Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
302 KB
Nội dung
Giáo án Toán 7 năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 05/03/2013 Ngày giảng: 14/03/2013 lớp 7D 15/03/2013 lớp 7C Tiết 57: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : Biết cách cộng, trừ các đa thức. các đơn thức đồng dạng. b. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc có dấu “-“ thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức. c. Thái độ : HS yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ b. Học sinh: Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (9’) * Câu hỏi: - Chữa bài tập 27(Sgk - 38) - Đa thức là gì? Bậc của đa thức là gì? Chữa bài tập 25a(Sgk - 38) * Đáp án: - Bài tập 27(Sgk - 38) P = yxxyxyxyxyyx 2222 3 1 5 2 1 3 1 −−+−+ xyxy 6 2 3 2 −= Thay x = 0,5 1 2 = và y = 1 vào P thu gọn ta được: 4 9 3 4 3 1. 2 1 .61. 2 1 . 2 3 2 −=−=− 4 1 2−= Quàng Hùng Cường - Trường THCS Chiềng Sơ - Huyện Sông Mã: Giáo án Toán 7 năm học 2012 - 2013 Vậy tại x = 0,5 và y = 1 giá trị của đa thức P là 4 1 2− - Định nghĩa đa thức: là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. - Định nghĩa bậc của đa thức: là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn củ đa thức đó. Bài tập 25(Sgk - 38) a) 1 2 3 221 2 1 3 222 +−=−++− xxxxxx Bậc của đa thức là 2 * Đặt vấn đề : (1’) GV: Gọi 1 Hs đứng tại chỗ bỏ dấu ngoặc trong các trường hợp sau: (3 + 5 – 7 – 1 + 6) = ? - (4 + 3 – 6 - 9 + 2) = ? Gv: Nhấn mạnh thêm trường hợp ngược lại đưa vào dấu ngoặc. Gv: Muốn cộng trừ đa thức ta làm như thế nào? Đó là nội dung bài hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Cộng hai đa thức (10') Cho hai đa thức M và N. Nghiên cứu (Sgk – 39) để biết cách cộng hai đa thức * Bài toán 1: Cho M = 5x 2 y + 5x – 3 N = xyz – 4x 2 y + 5x - 2 1 Tính M + N = ? Yêu cầu hs trình bày tưng bước Giải: Gọi 1 hs lên bảng trình bày lại cách cộng hai đa thức trên. Hs dưới lớp gấp Sgk lại và tự làm vào vở. M+N = (5x 2 y + 5x -3) + (xyz – 4x 2 y + 5x - 2 1 ) = 5x 2 y + 5x – 3 + xyz – 4x 2 y + 5x - 2 1 Gọi hs nói rõ áp dụng kiến thức nào để thực hiện từng bước. = (5x 2 y – 4x 2 y)+ (5x + 5x) + xyz + (-3- 2 1 ) Giới thiệu đa thức (*) gọi là tổng của hai đa thức M và N. = x 2 y + 10x + xyz - 2 1 3 (*) Yêu cầu hs nghiên cứu ? 1 Đa thức (*) gọi là tổng của hai đa thức M Quàng Hùng Cường - Trường THCS Chiềng Sơ - Huyện Sông Mã: Giáo án Toán 7 năm học 2012 - 2013 và N. Yêu cầu 1 hs lên bảng thực hiện ? 1 (Sgk - 39) Gọi hs khác nhận xét. Sau đó Gv chốt lại cách làm: Giải Để cộng hai đa thức ta tiến hành qua các bước sau: + B1: Bỏ ngoặc + B2: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau. + B3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. 