Giáo án sử 7 tuần 20 29

70 234 0
Giáo án sử  7 tuần 20 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 44 - Bài 21 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I Mục tiêu học Kiến thức Thấy phát triển toàn diện đất nước ta kỷ XV - đầu kỷ XVI So sánh điểm giống khác thời thịnh trị (thời Lê sơ) với thời Lý Trần Tư tưởng Lòng tự hào, tự tôn dân tộc thời thịnh trị phong kiến Đại Việt ký XV - đầu kỷ XVI Kỹ Hệ thống thành tựu lịch sử thời đại II Thiết bị đồ dùng dạy học Lược đồ lãnh thổ Đại Việt thời Trần thời Lê sơ Bảng phụ sơ đồ tổ chức máy quyền thời Lý - Trần thời Lê sơ Tranh ảnh cơng trình nghệ thuật, nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Lê sơ III Tiến trình dạy Ổn định lớp Kiểm tra cũ Những cống hiến Nguyễn Trãi nghiệp nước Đại Việt? Hiểu biết em Lê Thánh Tông ? Giảng Chúng ta học qua giai đoạn lịch sử Việt Nam TK XV - đầu TK XVI, cần hệ thống hóa tồn kiến thức mặt kinh tế, trị, xã hội, văn học nghệthuật thời kỳ coi thịnh trị chế độ phong kiến Việt Nam Hoạt động dạy Hoạt động học Giảng: Xét mặt trị, chủ yếu tập trung vào tổ chức máy Nhà nước - GV đưa sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Lý Trần thời Lê sơ Hỏi: Nhận xét giống khác tổ chức máy nhà nước - Các triều đình phong kiến xây dựng nhà đó? Ghi bảng 1) Về mặt Bộ máy Nhà nước ngày hồn chỉnh, chặt chẽ - Triều đình? nước tập quyền - Các đơn vị hành chính? - Thời Lý - Trần: máy nhà nước hoàn chỉnh danh nghĩa thực chất đơn giản, làng xã nhiều luật lệ Thời Lê sơ: Bộ máy nhà nước tập quyền chuyên chế kiện toàn mức hồn chỉnh Thời Lê Thánh Tơng, số quan chức quan cao cấp trung gian bãi bỏ, tăng cường tính tập quyền Hệ thống tra, giám sát hoạt động quan lại tăng cường từ trung ương đến tận đơn vị xã Các đơn vị hành tổ chức chặt chẽ hơn, đặc biệt cấp Thừa tuyên cấp xã Hỏi: Cách đào tạo, tuyển chọn bổ Nhà nước thời Lê dụng quan lại? Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm phương thức chủ yếu, đồng thời nguyên tắc để tuyển lựa, bổ nhiệm quan lại Các quan chức vụ giúp việc nhà vua ngày xếp quy củ bổ sung đầy đủ (6 Bộ, Hàn Lâm Viện, Quốc sử Viện, Ngự sử Đài…) Hỏi: Nhà nước thời Lê sơ khác Nhà - Thời Lý - Trần: Nhà nước thời Lý - Trần điểm gì? nước quân chủ quý tộc - Thời Lê sơ: Nhà nước quân chủ quan Hỏi: nước ta pháp luật có từ bao 2) Luật pháp liêu chuyên chế giờ? - Thời Đinh - Tiền Lê, Nhà nước tồn 30 năm, chưa có điều kiện xây dựng pháp luật - 1042, sau nhà Lý thành lập 32 năm, luật thành văn nước ta đời (Luật Hình thư) - Đến thời Lê sơ, luật pháp xây dựng tương đối hoàn chỉnh (Luật Hồng Đức) Hỏi: Ý nghĩa pháp luật ? Đảm bảo trật tự an ninh, kỷ cương xã hội Hỏi: Luật pháp thời Lê sơ có điểm Giống: giống khác luật pháp thời Lý + Bảo vệ quyền lợi Trần ? nhà vua giai cấp thống trị + Bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất nơng nghiệp (cấm giết trâu, Luật pháp ngày bò) hồn chỉnh, - Khác: Luật pháp thời có nhiều điểm Lê sơ có nhiều điểm tiến tiến bộ: bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, đề cập đến vấn đề bình đẳng nam giới nữ giới (con gái thừa 3) Kinh tế hưởng gia tài trai) Hỏi: Tình hình kinh tế thời Lê sơ có giống khác thời Lý - Trần? Hỏi: Nơng nghiệp? a) Nông nghiệp - Quan tâm mở rộng - Mở rộng diện diện tích đất trồng trọt tích đất trồng Thời Lê sơ diện tích trồng trọt mở rộng nhanh chóng sách khai hoang Nhà nước - Chú trọng xây dựng - Xây dựng đê hệ thống đê điều Thời điều Lê sơ có đê Hồng Đức - Sự phân hóa ruộng