t ®éng 2: HDHS ®äc v¨n b¶n GV híng dÉn ®äc . GV ®äc mÉu - HS ®äc. NhËn xÐt häc sinh ®äc bµi, n n¾n, sưa ch÷a. GV: Em h·y so s¸nh 2 b¶n phiªn ©m vµ dÞch th¬ cã g× gièng vµ kh¸c nhau ? HS: - Gièng nhau: ®Ịu lµ th¬ ngò ng«n tø tut nhng ë phÇn dÞch th¬ c©u 1, 3 kh«ng gieo vÇn, c©u 2, 4 gieo vÇn víi nhau, nhÞp th¬ phỉ biÕn 2/3 GV kiĨm tra viƯc hiĨu tõ khã cđa HS. Ho¹t ®éng 3: HDHS t×m hiĨu bµi th¬. GV: Em hiểu thế nào là từ ngẫu ? Tại sao lại ngẫu nhiên viết ? vậy ý nghóa nhan đề của bài thơ có gì đáng chú ý ? HS: - Ngẫu thư : vì tác giả vốn không chủ đònh làm thơ ngay khi mới đặt chân đến quê nhà GV: Vậy em hãy nêu hoàn cảnh ra đơêi của bài thơ? HS: - Bài thơ ghi lại sự việt và tâm trạng của tác giả vào lúc đặt chân về làng sau bao nhiêu làm việc xa quê GV: Theo em bài thơ này được viết để kể về làng hay nhân chuyện về làng mà bày tỏ tình quê hương ? HS: - Nhân chuyện về làng mà bày tỏ tình quê hương GV: Nếu thế phương thức biểu đạt của vb này là gì ? HS: - phương thức biểu cảm thông qua tự sự GV: ở đây , tác giả đã từ 2 việc mà cảm thấy tình quê hương :Từ cuộc đốùi chính mình ;Từ bọn trẻ trong làng. Hãy nhận đònh 2 nd đó trên vb? HS: - Hai câu đầu : Khi đi trẻ . lúc về già ; Hai câu cuối : trẻ con nhìn lạ không chào) GV: Bức tranh trong sách giáo khoa minh hoạ cho nd nào ? HS: - minh hoạ sự việc về làng GV: Có gì đặc biệt trong lần về này của tác giả ? HS: - Về quê năm 86 tuổi , sau 50 năm làm việc xa quê . Lần về quê cuối cùng trong đơêi GV: Vào lúc về quê tác giả đã nghó gì về cuộc đời mình và thông qua câu thơ nào ? Thiếu tiểu … mấn mao tồi I. T¸c gi¶ - t¸c phÈm ( SGK/ 127) II. §äc t×m hiĨu chó thÝch– 1. §äc v¨n b¶n 2. Chó thÝch. II.T×m hiĨu v¨n b¶n 1. T×m hiĨu nhan ®Ị bµi th¬. - "ngÉu th" nghÜa lµ ngÉu nhiªn viÕt chø kh«ng ph¶i lµ t×nh c¶m béc lé mét c¸ch ngÉu nhiªn. - Lµ t×nh c¶m yªu quª h¬ng s©u nỈng thêng trùc vµ bÊt cø lóc nµo còng vÉn cã thĨ thỉ lé cđa nhµ th¬. 2. Hai c©u th¬ ®Çu. - Hai câu thơ đầu Thiếu tiểu li gia , lão đại hồi Hương âm vô cải , mấn mao tồi HS: Qua 2 câu thơ này tác giả suy nghó gì về cuộc đời mình ? HS: - Nghó về tuổi trẻ của mình trong quá khứ - Nghó về tuổi già của mình trong hiện tại - Nghó về tình quê không thay đổi GV: Nhận xét về nghệ thuật trong câu thơ thứ nhất ? phép đối HS: - Đặc điểm ở phép đối áTrong thơ thất ngôn : 4 chữ trước đối với 3 chữ sau -Thơ ngũ ngôn : 2 chữ trước đối với 3 chữ sau GV: Vậy ở câu đầu các vế đối ntn? HS: - Thiếu tiểu li gia> < lão đại hồi – đối vế - Thiều tiểu > < lão đại – đối danh từ - Li> < hồi - đối động từ GV: Phép đối này có tác dụng gì ? HS: - nêu bật ý nghó trở về của tác giả tạo nhòp điệu cân đối cho lời thơ GV: Cách đối đó nhằm mục đích gì? ( HSTLN) HS: - làm nổi bật sự thay đổi về vóc dáng , về tuổi tác GV: Trong lời thơ thứ 2 , tác giả nhắc