1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án sử 6 tuần 20 29

29 388 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 713,43 KB

Nội dung

Giới thiệu bài mới: Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà, An Dương Vương do chủ quan, thiếu phòng bị nên đã thất bại, từ đó đất nước ta bịphong kiến phương Bắc thống trị đ

Trang 1

HỌC KÌ II Chương III: THỜI BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP Tiết 19 Bài 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được toàn thể nhân dân ủng hộ nên đã nhanhchóng thành công Ách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc bị lật đổ,nước ta giành lại độc lập

- Biết tìm nguyên nhân và mục đích của một sự kiện lịch sử

- Bước đấu biết sử dụng kỹ năng cơ bản để vẽ và đọc bản đồ lịch sử

II CHUẨN BỊ:

- GV: + Bản đồ treo tường cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

+ Tranh ảnh về cuộc khởi nghĩa

a Giới thiệu bài mới: Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà, An

Dương Vương do chủ quan, thiếu phòng bị nên đã thất bại, từ đó đất nước ta bịphong kiến phương Bắc thống trị đô hộ Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán đãđẩy nhân dân ta đến những thử thách nghiêm trọng: đất nươc bị mất tên, dân tộc cónguy cơ bị mất bởi chính sách đồng hoá Nhưng nhân dân ta quyết tâm không chịusống trong cảnh nô lệ, đã liên tục nổi dậy, mở đầu là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưngnăm 40 Đây là cuộc khởi nghĩa lớn tiêu biểu cho ý chí quật cường của dân tộc ta

1 Nước Âu Lạc từ thế

kỉ II TCN đến thế kỉ I

có gì thay đổi?

- Triệu Đà sáp nhập Âu

Trang 2

- Nhà Hán chỉ mới cai trịđến cấp quận, còn huyện

xã buộc phải để người AuLạc trị dân như cũ

Đối xử rất tàn tệ, phảinộp nhiều loại thuế, lênrừng, xuống biển rấtnguy hiểm đến tính mạng

để tìm kiếm của quýhiếm đem nộp cống

- Nhằm mục đích đồnghoá nhân dân ta

Lạc vào Nam Việt và chiathành 2 quận: Giao Chỉ

và Cửu Chân

- Năm 111 TCN, nhà Hánchiếm Âu Lạc và chiathành 3 quận: Giao Chỉ,Cửu Chân và Nhật Nam,gộp với 6 quận của TrungQuốc thành Châu Giao

 Sơ đồ tổ chức cai trịcủa nhà Hán:

- Bóc lột nhân dân tabằng hình thức: nộp thuế

Nguyên nhân nào dẫn tới

cuộc khởi nghĩa Hai Bà

Trưng?

Cuộc khởi nghĩa nổ ra

vào năm nào? ở đâu?

Với 4 câu thơ trong SGK,

em hãy cho biết mục tiêu

của cuộc khởi nghĩa ?

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà

Trưng diễn ra như thế

- HS trình bày diễn biến

2 Cuộc khởi nghĩa Hai

Bà Trưng bùng nổ

a Nguyên nhân:

- Do chính sách bóc lộttàn bạo của nhà nước

- Thi Sách bị Tô Địnhgiết

b Diễn biến:

- Mùa xuân năm 40, Hai

Bà Trưng dựng cờ khởinghĩa ở Hát Môn (HàTây)

- Nghĩa quân nhanhchóng làm chủ Mê Linh,tiến đánh Cổ Loa, Luy

Quận

Thái thú

Đô uý Huyện

Thứ sử

Lạc tướng Châu

Trang 3

Nguyên nhân thắng lợi

của cuộc khởi nghĩa Hai

Bà Trưng ?

Kết quả và ý nghĩa của

cuộc khởi nghĩa ?