đất ngày sâu sắc Thời Lý, ruộng công chiếm ưu Thời Lê sơ, ruộng tư ngày phát triển - Sự phân hóa chiếm hữu ruộng đất ngày sâu sắc Hỏi: Thủ công nghiệp ? Hỏi: Thương nghiệp ? Hình thành phát triển ngành nghề b) Thủ công thủ công truyền thống nghiệp Thời Lê sơ có Phát triển ngành phường, xưởng sản nghề truyền xuất (Cục bách tác) thống Chợ làng ngày mở rộng Thăng c) Thương Long, trung tâm nghiệp thương nghiệp hình thành từ thời Ký, đến Chợ phát triển Giảng: Đến đời Lê sơ, tình hình kinh thời Lê sơ trở thành đô tế phát triển mạnh mẽ thị bn bán sầm uất - Giống: có giai GV gọi 2HS lên vẽ sơ đồ giai cấp thống trị giai cấp, tầng lớp xã hội thời Lý - cấp bị trị với tầng Trần thời Lê sơ (việc chuẩn bị lớp: quý tộc, địa chủ tư 4) Xã hội hữu (ở làng xã), tiến hành nhà) nông dân làng xã, nơ tì Hỏi: Nhận xét sơ đồ đó? - Khác: Phân chia giai + Thời Lý - Trần: tầng cấp ngày lớp vương hầu quý tộc sâu sắc đông đảo, nắm quyền lực, tầng lớp nơng nơ, nơ tì chiếm số đơng xã hội Giảng: Vậy, thời Lý - Trần quan hệ sản xuất phong kiến xuất yếu ớt, đến thời Lê sơ, quan hệ xác lập vững + Thời Lê sơ: tầng lớp nô tì giảm dần số lượng, tầng lớp địa chủ tư hữu phát triển Hỏi: Giáo dục thi cử thời Lê sơ đạt - Khác thời Lý - Trần, 5) Văn hóa, giáo thành tựu nào? Khác thời thời Lê sơ tôn sùng dục, khoa học Lý - Trần? đạo Nho nghệ thuật - Nhà nước quan tâm - Quan tâm phát phát triển giáo dục triển giáo dục (nhiều người đỗ Tiến sĩ: thời Lê Thánh Tơng có tới 501 tiến sĩ) Hỏi: Văn học thời Lê sơ tập trung Thể lòng yêu Văn học yêu nước phản ánh nội dung gì? nước, niềm tự hào dân tộc, ca ngợi thiên nhiên cảnh đẹp quê hương, ca ngợi nhà vua (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông hội Tao đàn) Hỏi: Nhận xét thành tựu - Phong phú, đa dạng, - Nhiều cơng có nhiều tác phẩm sử trình khoa học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ? học, địa lý học, toán nghệ thuật có giá trị học… có giá trị - Nghệ thuật kiến trúc điêu luyện, nhiều cơng trình lớn Củng cố Theo hệ thống câu hỏi Bài tập nhà Lập bảng thống kê tác phẩm văn học, sử học tiếng Thời Lý Thời Trần (1010 – 1225) (1226 - 1400) Thời Lê sơ (1428 - 1527) Các tác Bài thơ thần bất hủ - "Hịch tướng sĩ vân" phẩm văn (Bản tuyên ngôn độc Trần Quốc Tuấn học lập lần thứ nhất) - "Tụng giá hoàn kinh sư" - Trần Quang Khải - "Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Chí Linh sơn phú…" - Nguyễn Trãi - "Bạch Đằng giang - "Hồng Đức quốc phú" - Trương Hán âm thi tập, Quỳnh Siêu uyển cửu ca, Cổ tâm bách vịnh…" - Lê Thánh Tông Các tác phẩm sử học - "Đại Việt sử ký" - - "Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu tồn thư" - Ngơ Sĩ Liên - "Lam Sơn thực lục", "Hoàng triều quan chế" Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 45 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG IV I Mục tiêu 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức học chương IV: Từ kháng chiến chống quân Minh nước Đại Việt thời Lê sơ, kiến thức thời Lý- Trần Kĩ năng: Rèn kĩ tổng hợp, lập bảng thống kê kiện khởi nghĩa Lam Sơn, kể tên số tác giả, tác phẩm tiêu tiêu biểu kỉ XV, kĩ khai thác tranh ảnh, lược đồ 3.Thái độ:Giúp học sinh lòng tự hào, yêu quê hương đất nước II Thiết bị đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: SGK, bảng phụ III Tiến trình dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ So sánh luật pháp thời Lê sơ thời Lý Trần ? Giảng Bài tập 1: Giáo viên treo bảng thống kê cho học sinh lên