đến giọng quê của mình: Giọng quê không đổi mang ý nghóa gì ? HS: - giọng nói vẫn mang bản sắc quê , chất quê và hồn quê không thay đổi GV: Trong câu 2 tác giả tiếp tục sử dụng phép đối em hãy chỉ ra phép đối đó trong câu thơ? HS: - Hương âm > < mấn mạo ;Vô cải> < tồi GV: Vậy hãy nêu ý nghóa của phép đối này ? HS: - Tuổi tác đã thay đổi nhưng tình yêu quê hương không hề thay đổi GV bình: Tuổi già tóc rụng , về quê mà vẫn giọng quê . Đó là chuyện buồn vui trong cuộc đời của tác giả . Nhưng cũng từ đó , tình yêu quê hương được bộc lộ . ? Đó là tình cảm ntn? HS: - đó là tình yêu gia đình quê hương đậm đà Là tình cảm quê hương , bền chặt trong cuộc đời tác giả cũng như cuộc đời của mỗi con người GV: Hình ảnh đầu tiên tác giả bắt gặp là gì ? Vì sao tác giả có thể thân thiện ngay với những đứa trẻ không quen biết mình? HS: - Vì bọn trẻ là người làng , là hình ảnh tương lai của làng trong vẻ chân thật hồn nhiên tươi sáng nhất , là người yêu quê tất tác giả sẽ yêu lũ trẻ làng GV: Với tác giả ấn tượng rõ nhất về bọn trẻ là gì ? lời thơ nào ghi lại ấn tượng đó ? - NghƯ tht ®èi: khi ®i >< lóc vỊ trỴ >< giµ. → Quãng đời xa quê làm quan đã thay đổi về vóc dáng , tuổi tác , nhưng tình yêu quê hương vẫn bền chặt 3. Hai c©u th¬ ci. - VỊ quª chØ cã nhi ®ång ra ®ãn. - TiÕng cưêi nãi vµ c©u hái cđa trỴ th¬ khiÕn t¸c gi¶ nhãi lªn nçi bn tđi v× t×nh yªu, nçi nhí quª tÝch tơ, dån nÐn trong tr¸i tim nhµ th¬ ®· h¬n nưa thÕ kØ mµ giê ®©y l¹i ®ưỵc coi lµ kh¸ch. HS: - Tiếng cười và giọng nói của trẽ em : Tiểu vấn “ Khách từ đâu đến?”” GV: Tại sao tác giả đó lại là ấn tượng rõ nhất ? HS: - Vì nó gợi nên bản sắc quen thuộc tốt đẹp của quê hương . Có thể gợi nhớ thời niên thiếu của tác giả với những kỉ niệm đẹp GV: Hình dung xem cảm xúc của tác giả lúc đặt chân về quê nhứ thế nào? HS: - Có niềm vui ,Có cả nỗi buồn vì xa quê quá lâu , thành ra xa lạ với quê hương trong con mắt của trẻ làng vì thế trẻ chào như khác lạ Hoạt ®éng 4: Tỉng kÕt GV: Bài thơ ngẫu nhiên mà viết nhưng lại có sức gợi bao điều sâu xa thầm thía về tình quê của con người . Từ đó vẻ đẹp nào trong tâm hồn con người được bộc lộ ? HS: - Vẻ đẹp tâm hồn thuỷ chung với quê hương GV: Nªu nh÷ng nÐt ®Ỉc s¾c vỊ nghƯ tht cđa bµi th¬? HS: Tr¶ lêi ? Hai bài thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” và “Cảm nghó trong đêm thanh tónh” khác nhau về tác giả nhưng có điểm chung về nd tình cảm . Hãy nhận xét về điểm chung này? HS: - Cả 2 bài thơ đều diễn tả tình cảm quê hương thắm thiết của con người. ⇒ Giäng hµi hưíc mµ ngËm ngïi. III. Tỉng kÕt. 1. Néi dung: ThĨ hiƯn t×nh yªu quª h¬ng ch©n thµnh, s©u s¾c, hãm hØnh mµ ngËm ngïi khi thĨ hiƯn t×nh yªu quª h¬ng bÞ coi lµ kh¸ch. 2. NghƯ tht - NghƯ tht ®èi. - T×nh hng ®éc ®¸o. 3. ý nghĩa : Tình q hương là một trong những tình cảm lâu bền và thiêng liêng nhất của con người. 