+ Sự lãnh đạo tài tình củaHai Bà Trưng

+ Sự ủng hộ của nhândân

+ Khôi phục độc lập dântộc sau hơn hai thế kỷ bị

đô hộ

+ Thể hiện tinh thần yêunước, ý chí bất khuấtquật cường của dân tộcta

Lâu Tô Định hoảng sợtrốn về nước

c Kết quả: cuộc khởi

nghĩa thắng lợi hoàntoàn

4 Củng cố:

- Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có gì thay đổi ? (HSYK trảlời)

- Nguyên nhân, diễn biến và kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

- Ý nghĩa thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? (HSYK trả lời)

- Hệ thống lại nội dung bài học qua bản đồ tư duy

5 Dặn dò:

- Học bài, làm bài tập trong sách thực hành

- Xem trước bài “Trưng Vương và cuộc kháng chiến khống quân xâm lược Hán”

Trang 4

Tiết 20 Bài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN

- Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42 – 43) nêu bật ý chí bất khuất củanhân dân ta

2 Về tư tưởng:

- Tinh thần bất khuất của dân tộc

- Mãi mãi ghi nhớ công lao của các anh hùng dân tộc thời Hai Bà Trưng

3 Về kỹ năng:

- Kỹ năng đọc bản đồ lịch sử

- Bước đầu làm quen với phương pháp kể chuyện lịch sử

II CHUẨN BỊ:

- GV: + Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

+ Tranh ảnh đền thờ Hai Bà Trưng

- HS: Học bài củ soạn bài mới

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Nguyên nhân, diễn biến và kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

- Ý nghĩa thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài mới: Ở bài trước, chúng ta đã nhận biết được nguyên nhân, diễn

biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Ngay sau đó, nhân dân

ta tiến hành cuộc kháng chiến trong điều kiện vừa mới giành được độc lập, đấtnước còn nhiều khó khăn Cuộc kháng chiến diễn ra rất gay go và quyết liệt

Việc Trưng Trắc được suy

tôn làm vua đã nói lên

1 Hai Bà Trưng đã làm

gì sau khi giành lại được độc lập ?

- Sau khi đánh đuổi quân

đô hộ, Trưng Trắc đượcsuy tôn làm vua (TrưngVương), đóng đô ở MêLinh

Trang 5

Hãy nêu những việc làm

Được tin cuộc khởi nghĩa

Hai Bà Trưng thắng lợi,

- HSYK tìm hiểu thôngtin SGK trả lời

- Ổn định trật tự xã hội,bồi dưỡng sức dân, củng

cố lực lượng, gìn giữđộc lập

- Hạ lệnh cho các quậnmiền Nam Trung Quốcchuẩn bị xe, thuyền,lương thực để sang đàn

áp nghĩa quân

- Vì lúc này ở TrungQuốc, nhà Hán còn phải

lo đối phó với các cuộcđấu tranh của nông dânTrung Quốc

- Những việc làm củachính quyền TrưngVương:

+ Phong tước cho nhữngngười có công, lập lạichính quyền

+ Trao quyền cai quảncho các Lạc tướng

+ Xá thuế cho dân

+ Bãi bỏ các thứ lao dịchnặng nề

 Thể hiện ý chí quyếttâm của chính quyền độclập

Hoạt động 2:

- GV: mô tả lực lượng và

đường tiến quân của nhà

Hán khi sang xâm lược

nước ta (đầy đủ lương

thực, vũ khí, Mã Viện là

tướng chỉ huy)

Vì sao Mã Viện được

chọn làm chỉ huy đạo

quân xâm lược?

Sau khi Mã Viện chiếm

- HSYK tìm hiểu thôngtin SGK trả lời

- Hai Bà Trưng quyết

2 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) đã diễn ra như thế nào ?

- Tháng 4 năm 42, quânHán tấn công Hợp Phố,quân ta chống trả rồi rútlui

- Sau khi chiếm Hợp Phố,

Mã Viện chia quân thành

2 đạo thuỷ, bộ tiến vàonước ta

Trang 6

kéo đến Lãng Bạc, Hai

Bà Trưng đã kéo quân

đến để nghênh chiến, việc

này chứng tỏ điều gì?

Tại sao Mã Viện lại nhớ

về cùng đất này như vậy ?

Vì sao quân ta phải lui về

Cổ Loa, Mê Linh?

Hai Bà Trưng đã hi sinh

ra sao?