điền vào chỗ trống tên tác giả ứng với tác phẩm tiêu biểu thời Lê sơ: Thời Lê sơ(1428-1527) -Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi) -Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi) Các tác phẩm văn học Sử học Toán học Câu hỏi -Hồng Đức đồ(Lê Thánh Tông) -Quân trung từ mệnh tập(Nguyễn Trãi) -Quỳnh uyển cửu ca(Lê Thánh Tơng) -Chí Linh sơn phú (Nguyễn Trãi) -Đại Việt sử kí 10 -Đại Việt sử kí tồn thư 15 (Ngơ Sĩ Liên) -Lam Sơn thực lục( Nguyễn Trãi) -Hoàng triều quan chế -Đại thành toán pháp (Lương Thế Vinh ) -Lập thành toán pháp(Vũ Hữu ) Đáp án Bài tập 2: Vẽ lại sơ đồ máy nhà nước thời Học sinh tự vẽ Lê sơ ? Bài tập 3: Em nối mũi tên hướng tiến quân Bắc nghĩa quân Lam Sơn? Đạo thứ Đạo thứ hai Đạo thứ ba Bài tập Lập bảng niên biểu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn từ 14161427 ? Thời gian 1416 1418 Giữa 1418 1421 -1423 -1424 Tiến thẳng Đơng Quan Tiến qn phóng miền bắc, ngăn viện binh từ Nam sang giải tây chặn Vân Giải phóng vùng hạ lưu sơng Hồng ngăn chặn viện binh từ Quảng Tây sang Sự kiện Tổ chức hội thề Lũng Nhai Dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn Rútt lên núi Chí Linh lần Rút lên núi Chí Linh lần Tạm hòa với qn Minh 1425 1426 10/1427 Giải phóng Nghệ An Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa Tiến qn Bắc, chiến thắng Tốt Động- Chúc Động Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang Bài tập 5: Vì nước Đại Việt thời Lê sơ phát triển cường thịnh ? -Do đất nước độc lập, nhân dân đóng góp cơng sức -Triều đại phong kiến thịnh trị, có cách trị Sơ kết học: Sau khởi nghĩa nước đắn Lam Sơn nước ta bước vào thời Lê -Sự đóng góp nhiều nhân tài: Nguyễn sơ, thời kì phát triển thịnh trị Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương chế độ phong kiến Việt Thế Vinh Nam Sở dĩ có thành tựu rực rỡ nhờ vua quan tâm chăm lo mặt trọng đến giáo dục để tuyển chọn nhân tài cho nước nên thời Lê sơ nhân tài nở rộ Giáo dục tư tưởng: Củng cố tập GV chốt lại kiến thức chương IV để học sinh cĩ thể hiểu r Hướng dẫn HS tự học: -Chuẩn bị xem trước 22: “ Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền (I) -Soạn:Tình hình nhà Lê đầu kỉ XVI? Nêu khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI? Chương V ĐẠI VIỆT Ở CÁC THỂ KỶ XVI - XVIII Tiết 46 - Bài 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (Thế kỷ XVI - XVIII) Mục I Tình hình trị - xã hội I Mục tiêu học Kiến thức Sự sa đọa triều đình phong kiến nhà Lê sơ, phe phái dẫn đến xung đột trị, tranh giành quyền lợi 20 năm Phong trào đấu tranh nông dân phát triển mạnh đầu TK XVI Tư tưởng Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng nhân dân Hiểu rằng: Nước nhà thịnh trị hay suy vong lòng dân Kỹ Đánh giá nguyên nhân suy yếu triều đình phong kiến nhà Lê (kể từ TK XVI) Giảng Tên tuổi công lao anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ không gắn liền với chiến cơng lừng lẫy qn mà tài ba việc xây dựng đất nước Hoạt động dạy Hỏi: Vì sau đánh đuổi giặc ngoại xâm, lật đổ quyền phong kiến nước, Quang Trung lại chăm lo xây dựng kinh tế văn hoá? Hoạt động học Ghi bảng - Do chiến tranh liên Phục hồi miên, đất nước bị tàn kinh tế, xây phá dựng văn hóa dân tộc - Nhân dân đói khổ → Cần xây dựng kinh tế để nhân dân sống ấm no, đất nước giàu mạnh Hỏi: Vì Quang Trung ý đến Là phận chủ yếu phát triển nông nghiệp? quan trọng kinh tế nước ta lúc Hỏi: Để phát triển nông nghiệp, - Ban hành Chiếu Quang Trung có biện pháp khuyến