2. Trừ hai đa thức (13') Muốn trừ hai đa thức ta làm như thế nào? Hãy nghiên cứu Sgk mục 2 - T39 để tìm hiểu cách trừ hai đa thức. * Bài toán 2: Cho P = 5x 2 y – 4xy 2 + 5x – 3 Q = xyz – 4x 2 y + xy 2 + 5x - 2 1 Gọi 1 học sinh lên bảng giải, hs dưới lớp gấp Sgk vào và tự làm vào vở. Tính P – Q = ? Giải: P- Q = (5x 2 y- 4xy 2 +5x - 3)-(xyz - 4x 2 y+xy 2 +5x - 2 1 ) Qua bài toán trên, em hãy cho biết muốn trừ hai đa thức ta phải thực hiện qua những bước nào? Hd :Qua 3 bước: B1: Bỏ dấu ngoặc = 9x 2 y - 5xy 2 - xyz - 2 1 2 (**) B2: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau. Đa thức (**) gọi là hiệu của đa thức P và Q B3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Lưu ý khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước và khi đưa vào dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước. Sau này khi đã làm thành thạo ta có thể tính nhẩm bỏ qua bước1, bước 2. Quàng Hùng Cường - Trường THCS Chiềng Sơ - Huyện Sông Mã: Giáo án Toán 7 năm học 2012 - 2013 Yêu cầu hs nghiên cứu ? 2 ? 2 (Sgk - 40) Gọi 1 Hs đứng tại chỗ lấy hai đa thức. Sau đó yc hs hoạt động nhóm thực hiện tìm hiệu 2 đa thức ấy. Giải c. Củng cố, luyện tập (10’) - Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập 31 (Sgk - 40). - Bài tập 31(Sgk - 40) M+N = (3xyz –3x 2 +5xy –1)+(5x 2 +xyz –5xy +3 -y) = 3xyz – 3x 2 + 5xy – 1 + 5x 2 + xyz – 5xy + 3 – y = (3xyz +xyz) +(-3x 2 +5x 2 ) +(5xy -5xy) -y +(- 1 +3) = 4xyz + 2x 2 - y + 2 M –N =(3xyz –3x 2 +5xy–1) -(5x 2 +xyz –5xy +3 –y) = 3xyz – 3x 2 + 5xy – 1 - 5x 2 - xyz + 5xy - 3 + y = (3xyz – xyz) +(-3x 2 –5x 2 )+(5xy+5xy)+y +(- 1 – 3) = 2xyz - 8x 2 + 10 xy + y - 4 N-M= (5x 2 +xyz –5xy +3 – y) -(3xyz –3x 2 +5xy – 1) = 5x 2 + xyz – 5xy + 3 – y - 3xyz + 3x 2 - 5xy + 1 = (5x 2 +3x 2 ) +(xyz – 3xyz)+(-5xy –5xy) –y +(3 + 1) = - 2xyz + 8x 2 - 10xy - y + 4 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2') - Nắm chắc các bước cộng, trừ đa thức. - Lưu ý quy tắc bỏ dấu ngoặc và ngược lại. - BTVN: 29; 30; 32; 33; 34 (sgk – 40) - HD Bài 32 (Sgk - 40): áp dụng quy tắc chuyển vế rồi cộng, trừ đa thức. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: + Về kiến thức: + Về kĩ năng: + Về thái độ: Ngày soạn: 05/03/2013 Ngày giảng: 14/03/2013 lớp 7D 15/03/2013 lớp 7C Quàng Hùng Cường - Trường THCS Chiềng Sơ - Huyện Sông Mã: Giáo án Toán 7 năm học 2012 - 2013 Tiết 58: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : Hs được củng cố kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức. b. Kỹ năng : Hs được rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức. c. Thái độ : HS yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ b. Học sinh: Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi : Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? Chữa bài tập 29(Sgk- 40) * Đáp án: Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) phần hệ số của chúng và giữ nguyên phàn biến Bài 29 (Sgk - 40) a) (x + y) + (x y) = x + y + x y = 0 b) (x + y) (x y) = x + y x + y = 2y * Đặt vấn đề : (1’) Tiết trước chúng ta đã biết cách cộng trừ đa thức. Hôm nay chúng ta sẽ áp dụng quy tắc đó để làm một số bài tập. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Luyện tập (35’) Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 32b Bài 32.b (Sgk - 40) Quàng Hùng Cường - Trường THCS Chiềng Sơ - Huyện Sông Mã: Giáo án Toán 7 năm học 2012 - 2013 và bài 33a (Sgk - 40) Giải Gọi hai học sinh lên bảng làm Cả lớp làm vào vở. b. Q (5x 2 xyz) = xy + 2x 2 3xyz + 5 Q = (xy + 2x 2 3xyz + 5) + (5x 2 xyz) = xy + 2x 2 3xyz + 5 + 5x 2 xyz = (2x 2 + 5x 2 ) + (-3xyz xyz) + xy + 5 = 7x 2 - 4xyz + xy + 5 Bài 33.a (Sgk - 40) Giải M + N = (x 2 y + 0,5xy 3 7,5x 3 y 2 + x 3 ) + (3xy 3 x 2 y + 5,5x 3 y 2 ) = x 2 y + 0,5xy 3 7,5x 3 y 2 + x 3 + 3xy 3 x 2 y + 5,5x 3 y 2 = (x 2 y x 2 y) + (0,5xy 3 + 3xy 3 ) + (- 7,5x 3 y 2 + 5,5 x 3 y 2 ) + x 3 = 3,5xy 3 2x 3 y 2 + x 3 Dạng 1: Tính tổng, hiệu hai đa thức. Bài 35 (Sgk - 40) Giải Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập 35(Sgk – 40). a. M+N = (x 2 - 2xy + y 2 ) + (y 2 + 2xy + x 2 + 1) = (x 2 + x 2 ) + (-2xy + 2xy) + (y 2 + y 2 ) + 1 = 2x 2 + 2y 2 + 1 Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Hs dưới lớp tự làm vào vở. b.M – N= (x 2 - 2xy + y 2 ) - (y 2 + 2xy + x 2 + 1) = x 2 - 2xy + y 2 - y 2 - 2xy - x 2 – 1 = (x 2 – x 2 ) + (- 2xy – 2xy) + (y 2 – y 2 ) – 1 = - 4xy – 1 Lưu ý khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước. Dạng 2: Rút gọn đa thức. Tính giá trị của đa thức tại các giá trị đã cho của biến. Quàng Hùng Cường - Trường THCS Chiềng Sơ - Huyện Sông Mã: Giáo án Toán 7 năm học 2012 - 2013 Yêu cầu hs nghiên cứu bài 36 (Sgk – 41) Bài 36 (Sgk - 41) Giải Nêu yêu cầu của bài? Có nhận xét gì về các đa thức đã cho? Nêu cách làm câu a? a. A= x 2 + 2xy – 3x 3 + 2y 3 + 3x 3 – y 3 = x 2 + 2xy + y 3 Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức thu gọn: Hd : Rút gọn đa thức rồi thay các giá trị đã cho của biến vào đa thức thu gọn. x 2 + 2xy + y 3 = 5 2 + 2.5.4 + 4 3 = 129 Vậy giá trị của đa thức A tại x = 5 và y = 4 là 129. HD câu b viết dưới dạng: x n y n = (xy) n Thay x.y = (-1).(-1) = 1 vào biểu thức viết gọn rồi tính. b. B = xy – x 2 y 2 + x 4 y 4 – x 6 y 6 + x 8 y 8 = xy – (xy) 2 + (xy) 4 – (xy) 6 + (xy) 8 (*) Ta có xy = (-1).