Vì sao ở khắp nơi trên đất

nước ta, nhân dân đều lập

- Tương quan so sánhlực lượng nghiêng vềquân địch, quân ta tuychiến đấu dũng cảmnhưng không thể thắngđịch

- Lực lượng suy giảmkhông thể chống nổiquân giặc, Hai Bà Trưng

đã nhảy xuống sông tựvẫn

- Để tỏ lòng biết ơn Hai

Bà Trưng  tỏ rõ ý chíquyết tâm bảo vệ độclập

- HS trả lời

- Ngày 8 tháng 3

-Hai Bà Trưng cho quânnghênh chiến ở Lãng Bạc.Cuộc chiến đấu diễn raquyết liệt

- Thế giặc mạnh, quân talui về giữ Cổ Loa và MêLinh

- Mã Viện đuổi theo, Hai

Bà Trưng chiến đấu oanhliệt và hi sinh ở Cấm Khê

4.Củng cố:

- Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập ? (HSYK trả lời)

- Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán ?

- Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán ?

5 Dặn dò:

- Học bài, làm bài tập trong sách thực hành

- Photo lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán dán vào tập

- Xem trước bài “Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế”

***************************************

Trang 7

Tiết 21 Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỷ I – Giữa thế kỷ VI)

Ngày soạn: 19/1/2013 Ngày dạy: 21/1/2013

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Về kiến thức:

- Từ sau thất bại của cuộc kháng chiến thời Trưng Vương, phong kiến Trung Quốc

đã thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nước ta thành một bộ phận củaTrung Quốc, từ việc tổ chức, sắp đặt bộ máy cai trị đến việc bắt nhân dân ta theophong tục và luật Hán

- Chính sách đồng hoà được thực hiện triệt để ở mọi phương diện

- HS: Học bài củ soạn bài mới

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập ?

- Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán ?

- Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán ?

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài mới: Do lực lượng quá chênh lệch, mặc dù nhân dân ta chiến đấu

rất dũng cảm, ngoan cường nhưng cuối cùng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã thấtbại, từ đó nước ta lại bị phong kiến phương Bắc thống trị, đô hộ Trong thời gian từthế kỷ I đến thế kỷ VI, bọn phong kiến thi hành chính sách cai trị và bóc lột dãman, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng Tuy nhiên để duy trì cuộc sống, nhândân ta vẫn duy trì và phát triển sản xuất về mọi mặt

Trang 8

sách cai trị của phong

kiến Trung Quốc có gì

Bộ máy nhà nước trong

giai đoạn này có gì khác

so với bộ máy trước cuộc

khởi nghĩa Hai Bà

Trưng ?

Nhà Hán thực hiện chính

sách bóc lột nhân dân ta

bằng hình thức nào ?

Tại sao nhà Hán lại đánh

thuế nặng vào muối và

thi hành chủ trương đưa

người Hán sang ở nước

ta?

- Gồm 6 quận của TrungQuốc (Quảng Châu) và 3quận: Giao Chỉ, Cửu Chân

và Nhật Nam

- Nhà Hán đã trực tiếpnắm quyền từ trung ươngđến địa phương

- Trước cuộc khởi nghĩa,Lạc tướng đứng đầu huyện

là người Việt, đến thế kỷIII huyện lệnh là ngườiHán

và sắt)

- Các thế lực phong kiếnphương Bắc tìm mọi cáchbóc lột, đàn áp nhân dânta

- Đưa người Hán sangGiao Châu, buộc dân taphải học chữ Hán và tiếngHán, tuân theo luật pháp

và phong tục của ngườiHán

- Thực hiện ý đồ đồng hoánhân dân ta, biến nhân dânthành người Hán

đến thế kỷ VI

a Ách thống trị của các triều đại Trung Quốc:

- Đầu thế kỉ III, nhà Ngôtách châu Giao thànhQuang Châu và GiaoChâu

- Đưa người Hán sangcai trị các huyện

b Nỗi thống khổ của nhân dân ta:

- Đóng nhiều thứ thuế(muối và sắt)

Hoạt động 2:

Gọi HS đọc mục 2 ở - HS đọc mục 2 ở SGK

2 Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến

Trang 9

Những chi tiết nào chứng

tỏ nền nông nghiệp Giao

Châu vẫn phát triển ?