nơng gì? Đạt kết sao? - Bãi bỏ giảm nhẹ tô thuế (mùa màng bội thu, đất nước thái bình) a) Nơng nghiệp - Ban hành Chiếu khuyến nông - Giảm tô thuế Hỏi: Nhận xét sách phát Chăm lo quyền lợi triển nông nghiệp Quang Trung? nông dân, khuyến khích họ trở quê làm ăn, chia ruộng công b) Công thương Hỏi: Vua Quang Trung làm để - Bn bán, trao đổi nghiệp phát triển cơng thương nghiệp? với nước ngồi - Giảm thuế Hỏi: Tại "mở cửa ải, thơng chợ búa" cơng thương nghiệp lại phát - Lưu thơng hàng hóa triển? nước đáp ứng nhu cầu tiêu dùng dân Hỏi: Quang Trung thi hành viện pháp phát triển văn hóa, giáo - Ban Chiếu lập học dục? - Chữ Nôm đề cao, chữ thức Nhà nước - Mở cửa ải thơng thương chợ búa c) Văn hóa, giáo dục - Ban Chiếu lập học - Lập Viện Sùng - Đề cao chữ Nơm Hỏi: Chiếu lập học nói lên hồi bão Bồi dưỡng nhân lực, - Lập Viện Sùng Quang Trung? đào tạo nhân tài đóng góp xây dựng đất Hỏi: Viện Sùng đảm nhận vai nước trò gì? HS dựa SGK trả lời Hỏi: Việc sử dụng chữ Nơm có ý - Ý thức, tinh thần dân nghĩa nào? tộc sâu sắc Quang GV nhấn mạnh lịch sử thời Trung phong kiến nước ta có triều đại dùng chữ Nôm triều Hồ triều Quang Trung Nguyễn Thiếp làm Viện trưởng Viện Sùng chính: quê Nghệ An, sĩ phu tiếng đạo đức uyên bác, nhiều người trọng vọng Hỏi: Những việc làm Quang Trung có tác dụng gì? - Kinh tế phục hồi nhanh chóng - Xã hội ổn định Hỏi: Nước nhà thống nhất, song vua 2) Chính sách quốc phòng, ngoại giao Quang Trung gặp phải khó - Phía Bắc: Lê Suy Chỉ * Âm mưu kẻ khăn gì? lút hoạt động thù biên giới Việt - Trung - Phía Bắc: Lê - Phía Nam: Nguyễn Duy Chỉ lút Ánh cầu viện Pháp hoạt động Hỏi: Trước âm mưu kẻ thù, chiếm Gia Định - Phía Nam: Quang Trung có sách Nguyễn Ánh cầu gì? viện Pháp + Quân * Chủ trương Quang Trung - Thi hành chế độ quân địch - Củng cố quân đội - Quân sự: củng mặt, tạo chiến cố quân đội thuyền lớn + Ngoại giao - Quan hệ mềm dẻo - Ngoại giao: cương với + Đường lối đối nhà Thanh (nhà Thanh ngoại khéo léo công nhận "quốc vương") Hỏi: Để củng cố độc lập - Dẹp bọn Lê Duy Chỉ nước Quang Trung làm gì? Cao Bằng - Tiêu diệt Nguyễn Giảng: Quang Trung viết lời hịch kêu Ánh, lấy lại Gia Định + Tiêu diệt nội gọi nhân dân Quảng Ngãi, Quy Nhơn phản đồng lòng hiệp sức diệt Nguyễn Ánh Ngày 16-9-1792 Hỏi: Kế hoạch đánh Gia Định có thực Quang Ngày 16 - - 1792, khơng? Vì sao? qua đời Quang Trung đột ngột GV nhấn mạnh: Đây tổn thất lớn qua đời cho triều đại Tây Sơn cho đất nước, Quang Toản kế vị, bất lực không đập tan âm mưu Nguyễn Ánh Trung Mặc dù ngơi năm (1788-1792) cơng lao - Có cơng thống người anh hùng Nguyễn Huệ đất nước đất nước ta nào? - Đánh đuổi quân xâm lược (Xiêm, Thanh) giữ vững độc lập - Củng cố - ổn định Hướng dẫn HS quan sát H.60 Tượng kinh tế, trị, văn đài Quang Trung nằm khu gò hóa Đống Đa, đường Tây Sơn (Hà Nội) Hình ảnh người anh hùng áo vải hiên ngang, dũng cảm sừng sững đứng đất trời, tiêu biểu cho khí đấu tranh anh dũng dân tộc Việt Nam Củng cố Tóm tắt nghiệp, đời vua Quang Trung? Từ nêu cảm nghĩ ơng? Bài tập nhà Làm tập SBT Kể chuyện cho HS (Nếu giờ) "Một chiều đầu thu, vua Quang Trung ngồi thấy hoa mắt, sầm tối mặt mũi, mê man bất tỉnh Người xưa gọi chứng "huyền vận", ngày y học gọi tai biến mạch máu não Khi tỉnh dậy được, nhà vua triệu trấn thủ Nghệ An Trần Quang Diệu triều bàn việc thiên đô Nghệ An Nhưng việc chưa giải xong bệnh tình nhà vua nguy kịch Trước mất, nhà vua dặn Trần Quang Diệu quần thần: Ta mở mang bờ cõi, khai thác đất đai… Nay