(-1) = 1 nên thay xy = 1 vào (*) ta được: xy–(xy) 2 +(xy) 4 –(xy) 6 +(xy) 8 = 1-1 2 +1 4 -1 6 +1 8 = 1-1+1-1+1 = 1 Vậy giá trị của biểu thức B tại x= -1 và y = -1 là 1. Dạng 3: Tìm đa thức bằng cách tính tổng, hiệu của hai đa thức. Yêu cầu hs nghiên cứu bài 38 (Sgk - 41). Bài 38 (Sgk - 41) Giải Muốn tìm đa thức C trong mỗi câu ta làm như thế nào? a) C = A + B = (x 2 - 2y + xy + 1) + (x 2 + y – x 2 y 2 – 1) = x 2 - 2y + xy + 1 + x 2 + y – x 2 y 2 – 1 = 2x 2 – y + xy – x 2 y 2 Hd: Câu a: Tìm C bằng cách lấy A + B Câu b: Tìm C bằng cách: C + A = B ⇒ C = B – A b) C + A = B ⇒ C = B – A = (x 2 + y – x 2 y 2 – 1) - (x 2 - 2y + xy + 1) = x 2 + y – x 2 y 2 – 1 - x 2 + 2y - xy – 1 Gọi 2 hs lên bảng thực hiện. = 3y – x 2 y 2 – xy - 2 Tìm bậc của mỗi đa thức vừa tìm được? a. Bậc 4 b. Bậc 4 Quàng Hùng Cường - Trường THCS Chiềng Sơ - Huyện Sông Mã: Giáo án Toán 7 năm học 2012 - 2013 * Tổ chức trò chơi: Bài 37 (Sgk - 41) HS thi các nhóm viết các đa thức bậc 3 với hai biến x, y và có 3 hạng tử. Trong cùng thời gian 2 phút nhóm nào viết đúng yêu cầu của đề bài và được nhiều đa thức nhất thì nhóm đó thắng. VD: x 3 - y 2 + 1 2xy 2 + xy + x 2 ; … Nhận xét bài làm của các nhóm – chấm điểm. Chốt lại các bước cộng hay trừ hai đa thức. c. Củng cố, luyện tập (3’) - Muốn cộng hai đa thức ta làm như thế nào ? có mấy bước ? - Nêu lại cách cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Xem kỹ các bài đã chữa. - BTVN: 31, 32, 33 (SBT - 14) - Hướng dẫn bài 33 (SBT - 14): Làm tương tự như bài 36 (Sgk) - Đọc trước bài mới. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: + Về kiến thức: + Về kĩ năng: + Về thái độ: Ngày soạn: 11/03/2013 Ngày giảng: 21/03/2013 lớp 7D 22/03/2013 lớp 7C Quàng Hùng Cường - Trường THCS Chiềng Sơ - Huyện Sông Mã: Giáo án Toán 7 năm học 2012 - 2013 Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : HS biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến. b. Kỹ năng : Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến. c. Thái độ : HS yêu thich môn học . 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ ghi nội dung thi “Về đích nhanh nhất” b. Học sinh: Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Tính tổng của hai đa thức sau: M = 5x 2 y – 5xy 2 + xy và N = xy – x 2 y 2 + 5xy 2 . Và tìm bậc của đa thức tổng? * Đáp án: M + N = (5x 2 y 5xy 2 + xy) + (xy x 2 y 2 + 5xy 2 ) = 5x 2 y + (- 5xy 2 + 5xy 2 ) + (xy + xy) x 2 y 2 = 5x 2 y + 2xy x 2 y 2 Đa thức tổng có bậc là 4. * Đặt vấn đề : (1’) Gv: Em có nhận xét gì về số biến của đa thức tổng? Hs: có hai biến là x và y Gv: Bài học hôm nay ta đi nghiên cứu về đa thức một biến. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Đa thức một biến (15’) Quàng Hùng Cường - Trường THCS Chiềng Sơ - Huyện Sông Mã: Giáo án Toán 7 năm học 2012 - 2013 Ví dụ trên là một ví dụ về đa thức hai biến. Để tìm hiểu thế nào là đa thức một biến em hãy nghiên cứu mục 1 (Sgk - 41). * Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến. * Mỗi số được coi là 1 đa thức một biến Qua nghiên cứu em hãy cho biết thế nào là đa thức một biến? Giải thích tại sao ở đa thức A (Ví dụ Sgk) 2 1 lại coi là đơn thức của biến y? Vì 0 . 