Ngoài nghề nông, người

Châu Giao còn biết làm

- Để kìm hãm nền kinh tếnước ta và đề phòng nhândân ta nổi dậy

- Do yêu cầu của cuộcsống và cuộc đấu tranhgiành lại độc lập

- HSYK tìm hiểu thông tinSGK trả lời

- Nghề thủ công: rèn sắt,làm gốm, tráng men, vẽtrang trí

-Những sản phẩm này trởthành đồ cống phẩm (sảnphẩm tốt, đẹp cống nạpcho phong kiến TrungQuốc)

- Phát triển, chính quyềngiữ độc quyền về ngoạithương

thế kỷ VI có gì thay đổi

?

a Công cụ sắt và nghề nông:

- Nghề rèn sắt vẫn pháttriển, nhân dân chế tạođược nhiều công cụ sảnxuất, vũ khí

- Nông nghiệp pháttriển:

+ Dùng trâu bò làm sứckéo phổ biến

+ Diện tích trồng trọt

mở rộng + Công trình thuỷ lợiphát triển

+ Biết sử dụng phânbón

+ Trồng hai vụ lúa trongmột năm

+ Chăn nuôi nhiều giasúc

b Các nghề thủ công và buôn bán:

- Nghề rèn sắt, nghềgốm, nghề dệt phát triểnmạnh mẽ

- Việc buôn bán trong vàngoài nước cũng pháttriển

4 Củng cố:

- Trong các thế kỷ I –VI, chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắcđối với nước ta có gì thay đổi ? (HSYK trả lời)

- Hãy nêu những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kỳ này là gì ?

- Hãy trình bày những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thươngnghiệp nước ta trong thời kỳ này ? (HSYK trả lời)

5 Dặn dò:

- Học bài, làm bài tập trong sách thực hành

- Xem trước bài : “Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (tt)”

****************************************

Trang 10

Tiết 22 Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỷ I – Giữa thế kỷ VI)

Ngày soạn: 25/1/2013 Ngày dạy: 27/1/2013

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Về kiến thức:

- Cùng với sự phát triển kinh tế tuy chậm chạp ở các thế kỷ I – IV, nhưng xã hội tanhiều chuyển biến sâu sắc: do chính sách cướp ruộng đất và bóc lột nặng nề củabọn đô hộ

- Trong cuộc đấu tranh chống chính sách “đồng hoá” của người Hán, tổ tiên ta đãkiên trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục tập quán, nghệ thuất của người Việt

- Những nét chính về nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa BàTriệu

2 Về tư tưởng:

- Giáo dục lòng tự hào dân tộc ở khía cạnh văn hoá – nghệ thuật

- Giáo dục lòng biết ơn Bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành độc lập cho dân tộc

3 Về kỹ năng:

- Làm quen với phương pháp phân tích

- Làm quen với việc nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ

II CHUẨN BỊ :

- GV: Sơ đồ phân hoá xã hội.Tranh ảnh đền thờ Bà Triệu và lược đồ nước ta ở thế

kỷ III

- HS: Học bài củ soạn bài mới

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Trong các thế kỷ I –VI, chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắcđối với nước ta có gì thay đổi ?

- Hãy nêu những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kỳ này là gì ?

- Hãy trình bày những biểu hiện về sự phát triển cảu thủ công nghiệp và thươngnghiệp nước ta trong thời kỳ này ?

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài mới: Tiết trước chúng ta đã học những chuyển biến về kinh tế của

đất nước trong các thế kỷ I – VI Chúng ta đã nhận biết: tuy bị thế lực phong kiến

đô hộ tìm mọi cách kìm hãm, nhưng nền kinh tế nước ta vẫn phất triển, dù là chậmchạp Từ sự chuyển biến của kinh tế, đã kéo theo những chuyển biến trong xã hội,vậy các tầng lớp xã hội thời Văn Lang – Âu Lạc đã chuyển biến thành các tầng lớpmới thời kỳ bị đô hộ như thế nào? Vì sao lại xảy ra cuộc khởi nghĩa năm 248? Diễnbiến, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa đó

b Nội dung:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính

Trang 11

Goi HS đọc mục 1 SGK.

- GV hướng dẫn HS quan

sát “Sơ đồ phân hoá xã

hội” đặt câu hỏi để HS trả

những người nào trong xã

hội? Họ có địa vị như thế

nào?

Bộ phận đông đảo là tầng

lớp nào? Vai trò của họ?

Thấp hèn nhất là tầng lớp

nào? Thân phận của họ?