đau ốm, tất không khỏi Thái tử (Nguyễn Quang Toản) người có tư chất tuổi nhỏ Ngồi có qn Gia Định (Nguyễn ánh) quốc thù, mà Thái Đức (Nguyễn Nhạc) tuổi già, cầu n tạm bợ, khơng toan tính lo sau Khi ta chết rồi, nội tháng phải chôn cất, việc tang làm lao thảo Lũ nên hợp sức mà giúp Thái tử sớm thiên đô Vĩnh Đô (Vinh ngày nay) để khống chế thiên hạ Bằng không, quân Gia Định kéo đến khơng có chỗ chơn đâu! Ngày 29 - năm Nhâm Tý (1792) vào khoảng 11 khuya, Quang Trung từ trần, năm, thọ 40 tuổi…" Chú ý: Tiết 58 làm BTLS chương V Ngày soạn: 20/3/2013 Ngày dạy : 22/3/2013 TIẾT 56 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Bài QUẢNG BÌNH TỪ THỜI NGUYÊN THỦY DẾN THẾ KỶ XV I Mục tiêu học Kiến thức - Sự xuất dấu vết người quảng Bình - Những đóng góp người dân Quảng Bình Tư tưởng Tự hào lịch sử địa phương hệ cha anh trước Kỹ Đánh giá vai trò nhân dân Quảng Bình cơng xây dựng dất nước II Thiết bị đồ dùng dạy học GV: Giáo án HS: Sách lịch sử địa phương, tập III Tiến trình dạy 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ Vua Quang Trung làm để phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc? Giảng Quảng Bình dải đát miền Trung nắng lắm, mưa nhiều Khí hậu khơng hiền hòa bao mảnh đất khác điều làm nên tính cách người nơi anh hùng xây dựng bảo vệ quê hương Hoạt động dạy Hỏi: Kết khai quật khảo cổ cho thấy người nguyên thủy có mặt Quảng từ thời kỳ nào? Hỏi: Người nguyên thủy QB cư trú chủ yếu đâu? Hỏi: Kỷ thuật chế tác công cụ nào? Hỏi: Văn hóa đại diện cho văn hóa miền Trung? Hỏi: Phương thức sản xuất chủ yếu người nguyên thủy QB phương thức nào? Hỏi: Thời Bắc thuộc, nhân dân Quảng Bình có đóng góp khởi nghĩa Bà Trưng? Hỏi: Nhân dân Quảng Bình tham gia vào cơng chống Tống nào? Hỏi: Vào thời nhà Trần Hoạt động học - HS suy nghĩ - Trả lời -HS suy nghĩ - Trả lời - HS suy nghĩ - Trả lời -HS suy nghĩ - Trả lời Ghi bảng Những dấu vết người nguyên thuỷ vùng đất Quảng Bình -Thời Đồ đá, cách vạn năm -Địa bàn cư trú: Tuyên hóa, Minh Hóa -Kỹ thuật chế tác: Đá mài, gốm, làm bàn xoay, có trang trí hoa văn thừng, khắc vạch -Văn hóa Bàu Tró : Đại diện cho văn hóa miền Trung -Phương thức sản xuất: Săn bắt, hái lượm, trồng trọt, đánh bắt cá Quảng Bình đấu tranh chống ngoại xâm từ thời kỳ Bắc thuộc đến thời Lý – Trần – Lê -HS suy nghĩ - Trả lời - Thời Bắc thuộc: Tham gia khởi nghĩa Bà Trưng -HS suy nghĩ - Trả lời - Thời Lý: Góp sức vào cơng chống Tống nhà Lý nhân dân Quảng Bình - Thời Trần: có đóng góp -HS suy nghĩ Chi viện cho Chiêm Thành, vừa gìđặc biệt - Trả lời phiên dậu phía Nam đất chống quân Mông nước kháng chiến – Nguyên xâm lược? chống quân Mông – Nguyên Hỏi: Thời nhà Lê nhiều - HS suy nghĩ người tham gia - Trả lời - Thời Lê: kháng chiến chống Tham gia kháng chiến quân Minh xâm lược chống quân Minh xâm lược, nhiều tiêu biểu ai? tướng giỏi tham gia như: Phạm Hỏi: Em có nhận xét -HS suy nghĩ Thương Tướng, Nguyễn Danh Cả cơng lao, đóng - Trả lời góp nhân dân Quảng Bình từ thời Bắc Thuộc đến thời Lê Giảng: Qua , vừa tìm hiểu, thấy nhân dân Quảng Bình có nhiều đóng góp cơng xây dựng bảo vệ đất nước.Quảng Bình tiêu biểu cho tinh thần dân tộc Việt: yêu nước, đoàn kết, anh hùng Củng cố Những dấu vết người nguyên thủy mảnh đất Quảng Bình ? Đánh giá vai trò người dân qua thời kỳ lịch sử ? 