2 1 2 1 y= Cho ví dụ về 1 đa thức của biến x. Một ví dụ về 1 đa thức của biến y? * Ví dụ: Yêu cầu hs nghiên cứu dấu chấm cuối cùng ở mục 1. B = 3x 5 + 2 1 x 3 – x + 1 là đa thức của biến x Để chỉ rõ A là đa thức của biến y; B là đa thức của biến x ta ký hiệu ntn? Giá trị của đa thức B tại x = -1 được viết như thế nào? Giá trị của đa thức A tại y = 2 được viết như thế nào? * Ký hiệu: B là đa thức của biến x: B(x) A là đa thức của biến y: A(y) Giá trị của đa thức B tại x = -1 : B(-1) Giá trị của đa thức A tại y = 2: A(2) Yêu cầu hs nghiên cứu ?1 và ?2 trong (Sgk - 41) ? 1 (Sgk - 41) Giải Nêu yêu cầu ? 1? Muốn tính A(5); B(- 2) ta làm như thế nào? A(y) = 7y 2 3y + 2 1 Ta có A(5) = 7.5 2 – 3.5 + 2 1 Hd :Thay y = 5 vào đa thức A(y). Thay x = -2 vào đa thức B(x) = 175 – 15 + 2 1 Gọi 2 hs lên bảng làm mỗi em 1 ý. = 160 + 2 1 = 2 1 160 B(x) = 2x 5 – 3x + 7x 3 + 4x 5 + 2 1 Quàng Hùng Cường - Trường THCS Chiềng Sơ - Huyện Sông Mã: [...]... Mã: Giáo án Toán 7 năm học 2012 - 2013 - Đọc trước bài: Cộng, trừ đa thức một biến * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: + Về kiến thức: + Về kĩ năng: + Về thái độ: Ngày soạn: 11/03/2013 Ngày giảng: 21/03/2013 lớp 7D 22/03/2013 lớp 7C Tiết 60: CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN 1 Mục tiêu: a Kiến thức : HS biết cộng, trừ đa thức một biến theo hai cách: + Cộng, trừ đa thức theo. .. hiện theo các bước như thế nào? B1: bỏ ngoặc B2: Nhóm các đơn thức đồng dạng B3: Cộng, trừ đơn thức đồng dạng Theo cách 2 ta làm như thế nào? Cộng hai đa thức theo cột dọc (đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột), sau đó thực hiện cộng hai đơn Quàng Hùng Cường - Trường THCS Chiềng Sơ - Huyện Sông Mã: Giáo án Toán 7 năm học 2012 - 2013 thức đồng dạng trên cùng một cột HD học sinh cách cộng theo cách... + 6x4 – 2x3 + x2- 6x – 3 Tóm lại qua hai bài toán trên muốn cộng hay trừ hai đa thức một biến ta có thể làm theo những cách nào? Giới thiệu chú ý * Chú ý (Sgk - 45) Yêu cầu 2 HS đọc chú ý Yêu cầu Hs vận dụng làm ? 1 ? 1 (Sgk 45) Yêu cầu 2 học sinh làm hai câu theo cách 1 Cách 1: Giải Quàng Hùng Cường - Trường THCS Chiềng Sơ - Huyện Sông Mã: Giáo án Toán 7 năm học 2012 - 2013 Nhận xét cách làm thứ nhất... trừ đa thức theo hàng ngang + Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc b.Kỹ năng : Rèn luyện các kỹ năng cộng, trừ đa thức: Bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng … c Thái độ : HS yêu thích môn học vận dụng toán học vào thực tế 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ b Học... 44 SGK – T45 lam theo 2 cách Bài 44(Sgk – 45) a Cách 1: * P(x) + Q(x) =(- 5x3- 1 2 + 8x4 + x2)+(x2 – 5x – 2x3 + x4 - ) 3 3 Quàng Hùng Cường - Trường THCS Chiềng Sơ - Huyện Sông Mã: Giáo án Toán 7 năm học 2012 - 2013 1 3 2 