4. Cđng cè: - N¾m v÷ng néi dung vµ ý nghi· cđa bµi th¬; c¶m nhËn nh÷ng nÐt nghƯ tht ®Ỉc s¾c cđa bµi th¬. - Tõ viƯc hiĨu râ t×nh yªu quª h¬ng cđa t¸c gi¶ khiÕn em cã suy nghÜ g×? 5. Híng dÉn häc ë nhµ: - Häc thc lßng bµi th¬; n¾m ch¾c néi dung, nghƯ tht bµi th¬. - Phân tích tâm trạng tác giả trong bài thơ. - Chn bÞ bµi: “ Tõ tr¸i nghÜa ” giê sau häc. - Học bài cũ: Từ đồng nghĩa. Tiết 39- Tiếng Việt TỪ TRÁI NGHĨA Giảng 7a: . 7b: . I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Khái niệm từ trái nghĩa. - Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản. - Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh. 3. Thái độ: - Cã ý thøc sö dông tõ tr¸i nghÜa trong khi nãi, viÕt mét c¸ch cã hiÖu qu¶. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng bài soạn - HS: tìm hiểu bài III. Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ đồng nghĩa? Kể tên các loại từ ĐN? Cho ví dụ - Cách sử dụng từ ĐN ntn? Hãy đặt câu với các từ sau: kết quả, hậu quả? 3. Bài mới: Họat động của thầy và trò Nội dung Họat động 1: Tìm hiểu thế nào là từ trái nghĩa [?] Đọc C1/128 (GV treo bảng phụ), hãy tìm cặp từ TN? Nhận xét về nghĩa của các cặp từ đó? - ý bên [?] Vậy hiểu thế nào là từ TN? - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - BT nhanh: Tìm một số cặp từ trái nghĩa? Lớn >< ngoan >< Cong >< tốt >< [?] Đọc câu 2 S/128, trả lời? [?] Từ ví dụ trên rút ra kết luận gì? HS đọc ghi nhớ 1/128 Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng từ trái nghĩa [?] Đọc câu 1 mục 2 S/128, trả lời?- Nhấn mạnh làm nổi bật nội dung bài thơ – nỗi nhớ thương da diết của Lý Bạch ở xa quê I. Thế nào là từ trái nghĩa? VD1: ( SGK/ 128) *Cáccặp từ trái nghĩa. - Ngẩng - cúi - Trẻ - già - Đi - trở lại Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. VD2: SGK/ 128)- Từ trái nghĩa với từ già trong các trường hợp sau: rau già >< rau non. già cau già >< cau non. người già >< người trẻ. -> Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. 2. Kết luận: Ghi nhớ 1: S/128 II. Sử dụng từ trái nghĩa: Ví dụ1. : ( SGK/ 128) Ví dụ 2. : ( SGK/ 128) -Tình yêu thương quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày của Hạ Tri Chương khi trở về quê hương. [?] Đọc câu 2 S/128 - chân cứng đá mềm - có đi có lại làm cho lời ăn tiếng nói sinh động [?] Vậy từ trái sử dụng trong trường hợp nào và có tác dụng gì? - HS đọc ghi nhớ, GV khắc sâu. Họat động 4: Luyện tập Bài tập 1,2 , 3: Cả lớp làm. - HS lên bảng chữa. - GV+ HS nhận xét, thống nhất kết quả đúng. - Tìm từ trái nghĩa trong câu - Tìm từ trái nghĩa với những từ cụ thể trong các cụm từ cho trước. - Điền từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ cụ thể. Bài 4 ( HS khá) Quê hương em ở vùng Tây Nam bộ, có hai mùa khô và