Từ khi bị phong kiến

hoá thâm độc như thế nào

để cai trị dân ta?

Những việc làm trên của

nhà Hán nhằm mục đích

gì?

Vì sao người Việt vẫn giữ

được phong tục tập quán

và tiếng nói của tổ tiên ?

- HS đọc mục 1 SGK

- Thời kỳ Văn Lang – ÂuLạc, xã hội bị phân hoáthành 3 tầng lớp: quý tộc,nông dân công xã và nôtì

- Gồm Vua, Lạc tướng,

Bồ chính (Quý tộc)chiếm địa vị thông trị vàbóc lột

- Gồm thành viên công

xã có nông dân và thợthủ công

Tạo ra của cải vậtchất

- HSYK tìm hiểu thôngtin SGK trả lời

- Phân hoá thành các tầnglớp: Quan lại đô hộ, hàotrưởng Việt, địa chủ Hán,nông dân công xã, nôngdân lệ thuộc, nô tì

- HS đọc

- Mở trường dạy chữHán, Nho Giáo, Đạogiáo, Phật giáo, phongtục, luật lệ Hán… đượctruyền vào nước ta

- Nhằm ý đồ đồng hoánhân dân

ta

- Nhân dân lao độngnghèo khổ, không cóđiều kiện theo học Tiếngnói đã trở thành bản sắcriêng của dân tộc Việt cósức sống bất diệt

về xã hội, văn hoá nước

ta ở các thế kỷ I - VI

a Những chuyển biến trong xã hội:

Vẽ sơ đồ phân hóa xã hội

(Sách giáo khoa trang 55)

b.Văn hoá:

- Chính quyền đô hộ mởtrường học dạy chữ Hántại các quận

- Truyền vào nước ta Nhogiáo, Đạo giáo, Phật giáo

và những luật lệ, phongtục Hán

Nhân dân ta vẫn giữđược phong tục tập quán

và tiếng nói của tổ tiên

Trang 12

Em hiểu thế nào về câu

nói của Bà Triệu (được in

nghiêng) trong SGK?

GV trình bày diễn biến

cuộc khởi nghĩa

Khi ra trận, hình ảnh của

Bà Triệu ra sao ?

Nguyên nhân làm cho

cuộc khởi nghĩa thất bại?

Nêu ý nghĩa của cuộc

khởi nghĩa Bà Triệu ?

Nhân dân ghi nhớ công

ơn của Bà Triệu ntn ?

- HS đọc

- HS suy nghĩ trả lời

- Nêu lên ý chí đấu tranhrất kiên cường để giànhlại độc lập dân tộc,không chịu làm nô lệ choquân Ngô, bà nguyện hisinh hạnh phúc cá nhâncho độc lập dân tộc

- HS quan sát và lắngnghe

- Oai phong lẫm liệt: mặc

áo giáp, cài trâm vàng, điguốc ngà, cưỡi voi

2 Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)

a Nguyên nhân:

- Do chính sách thống trịtàn bạo của nhà Ngô

- Nhân dân không camchịu bị áp bức, bóc lộtnặng nề

b Diễn biến:

- Năm 248 cuộc khởinghĩa bùng nổ ở PhúĐiền (Hậu Lộc – ThanhHoá)

- Cuộc khởi nghĩa lanrộng khắp Giao Châu làmcho bọn đô hộ rất lo sợ

- Vua Ngô sai Lục Dậnđem 6000 quân đàn áp

Bà Triệu hi sinh trên núiTùng (Thanh Hoá)

c.Ý nghĩa: Tiêu biểu cho

ý chí quyết tâm giành lạiđộc lập dân tộc

4 Củng cố:

- Trong các thế kỷ I – III, xã hội Âu Lạc có gì thay đổi ? (HSYK trả lời)

- Diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ?