5.Dặn dò Về nhà học Làm tập chương V Ngày soạn: / / 2013 Ngày dạy: / / 2013 TIẾT 57 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG V ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII I Mục tiêu học Kiến thức - Từ kỷ XVI – XVIII, tình hình trị có nhiều biến động : Nhà nước phong kiến tập quyền Lê Sơ suy sụp nhà Mạc thành lập, chiến tranh phong kiến Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn; chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài - Phong trào khởi nghĩa nông dân bùng nổ lan rộng, tiêu biểu phong trào nông dân Tây Sơn - Mặc dù tình hình đất nước có nhiều biến động, tình hình kinh tế, văn hố có bước phát triển mạnh - Thông qua HS trả lời câu hỏi bài, giáo viên khắc sâu kiến thức trọng tâm lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII Tư tưởng - Nhận thức rõ tinh thần lao động cần cù sáng tạo nhân dân việc phát triển kinh tế, văn hoá đất nước - Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát, chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc Kĩ - Hệ thống hố kiến thức, phân tích, so sánh kiện lịch sử, dựa vào lược đồ tường thuộc diễn biến khởi nghĩa chống phong kiến ngoại xâm nhân dân ta II Thiết bị đồ dùng dạy học - Bảng thống kê nét kinh tế, văn hoá , khởi nghĩa nông dân kỉ XVI-XVIII - Lược đồ khởi nghĩa III Tiến trình dạy Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ: - Quang Trung có sách biện pháp để phục hồi kinh tế, ổn định xã hội, phát triển văn hoá dân tộc ? Bài : Giáo viên giới thiệu Bài tập 1: Dựa vào lược đồ H.48 trang 106: Lập bảng thống kê khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI : Người lãnh đạo Thời gian Trần Tuân Đầu năm 1511 Lê Hy Trịnh 1512 Địa bàn hoạt động Ở Hưng Hoá Sơn Tây Ở Nghệ An Thanh Hoá Hưng Phùng Chương Trần Cảo 1515 1516 Ở vùng núi Tam Đảo Ở Đông Triều Quảng Ninh Bài tập 2: Hãy chọn kiện cho phù hợp với thời gian diễn kiện: - Năm 1527 -Năm 1533 -Năm 1545 -Năm 1592 - Từ năm 16271672 Bài tập 3: Dựa vào lược đồ H.55-trang 118: Lập bảng thống kê khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài kỉ XVIII Người lãnh đạo Nguyễn Dương Hưng Lê Duy Mật Nguyễn Danh Phương Thời gian Địa bàn hoạt động 1773 Nổ Tây Sơn 1738-1770 Nguyễn Hữu Cầu 1741-1751 Hồng Cơng Chất 1739-1769 Ở Thanh Hoá Nghệ An Ở Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang Từ Đồ Sơn lên Kinh Bắc xuống Sơn Nam, vào Thanh Hố, Nghệ An Căn Điện Biên ( Lai Châu) 1740-1751 Bài tập 4: Lập bảng thống kê hoạt động nghĩa quân Tây Sơn năm 1771 đến năm 1785 Thời gian Người Sự kiện có ý nghĩa 1771 1773 1776-1783 1777 1785 1786 1788 đạo Nguyễn Nhạc Nguyễn Nhực Nguyễn Nhạc Nguyễn Nhạc Nguyễn Huệ Xây dựng Tây Sơn thượng đạo Tây Sơ hạ đạo Hạ thành Quy Nhơn Nghĩa quân Tây Sơn dốn lần đánh vào Gia Định Lật đổ quyền họ Nguyễn Đàng Đánh tan vạn quân Xiêm xâm lược ( chiến thắng Rạch Gầm –XM) Nguyễn Huệ Lật đổ quyền họ Trinh Đàng Nguyễn Huệ Thu phục Bắc Hà Bài tập 5: Dựa vào lược đồ H.58: Trình bày diễn biến chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút ( 1785) Bài Tập 6: Hãy phát biểu cảm nghĩ em đọc lời dụ tướng sĩ Quang Trung lễ thề Thanh Hố: “Đánh cho để dài tóc, Đánh cho để đen răng, Đánh cho chích ln bất phản, Đánh cho phiến giáp bất hồn, Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” Bài Tập 7: Dựa vào lược đồ H.57 trang 123 vàH.59 trang 129: Trình bày kiện Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 diễn địa điểm sau: - Nghệ An: - Thanh Hoá: - Tam Điệp ( Ninh Bình): - Hà Hồi ( Thường Tín-Hà Tây): - Ngọc Hồi (Thanh Trì-Hà Nội): - Khương Thượng (Đống Đa-Hà Nội): - Thăng Long: Bài tập 8: Lập bảng thống kê tình hình kinh tế văn