mưa. Ông em kể rằng: xưa kia nơi đây là 1 vùng đầm lầy đồi núi hoang vu, vắng vẻ, không 1 bóng người nhưng ngày nay, ở nơi đây, con người đã biến những đầm lầy, những đồi núi hoang vu, cằn cỗi thành những cánh đồng xanh tươi, bát ngát. Bài 5 ( HS TB- yếu): Viết đoạn văn ngắn về quê hương có sử dụng từ trái nghĩa. GV Hướng dẫn H sinh cùng thực hiện bài tập 4,5 HS. 2 em lên bảng đặt câu và viết đoạn văn GV+ HS quan sát chữa để hoàn thiện bài tập GV: Thu bài của HS về kiểm tra, sửa chữa. -> Sử dụng trong thể đối tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói sinh động. Ghi nhớ 2: S/128 III. Luyện tập: Bài 1: tìm từ TN - lành >< rách - giàu >< nghèo - ngắn >< dài - đêm >< ngày - sáng >< tối Bài 2: điền từ TN cá tươi >< cá ươn, chết, sình tươi hoa tươi >< hoa héo, úa, tàn ăn yếu >< ăn khỏe, mạnh yếu HL yếu >< HL khá, giỏi chữ xấu >< chữ đẹp xấu đất xấu >< đất tốt, màu mỡ Bài 3: điền từ TN vào thành ngữ - chân cứng đá mềm - có đi có lại - gần nhà xa ngõ - mắt nhắm mắt mở - chạy sấp chạy ngửa - vô thưởng vô phạt - bên trọng bên khinh - buổi đực buổi cái - bước thấp bước cao - chân ướt chân ráo Bài 4 - Viết đoạn văn ngắn về quê hương có sử dụng từ trái nghĩa. Bài 5: Đặt 3 câu có cặp từ trái nghĩa. 4. Hướng dẫn tự học: Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng để tạo hiệu quả diễn đạt trong một số văn bản đã học. 5. Dặn dò: - Xem kĩ lại “cách làm bài biểu cảm” chuẩn bị cho tiết luyện nói Đề: + Cảm xúc về người thân + Cảm xúc về ngôi trường xanh, sạch, đẹp 1/ Lập dàn bài, viết đoạn văn theo gợi ý S/129,130 2/ Tất cả HS phải chuẩn bị Tiết 40- Tập làm văn LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI Giảng 7a: . 7b: . I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm. - Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm. 2. Kĩ năng: - Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật và con người. - Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con người trước tập thể. - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật và con người bằng ngôn ngữ nói. II. Chuẩn bị: GV: SGK, SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng bài soạn. HS: chuẩn bị bài ở nhà. III. Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 2. Bài mới: Họat động của thầy và trò Nội dung Họat động 1: Củng cố kiến thức. [?] Nhắc lại thế nào là văn BC? - Văn BC là VB viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. [?] Các bước làm bài văn BC? - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, sửa bài. [?] Đối tượng biểu cảm của đề? Tình cảm cần bày tỏ? + người thân – vật – cảnh + yêu thương, kính trọng, tự hào, yêu thích,… [?] Để bày tỏ tình cảm, cảm xúc cần dùng phương tiện biểu đạt nào? + Biểu cảm trực tiếp (qua tiếng kêu, lời than…) + BC gián tiếp: thông qua yếu tố miêu tả, tự