- Hệ thống lại nội dung bài học qua bản đồ tư duy

5 Dặn dò:

- Học bài, làm bài tập trong sách thực hành

- Xem trước bài “Khởi nghĩa Lý Bí – Nước Vạn Xuân (542 – 602)”

Trang 13

Tiết 23 Bài 21: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602)

Ngày soạn: 1/2/2013 Ngày dạy: 3/2/2013

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Về kiến thức:

- Đầu thế kỷ VI, nước ta vẫn bị phong kiến Trung Quốc (lúc này là nhà Lương)thống trị Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương là nguyên nhân dẫn tới cuộckhởi nghĩa Lý Bí

- Cuộc khởi nghĩa Lý Bí tuy diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng nghĩa quân đãchiếm được hầu hết các quận, huyện thuộc Giao Châu Nhà Lương hai lần choquân sang chiếm nhưng đều bị thất bại

2 Về tư tưởng:

Sau hơn 600 năm bị phong kiến phương Bắc thống trị, đồng hoá, cuộc khởi nghĩa

Lý Bí và nước Vạn Xuân ra đời đã chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc ta

3 Về kỹ năng:

- Biết xác định nguyên nhân của sự kiện

- Biết đánh giá sự kiện

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cơ bản về đọc bản đồ lịch sử

II CHUẨN BỊ:

- GV: Lược đồ “Cuộc khởi nghĩa Lý Bí”

- HS: Học bài củ, soạn bài mới

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Trong các thế kỷ I – III, xã hội Aâu Lạc có gì thay đổi ?

- Diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ?

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài mới: Sau thất bại cuộc khởi nghĩa Bà Triệu, đất nước ta tiếp tục bị

phong kiến phương Bắc thống trị Dưới ách thống trị tàn bạo của nhà Lương, nhândân ta quyết không chịu cuộc sống nô lệ đã vùng lên theo Lý Bí tiến hành cuộckhởi nghĩa và giành được thắng lợi Nước Vạn Xuân ra đời Chúng ta sẽ tìm hiểunhững nguyên nhân nào dẫn tới cuộc khởi nghĩa: diễn biến, kết quả vá ý nghĩa củacuộc khởi nghĩa

* Chính trị:

- Đầu thế kỷ VI, nhàLương đô hộ Giao Châu

Trang 14

557) Từ đó nước ta bị

nhà Lương đô hộ

Đầu thế kỷ VI, nhà

Lương siết chặt ách đô hộ

đối với nước ta như thế

- Dễ cai trị và thu thuế

- HS đọc

- Thực hiện sự phân biệtđối xử trắng trợn Không cho người Việtgiữ chức vụ quan trọng(chính sách sỹ tộc)

- HSYK tìm hiểu thôngtin SGK trả lời

- Cai trị rất tàn bạo, làmmất lòng dân Đây chính

là nguyên nhân dẫn tớicuộc khởi nghĩa

Chia nước ta thành 6 Châu

để dễ cai trị

- Phân biệt đối xử rất gaygắt: người Việt khôngđược giữ chức vụ quantrọng

* Kinh tế: Tiến hành bóc

lột dã man, đặt ra nhiềuthứ thuế hết sức vô lý vàtàn bạo

Nguyên nhân dẫn tớicuộc khởi nghĩa Lý Bí

Hoạt động 2:

Gọi HS đọc muc 2 SGK

Khởi nghĩa Lý Bí bùng

nổ như thế nào ?

Vì sao hào kiệt và nhân

dân khắp nơi hưởng ứng

mạnh mẽ cuộc khởi nghĩa

?

Em có nhận xét gì về

tinh thần chiến đấu của

quân khởi nghĩa ?

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí

- Vì oán hận quânLương, mong muốngiành lại độc lập cho Tổquốc

- Dũng cảm, kiêncường, cuộc khởi nghĩadiễn ra trong thời gianngắn đã thành công

- Đoàn kết được quândân đấu tranh vì độc lậpdân tộc

- Lên ngôi hoàng đế, đặttên nước, chọn nơi đóng

đô, thành lập triều đình

2 Khởi nghĩa Lý Bí – Nước Vạn Xuân thành lập

a Diễn biến:

- Mùa xuân năm 542, Lý

Bí phất cờ khởi nghĩađược hào kiệt các nơihưởng ứng

- Trong vòng ba tháng,nghĩa quân đã chiếm hầuhết các quận, huyện Thứ sử Tiêu Tư chạy vềTrung Quốc

- Tháng 4 năm 542 và đầunăm 543, nhà Lương hailần kéo quân sang đàn áp

 bị thất bại

b Nước Vạn Xuân (544)

- Mùa xuân năm 544, Lý

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w