hoá kỉ XVI-XVIII TT Lĩnh vực Thế kỉ XVI-XVII Thế kỉ XVIII Nông nghiệp - Đàng ngồi: trì trệ, bị - Vua Quang Trung ban kìm hãm ( chúa Trịnh hành “ Chiếu khuyến không lo khai hoang, củng nông” cố đê điều) - Đàng Trong: Có bước phát triển, khai hoang lập làng Thủ công - Xuất nhiều làng thủ - Nghề thủ công nghiệp công phục hồi dần - Xuất nhiều chợ, phố - Giảm thuế, mở cửa ải, xá, đô thị thông chợ búa Thương - Buôn bán nước ngồi nghiệp mở rộng sau có phần hạn chế - Văn học nghệ thuật - Ban hành “chiếu lập Văn học nghệ dân gian phát triển mạnh học” phát triển chữ Nôm thuật - Chữ Quốc ngữ đời Củng cố: - Bài tập trắc nghiệp - Sử dụng lược đồ cho em tường thuật diễn biến phong trào Dặn dò: - Học ơn lại cũ, tiết đến ôn tập chương IV - Bài tập: Bằng bảng thống kê cống hiến Nguyễn Huệ - Quang Trung cho đất nước từ năm 1771 đến năm 1792.( Theo mẫu) Thời gian Cống Hiến Ngày soạn: / / 2013 Ngày dạy: / /2013 Tiết 58 ÔN TẬP I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức - Từ kỉ XVIII- XVI tình hình trị có nhiều biến động, nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê sơ suy sụp, nhà Mạc thành lập chiến tranh phong kiến Nam- Bắc triều chiến tranh Trịnh Nguyễn, chia cắt đàng Trong- đàng Ngồi - Phong trào nơng dân Tây Sơn bùng nổ đánh đổ tập đoàn phong kiến mục nát Nguyễn Trịnh Lê, đánh tan qn Xiêm- Thanh - Mặc dù tình hình trị đất nước có nhiều biến động tình hình kinh tế, văn hố có bước phát triển mạnh 2.Tư tưởng - Tinh thần lao động cần cù, sáng tạo nhân dân việc phát triển kinh tế, văn hoá đất nước - Tự hào truyền thống dân tộc với thắng lợi kháng chiến chống xâm lược Trân trọng giá trị lich sử văn hóa mà ơng cha để lại, biết ơn vị anh hùng dân tộc có ý thức rèn luyện thân để trở thành người có ích cho đất nước 3.Kĩ -Hệ thống kiến thức, phân tích, so sánh, đánh giá nhận xét kiện lịch sử II Thiết bị đồ dùng học tập -GV: Bảng thống kê nét kinh tế, văn hoá kỉ XVI- XVIII - HS: đọc ôn lại kiến thức học chương V III Tiến trình dạy 1.Ổn định lớp: KT sĩ số 2.Kiểm tra đầu giờ: Không KT (KT xen kẽ tiết học) Bài Từ kỉ XVI-XIX nước ta có nhiều biến cố lịch sử xảy trải qua giai đoạn lịch sử định, để khắc sâu kiến thức lịch sử giai đoạn ôn tập lại Hoạt động GV ? Giai đoạn lịch sử từ XVI- XIX học em thấy lên vấn đề cần phải lưu ý? - Sự suy yếu nhà nước phong kiến Lê, mâu thuẩn phân chia phe phái Chiến tranh phong kiến -> chia cắt đất nước - Quang Trung lật đổ quyền đánh tan quân Xiêm- Thanh xây dựng đất nước -Triều Nguyễn lập lại chế độ phong kiến ? Em nêu biểu suy yếu nhà nước phong kiến Lê kỉ XVI - Sự tranh chấp phe phái PK diễn liệt ? Hãy nêu tên chiến tranh phong kiến thời gian nổ chiến tranh ? Hậu chiến tranh phong kiến? - Gây tổn thất nặng cho nhân đân - Phá vỡ khối đoàn kết, thống đất nước Hoạt động HS - Suy nghĩ - Trả lời - Nhận xét Ghi bảng 1.Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền - Vua quan ăn chơi sa đoạ, tha hoá tầng lớp thống trị, mâu thuẫn, chém giết lẫn - Suy nghĩ - Trả lời - Nhận xét - Suy nghĩ - Trả lời - Nhận xét - Suy nghĩ - Trả lời - Nhận xét - 1527 Mạc Đăng Dung cướp lập nhà Mạc - Chiến tranh phong kiến Nam- Bắc triều từ 15271572 - Chiến tranh Trịnh Nguyễn (1627-1672) chia cắt đất nước Đàng TrongNgoài gây bao đau thương cho nhân dân tổn hại cho phát triển kinh tế văn hóa đất nước ? Ai người có cơng thống đất nước? GV: Chuyển ý ? Phong trào Tây Sơn có gọi chiến tranh phong kiến khơng? Vì sao? H: thảo luận nhóm tổ 3’Đại diện phát