sự bày tỏ cảm xúc I. Lý thuyết Họat động 2: Luyện tập GV lưu ý HS: - Yêu cầu của việc trình bày bài văn nói biểu cảm về sự vật, con người: + Vị trí đứng nói phù hợp. + Ngữ điệu nói phù hợp với tâm trạng, cảm xúc cần biểu lộ. + Nội dung nói lôi cuốn, hấp dẫn, dễ tiếp nhận. - Yêu cầu của việc nghe biểu cảm về sự vật, con người: II. Luyện tập: đề 1 và đề 3 SGK + Nghe, lĩnh hội được phần trình bày bài văn nói biểu cảm của bạn. + Có ý kiến nhận xét về bài văn nói biểu cảm của bạn sau khi nghe. HS đọc 2 đề văn SGK (đề 1, 3) GV gợi ý dàn bài tham khảo (ý bên) a.MB : Giới thiệu về thầy cô giáo mà mình yêu mến: Thầy cô nào? Dạy lớp mấy? Trường nào? b. TB: Em đã có những tình cảm, kỉ niệm gì đối với thầy cô. +Vì sao em yêu mến? (tả ngoại hình, tính cách) +Hình ảnh thầy cô giữa đàn em nhỏ. +Giọng nói ấm áp, trìu mến thân thương khi thầy cô giảng bài. +Lúc thầy cô theo dõi lớp học( trong giờ kiểm tra chất lượng học tập, trong tiết SHL…) +Hình ảnh thầy cô vui mừng khi HS đạt được những thành tích cao, làm được những việc tốt. +Thầy cô thất vọng khi có HS vi phạm. +Lúc thầy cô an ủi, chia xẻ với HS khi các em gặp chuyện đau buồn. +Thầy cô quan tâm, lo lắng với những buồn vui của lớp học. c. KB : Tình cảm chung về thầy cô giáo HS dựa vào dàn ý lựa chọn cách biểu cảm phù hợp trước lớp Các HS khác góp ý phần trình bày của bạn để bạn sửa chữa. Dàn bài gợi ý: Mở bài : - Giới thiệu ĐTBC (đồ vật, người thân,…) - Nêu lí do yêu thích Thân bài : 1/ Miêu tả khái quát những đặc điểm tiêu biểu (người-vật) bày tỏ tình cảm yêu thương, kính trọng… 2/ Miêu tả chi tiết tiêu biểu bày tỏ cảm xúc 3/ Kể lại việc làm, kỉ niệm của người hoặc vật đối với bản thân, mọi người xung quanh bày tỏ tình cảm (tự hào, kính phục, ) Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm của bản thân. - Hứa hẹn, ước mong. Hoạt động 3: GV nhận xét – tổng kết GV nhận xét cách phát âm, dùng từ, tác phong của HS khi nói GV chốt: + Muốn người nghe hiểu ý thì người nói phải lập ý và trình bày theo thứ tự từng ý 1,2,… + Muốn truyền cảm xúc cho người nghe – cho người nghe đồng cảm thì người nói : tình cảm phải chân thành, từ ngữ trong sáng, chính xác, nói mạch lạc, đảm bảo tính liên kết 3. Hướng dẫn tự học: Tự luyện nói biểu cảm ở nhà với nhóm bạn hoặc nói trước gương. 4. Dặn dò: - Sọan bài mới: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. + Đọc kĩ VB, chú thích S/132, giới thiệu tác giả, thể thơ, bố cục, nội dung chính, hoàn cảnh sáng tác? + Tập kể văn xuôi bài thơ? Chỉ ra phương thức biểu đạt? . TUN 10 ( tit 37- 40) Tiết 37- Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ - Lý Bạch) Ging: 7a : . 7b: . bài, viết đoạn văn theo gợi ý S/129,130 2/ Tất cả HS phải chuẩn bị Tiết 40- Tập làm văn LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI Giảng 7a: .