3 = (8x4+x4)+(-5x3-2x3)+ (x2+x2) – 5x – ( + ) = 9x4 - 7x3 + 2x2 – 5x – 1 Cách 2: - 1 3 Q(x) = x4 – 2x3 + x2 – 5x - 2 3 P(x) = 8x4 – 5x3 + x2 + P(x)+Q(x) = 9x4 - 7x3 + 2x2 – 5x – 1... bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học 3 Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Chữa bài tập 40(Sgk - 43) * Đáp án: Quàng Hùng Cường - Trường THCS Chiềng Sơ - Huyện Sông Mã: Giáo án Toán 7 năm học 2012 - 2013 Bài tập 40(Sgk - 43): a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến Q(x) = - 5x6 + 2x4 + 4x3 + (3x2 + x2) – 4x – 1 = - 5x6 + 2x4 + 4x3 + 4x2 – 4x – 1 b) Các hệ số khác... Yêu cầu học sinh nghiên cứu Sgk mục Xét đa thức thu gọn: 3 – 42; 43 1 P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 2 Qua nghiên cứu hãy cho biết lũy thừa Ta nói: bậc 5; bậc 3; bậc 1 của đa thức có hệ số Quàng Hùng Cường - Trường THCS Chiềng Sơ - Huyện Sông Mã: Giáo án Toán 7 năm học 2012 - 2013 là bao nhiêu? 6 là hệ số của lũy thừa bậc 5 7 là hệ số của lũy thừa bậc 3 1 - 3 là hệ số của lũy thừa bậc 1 là hệ số của lũy thừa.. .Giáo án Toán 7 năm học 2012 - 2013 1 2 = 6x5 – 3x + 7x3 + 1 Gọi hs nhận xét bài làm của các bạn và Ta có B(-2) = 6.(-2)5 –3.(-2) +7( -2)3+ 2 chốt kết quả đúng = - 192 + 6 - 56 + = - 242 + ?2 yêu cầu là gì ? 1 2 1 1 = − 241 2 2 ? 2 (Sgk - 41) 2; 5 được gọi là bậc của... phải sắp xếp 1 đa thức? + Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến + Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa tăng của biến Có mấy cách sắp xếp các hạng tử? Cách sắp xếp ntn? Yc hs nghiên cứu VD trong Sgk/42 * Ví dụ (Sgk - 42) Khi sắp xếp các hạng tử của 1 đa thức ta cần chú ý điều gì? Quàng Hùng Cường - Trường THCS Chiềng Sơ - Huyện Sông Mã: Giáo án Toán 7 năm học 2012 - 2013 * Chú ý (Sgk - 42) Gọi... một biến theo luỹ thừa tăng dần (hoặc giảm dần) của biến Vậy muốn cộng trừ đa thức 1 biến ta làm như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Cộng hai đa thức một biến (15') Yêu cầu hs nghiên cứu ví dụ cộng * Ví dụ (Sgk - 44) hai đa thức một biến (Sgk - 44) Để cộng hai đa thức P(x) và Q(x) ta - 2 cách có thể thực hiện theo mấy . Giáo án Toán 7 năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 05/03/2013 Ngày giảng: 14/03/2013 lớp 7D 15/03/2013 lớp 7C Tiết 57: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC 1. Mục tiêu: a. Kiến. Ngày soạn: 05/03/2013 Ngày giảng: 14/03/2013 lớp 7D 15/03/2013 lớp 7C Quàng Hùng Cường - Trường THCS Chiềng Sơ - Huyện Sông Mã: Giáo án Toán 7 năm học 2012 - 2013 Tiết 58: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a Ngày soạn: 11/03/2013 Ngày giảng: 21/03/2013 lớp 7D 22/03/2013 lớp 7C Quàng Hùng Cường - Trường THCS Chiềng Sơ - Huyện Sông Mã: Giáo án Toán 7 năm học 2012 - 2013 Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN 1.