biểu, nhóm khác nhận xét, GV bổ sung G: Đây khởi nghĩa lớn nhân dân Đàng Trong kỉ XVIII ? Em nêu lên thắng lợi phong trào nông dân Tây Sơn ? Quang Trung hoàn cảnh đất nước nào? - Nguyễn Ánh mưu đồ lật đổ triều TS - Thái tử Quang Toản q trẻ ? Em có suy nghĩ đời nghiệp Quang Trung? - Có cơng thống đất nước - Đánh đuổi quân XL (Xiêm, Thanh) giữ vững nề độc lập - Củng cố, ổn định KT, CT, VH ? Vì triều đại Tây Sơn bị đánh bại nhanh chóng 1802? H: thảo luận G: Mâu thuẫn-> Suy yếu Quang Trung thống đất nước - Suy nghĩ - Trả lời - Nhận xét - Suy nghĩ - Trả lời - Nhận xét - Suy nghĩ - Trả lời - Nhận xét - Suy nghĩ - Trả lời - Nhận xét - Suy nghĩ - Trả lời - Nhận xét - Lật đổ tập đoàn PK mục nát Nguyễn- TrịnhLê - Thống đất nước - Đánh tan xâm lược Xiêm- Thanh - Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hố dân tộc, củng cố quốc phòng- ngoại giao ? Tình hình kinh tế, văn hố nước ta kỉ XVI- - Suy nghĩ XVIII có đặc điểm gì? - Trả lời - Nhận xét Tình hình kinh tế, văn hố kỉ XVI- XVIII G sơ kết chuyển ý *Lập bảng thống kê tình hình kinh tế,văn hố kỉ XVI-XVIII Thành tựu Nội dung Thế kỉ XVI- XVIII Nông nghiệp - Đàng Ngoài sa sút - Đàng Trong phát triển Thủ công nghiệp - Nhiều làng thủ công, phường thủ công Về kinh tế đời phát triển (dệt, gốm, rèn sắt, đúc đồng, mía đường ) Thương nghiệp -Thế kỉ XVI- XVIII mở rộng Thế kỉ XVIII- hạn chế Tơn giáo - Nho giáo, đạo giáo, tín ngưỡng truyền thống, thiên chúa giáo Văn hoá - Chữ quốc ngữ xuất kỉ XVII Văn hoá - Văn học chữ Hán, chữ Nôm pt’, nhiều tác giả: Nguyễn Bỉnh Khiêm Nghệ thuật dân gian - Nghệ thuật: múa, sân khấu dân gian, điêu khắc… phát triển (Tượng Phật bà nghìn mắt, nghìn tay…) Củng cố - Làm tập: Lập bảng thống kê khởi nghĩa nông dân từ kỉ XVI đến kỉ XVIII (Mẫu sgk trang 148) Dặn dò - Làm đáp án trả lời câu hỏi SGK - CBB: Làm kiểm tra tiết ... buôn bán với người phương Tây mở rộng Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Hỏi: TK XVI - XVII, nước ta có Nho giáo, Phật giáo, 1) Tôn giáo tôn giáo nào? Đạo giáo Sau thêm Thiên chúa giáo - Nho giáo: ... triển tơn - Nho giáo đề trì, phổ cao học tập, thi cử giáo đó? tuyển lựa quan lại biến Hỏi: Vì lúc Nho giáo không - Phật giáo, Đạo giáo - Phật giáo, Đạo chiếm địa vị độc tơn? phục hồi giáo phát triển... - "Hồng Đức quốc phú" - Trương Hán âm thi tập, Quỳnh Siêu uyển cửu ca, Cổ tâm bách vịnh…" - Lê Thánh Tông Các tác phẩm sử học - "Đại Việt sử ký" - - "Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu tồn thư" - Ngơ

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ÔN TẬP CHƯƠNG IV

    • I. Mục tiêu bài học

      • 1. Kiến thức

      • 2. Tư tưởng

      • 3. Kỹ năng

      • II. Thiết bị và đồ dùng dạy học

      • III. Tiến trình giờ dạy

        • 1. Ổn định lớp

        • 2. Kiểm tra bài cũ

        • 3. Giảng bài mới

        • 4. Củng cố

        • SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC

        • PHONG KIẾN TẬP QUYỀN

          • I. Mục tiêu bài học

            • 1. Kiến thức

            • 2. Tư tưởng

            • 3. Kỹ năng

            • II. Thiết bị và đồ dùng dạy học

            • III. Tiến trình giờ dạy

              • 1.Ổn định lớp

              • 2. Kiểm tra bài cũ

              • 2. Giảng bài mới

              • 3. Củng cố

              • 4. Bài tập về nhà

              • I. Mục tiêu bài học

                • 1. Kiến thức

                • 2. Tư tưởng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan