CHUẨN BỊ: GV: 1 bộ thí nghiệm phát hiện dòng điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn kín có mắc hai bóng đèn LED song song, nguọc chiều có thể quay trong từ trường của một nam châm HS: - Mộ
Trang 1- Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều
II CHUẨN BỊ:
GV: 1 bộ thí nghiệm phát hiện dòng điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn kín có mắc hai bóng đèn LED song song, nguọc chiều có thể quay trong từ trường của một nam châm
HS: - Một cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện
- Một nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng
- một mô hình cuộn dây quay trong từ trường của nam châm
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Ổn định: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ:(4’)
? Y/c Hs nêu lại điều kiện xuất hiện của dòng điện cảm ứng
3/ Nội dung bài mới: (35’)
đổi chiều và tìm hiểu trong
trường hợp nào dòng điện
cảm ứng có thể đổi chiều:
-Y/c HS làm TN hình 33.1
theo nhóm quan sát kĩ hiện
tượng xảy ra để trả lời C1
-HS nhắc lại kiến thứccũ
-HS làm TN theonhóm, quan sát hiệntượng và trả lời C1
Tiết 37: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I Chiều của dòng điện cảm ứng:
1/Thí nghiệm
2/Kết luận:
Khi số đường sức từ xuyên
Trang 2?Có hiện tượng gì xảy ra
-GV y/c HS so sánh sự biến
thiên của số đường sức từ
xuyên qua tiết diện của cuộn
dây dẫn kín trong hai trường
hợp.(HS yếu-kém)
-Y/c HS nhớ lại cách sử dụng
đèn LED đã học ở lớp 7 Từ
đó cho biết chiều dòng điện
cảm ứng trong hai trường
SGk, tìm hiểu khái niệm
dòng điện xoay chiều
- GV liên hệ với dòng điện
xoay chiều trong thực tế
tả chính xác TN sosánh được
-HS nhớ lại cách dùngđèn LED đã học
Tl: Chiều dòng điệntrong hai TH trên làngược nhau
-HS nêu kết luận
-HS đọc SGK tìm hiểukhái niệm dòng điệnxoay chiều
-HS nêu được kháiniệm dòng điện xoaychiều
-HS nhắc lại kiến thứccũ
-HS đọc SGK và thựchiện TN1
-HS đọc và thực hiệntiếp TN 2
-HS trả lời C3-HS rút ra kết lụân
HS trả lời C4 theo HDcủa GV
qua tiết diện S của một cuộndây dẫn kín tăng thì dòngđiẹn cảm ứng trong cuộn dây
có chiều ngược với chiềudòng điện cảm ứng khi sốđường sức từ xuyên qua tiếtdiện đó giảm
3/Dòng điện xoay chiều:
Dòng điện có chiều luânphiên thay đổi gọi là dòngđiện xoay chiều
II Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:
1/Cho nam châm quay trước cuộn dây:
?Khi nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều
?Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều
? Hệ thống lại kiến thức qua BĐTD
Trang 35)Hướng dẫn về nhà:(1’)
- Học bài theo vở ghi
- Làm bài tập ở SBT33.1
- Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”
Xem trước bài 34 “ Máy phát điện xoay chiều”
Trang 4- Trình bày được nguyên tắc hoạtu động của máy phát điện xoay chiều
- Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục
II CHUẨN BỊ:
GV: mô hình máy phát điện xoay chiều
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Ổn định:(1’)
2/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
Thế nào gọi là dòng điện xoay chiều? Tạo ra dòng điện xoay chiều bằng những cáchnào?
3/ Nội dung bài mới:(35’)
phát điện xoay chiều và
hoạt động của chúng khi
phát điện:
- Gv thông báo: Chúng ta đã
biết cách tạo ra dòng điện
xoay chiều, dựa trên cơ sở đó
người ta chế tạo ra hai loại
máy phát điện xoay chiều có
cấu tạo như hình 34.1và34.2
của máy phát điện
?So sánh cấu tạo và hoạt
động của 2 loại máy
-Y/c HS thảo luận trả lời C2
? Qua hai câu hỏi trên em có
kết luận gì về cấu tạo của
máy phát điện xoay chiều
-HS theo dõi nắm vấn đề
-HS theo dõi
-HS quan sát hình và môhình trả lời C1
- Cá nhân trả lời HSkhác nhận xét
-HS thảo luận trả lời C2-HS nêu kết luận
Tiết 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều:
1/Quan sát:
C1:
Khác nhau: Một loại cónam châm quay, cuộn dâyđứng yên.Một loại có cuộndây quay,nam châm đứngyên
C2:
2/Kết luận:
Các máy phát điện xoaychiều đều có hai bộ phận
Trang 5Hoạt động 3:(10’) Tìm hiểu
một số đặc điểm của máy
phát điện trong kỹ thuật và
trong sản xuất:
-Y/c HS tự nghiên cứu phần
II, sau đó gọi 1, 2 HS nêu
những đặc điểm kĩ thuật của
máy phát điện xoay chiều
trong kĩ thuật
-y/c HS nêu cách làm quay
máy phát điện(Y/c HS
-HS nêu cách làm quaymáy phát điện
-HS trả lời C3 theo gợi ýcủa GV
cấu tạo chính là nam châm
và cuộn dây:
-Một trong hai bộ phận đóđứng yên gọi là stato bộphận còn lại quay gọi làroto
II.Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật:
1/ Đặc tính kĩ thuật:
-Cường độ dòng điện:2000A
-U xoay chiều:25000V-Tần số: 50Hz
2/Cách làm quay máy phát điện:
có thể dùng máy nổ, tuabinnước, cánh quạt gió
III Vận dụng:
C3:Khác nhau:
Đinamô có kích thướcnhỏ,công suất nhỏ,U,I ở đầu
ra nhỏ
4/Củng cố:(3’) (HS yếu-kém)
?Nêu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều
? Cách làm máy quay liên tục
5/Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Học bài theo vở ghi
- Làm bài tập ở SBT: 34.1 34.4
- HDBT:34.4: Phải làm cho cuộn dây hoặc nam châm quay liên tục
- Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”
- Xem trước bài 35:Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
Trang 6Ngày soạn: /01/2013
Ngày dạy: /01/2013
Tiết 39: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - ĐO CƯỜNG ĐỘ
VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều
- Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều
- Nhận biết được kí hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để
đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
II CHUẨN BỊ:
GV: 1 ampe kế xoay chiều 1 công tắc
1 vôn kế xoay chiều 8 sợi dây nối
1 bóng đèn 3V có đui 1 nguồn điện một chiều 3V-6V
1 nguồn điện xoay chiều 3V-6V
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Ổn định: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ:(4’)
? Hãy nêu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều
? Dòng điện xoay chiều có gì khác với dòng điện một chiều, dòng điện một chiều có những tác dụng gì
3/ Nội dung bài mới:(35’)
-HS thực hiện C1-HS trình bày cả lớpcùng nhận xét
-HS bố trí TN và thực
Tiết 39: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - ĐO CƯỜNG ĐỘ
VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
1 Tác dụng của dòng điện xoay chiều:
Dòng điện xoay chiều có tácdụng nhiệt, tác dụng từ và tácdụng quang
2 Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều:
a/Thí nghiệm:
C2:Lúc đầu cực N của nam
Trang 7sát hiện tượng
-Y/c HS thảo luận trả lời C2
Gọi HS trả lời, y/c cả lớp
hiệu điện thế của dòng
điện xoay chiều:
-Gv thực hiện các TN ở các
mục a, b, c của mục 1 và
yêu cầu HS quan sát để rút
ra nhận xét
- Giới thiệu vôn kế và ampe
kế xoay chiều và mắc vào
mạch điện Đổi 2 đầu phích
cắm của ổ lấy điện.Y/c HS
HS yếu-kém trả lời vào vở)
hiện, quan sát hiệntượng xảy ra
-HS trả lời cả lớp nhậnxét
-HS nêu kết luận
-HS quan sát các TNcủa GV thực hịên rút ranhận xét
-HS thảo luận theo HDcủa GV Quan sát trảlời câu c
Kim nc đứng yên,vì lực
từ tác dụng vào kimluân phiên đổi chiều.Vìkim có quán tính khôngkịp đổi chiều quay
- HS yếu-kém nêu kếtluận
3 Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều:
a/Quan sát TN của GV:
b/ kết luận:
Đo cường độ dòng điện vàhiệu điện thế của dòng điệnxoay chiều bằng ampekế vàvônkế có kí hiệu AC(hay ~)Kết quả đo không đổi nếu tađổi chổ hai chốt của phíchcắm
4/ Vận dụng:
C3:Sáng như nhau vì hiệu điệnthế hiệu dụng của dđ xoaychiều tỷ lệ thuận với U dòngđiện 1 chiều có cùng giá trị.C4: Có dòng điện cảm ứng
4/ Củng cố:(3’) ( Y/c HS yếu-kém)
?Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều
- Y/c HS làm bt 1,2 SBT
5/Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Học bài theo vở ghi
- Làm bài tập ở SBT:35.1 35.5 Xem trước bài 36 Truyền tải điện năng đi xa
Ngày soạn: /01/2013
Ngày dạy: /01/2013
Trang 8Tiết 40: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
I MỤC TIÊU:
- Lập được công thức tính năng lượng hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện
- Nêu được hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện và lí do vì sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây
2/ Kiểm tra bài cũ:(4’)
? Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều? Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ tácdụng lên dây dẫn có chiều như thế nào?
? Viết các công thức tính công suất của dòng điện?
3/ Nội dung bài mới:(35’)
hao phí điện năng vì toả nhiệt
trên đường dây tải điện Lập
công thức tính công suất hao
phí P hp khi truyền tải một
công suất P bằng một đường
dây có điện trở R và đặt vào
hiệu điện thế U :
-Y/c HS đọc thông tin ở SGK
?Bằng cách nào truyền tải điện
năng đến nơi tiêu thụ
-Khi truyền tải điện năng đi xa
thì nguyên nhân nào làm hao
phí điện năng?
-Y/c HS trao đổi theo nhóm tìm
công thức liên hệ giữa công
suất hao phí và P , U, R
GV gợi ý các bước:
+Tính công suất của dòng điện
như thế nào?(HS yếu-kém)
+Công suất toả nhiệt được tính
-HS trả lời: do toảnhiệt
-HS trao đổi nhómthực hiện y/c của GV
-HS thực hiện theocác gợi ý của GV
Tiết 40: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
I Sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện:
-Điện năng khi được truyềntải đi xa bị hao phí do toảnhiệt trên đường dây tảiđiện
1/Tính điện năng hao phí trên đường truyền tải:
Công suất của dòng điện là:P=UI (1)
Công suất toả nhiệt là:
P = RI2 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra công
Trang 9biểu thức tính công suất hao phí
Hoạt động 3:(15’) Căn cứ vào
công thức (3) đề xuất các biện
pháp làm giảm hao phí trên
đường dây tải điện:
-Y/c các nhóm trao đổi để trả
lời các câu hỏi C1, C2, C3(GV
trực tiếp hướng dẫn cho HS
yếu-kém)
-Gọi đại diện nhóm trả lời, GV
hướng dẫn thống nhất cả lớp
GV gợi ý HS vận dụng các
công thức về điện trở để phân
tích về ưu thế của mỗi cách
?Muốn giảm điện trở thì phải
làm gì? Có khó khăn gì
Hoạt động 4:(7’) Vận dụng:
- GV hướng dẫn HS trả lời
C4,C5
(Y/c HS yếu-kém trả lời)
-HS thảo luận trả lời
-Đại diện trả lời(HS yếu-kém)
-Lớp thống nhất kếtluận
-HS trả lời vận dụngC4, C5
thức tính công suất hao phílà:
Php = RP2/U2 (3)
2/ Cách làm giảm hao phí:
C1:
C2:Tắng S,tức là dùng dâydẫn có tiết diện lớn,có khốilượng lớn,đắt tiền, nặng, dễgãy,có hệ thống cột điệnlớn.Tổn phí để tăng S lớnhơn điện năng HP
C3:Tăng U, công suất HP sẽgiảm nhiều(tỷ lệ nghịch với
U2).Chế tạo máy tăng hiệuđiện thế
*Kết luận:
Để làm giảm hao phí điệnnăng do toả nhiệt trênđường dây tải điện thì tốtnhất là tăng hiệu điện thếđặt vào hai đầu đường dâytải điện
II Vận dụng:
C4: U tăng 5 lần,công suất
HP giảm 52 = 25 lầnC5:Để giảm công suấtHP,tiết kiệm
4/ Củng cố:(4’) (HS yếu-kém)
?Vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện
? Cách làm giảm HP trên đường dây tải điện? Cách nào có lợi ?Vì sao
-Trình bày nội dung bài học qua BĐTD
Trang 105/Hướng dẫn về nhà:(1’)
- Học bài theo ghi nhớ và vở ghi
- Đọc thêm phần có thể em chưa biết
- Làm bài tập ở SBT 36.1 36.4
- Xem trước bài “Máy biến thế”
Trang 111 n
n U
U
=
- Giải thích được vì sao máy biến thế lại hoạt động được với dòng điện xoay chiều
mà không hoạt động được với dòng điện một chiều không đổi
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện
II CHUẨN BỊ:
HS: 1 máy biến thế nhỏ, cuộn sơ cấp có 750 vòng và cuộn thứ cấp 1500 vòng
1 nguồn điện xoay chiều 0-12V
1 vôn kế xoay chiều 0-15V
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Ổn định: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ:(4’)
?Nguyên nhân nào gây ra hao phí trên đường dây tải điện? Viết công thức tính hao phí và nêu cách khắc phục
3/ Nội dung bài mới:(35’)
biến thế loại nhỏ y/c học sinh
quan sát nêu các bộ phận cấu
tạo của máy biến thế.(HS
yếu-kém)
- GV chốt lại kiến thức,chỉ
trên mô hình cho HS rõ
-Y/c HS dự đoán hoạt động
của máy biến thế bằng cách
-Quan sát tranh vàmáy biến thế nhỏ, nêucác bộ phận cáu tạocủa máy biến thế
- Nghe giảng Ghi vở
-HS dự đoán hoạtđộng của máy biến thế
-HS tiến hành TN theonhóm và rút ra nhận
-Một lõi sắt (hay thép)
2/Nguyên tắc hoạt động:
C1:Đèn sáng,Khi đặt vào 2đầu sơ cấp 1 hđt xoaychiều,tạo ra trong cuộn dây
1 dòng điện xoay chiều.Lỏisắt bị nhiểm từ trở thànhnam châm có từ biếnthiên.Số đường sức từ của
Trang 12-Qua kết quả TN hướng dẫn
tác dụng làm biến đổi hiệu
điên thế của máy biến thế:
?Khi nào máy có tác dụng
tăng hiệu điện thế? Khi nào
giảm hiệu điện thế
biến thế ở hai đầu đường dây
tải điên và các nơi cung cấp
-HS lên quan sát vàghi số liệu(1 HS đọc,1
HS ghi)
-HS quan sát Thí nghiệm của GV
-HS thảo luận nhómtrả lời C3
-HS rút ra kết luận-Cá nhân phát biểu
-HS quan sát tìm hiểu
-HS làm vận dụng C4theo hd của GV
từ trường xuyên qua S củacuộn thứ cấp biến thiên,xuấthiện dòng điện cảm ứng,đèn sáng
C2:
3/Kết luận:
II Tác dụng làm thay đổi hiệu điện thế của máy biến thế:
1 n
n U
U
=
Khi n1>n2=> U1>U2,hạ thếKhi n1<n2=> U1<U2, tăng thế
III.Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện:
- Học bài theo ghi nhớ và vở ghi
- Đọc thêm phần có thể em chưa biết Làm bài tập ở SBT:37.1 37.4
Trang 13- Nắm được các kiến thức về dòng điện xoay chiều.
- Nhận biết được các tác dụng của dòng điện xoay chiều
- Vận dụng kiến thức giải các bài tập về dòng điện xoay chiều
1.Giáo viên: Nội dung một số bài tập.
2.Học sinh: Ôn tập theo hướng dẫn.
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Ổn định: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ:(2’)
? Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến thế
3/ Nội dung bài mới: (35’)
Máy phát điện gắn trên xe
đạp (Đinamô) có cấu tạo như
thế nào? Nó là máy phát điện
một chiều hay xoay chiều?
- GV: Hướng dẫn HS trả lời
Hoạt động 2:(10’) Hướng
dẫn giải bài tập 2.
Bài 2:
Đường dây tải điện dài 10km,
hiệu điện thế 15000V, công
suất cung cấp ở nơi truyền tải
Php = 3.106W D©y t¶i ®iÖn
- hs theo dõi bài toán
- HS tãm t¾t, gi¶i bµito¸n
- HS giải bài toán
1 Bài 1:
- Cấu tạo: Gồm một NCvĩnh cửu quay quanh mộttrục cố định đặt trong lòngmột lõi sắt chữ U Trên lõisắt chữ U có một dây dẫnquấn rất nhiều vòng
- Đinamô là một máy phátđiện xoay chiều
Trang 14nhãm gi¶i bµi to¸n?
Hoạt động 3:(10’) Hướng
dẫn giải bài tập 3.:
Bài 3: Một máy phát điện
xoay chiều ở hai cực của máy
cho hiệu điện thế 220V Muốn
tải điện đi xa người ta phải
tăng hđt thành 154000V Phải
dùng MBT có số vòng dây
với tỉ lệ như thế nào? Quận
dây nào mắc với hai đầu máy
- HS hoạt động cá nhân tính số vòng dây của MBT
- HS: lên bảng giải
3 Bµi 3.
- M¸y biÕn ¸p cã sè vßngd©y:
Trang 15Tiết 43 TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
I MỤC TIÊU:
-Ôn tập về hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế
-Luyện tập thêm về các vận dụng kiến thức và một số trường hợp cụ thể
II CHUẨN BỊ:
HS trả lời các câu hỏi ở mục Tự kiểm tra trong SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Ổn định:(1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) Kết hợp trong ôn tập
3/ Nội dung bài mới(35’)
trưởng kiểm tra sự chuẩn bị
bài ở nhà của các thành viên
trong nhóm
- Cho các nhóm thống nhất ý
kiến trả lời trong nhóm mình
-Gọi đại diện các nhóm đọc
-Đại diện các nhóm đọccâu trả lời đối với mỗi
câu.(HS yếu-kém)
-Các nhóm theo dõi nhậnxét và thống nhất ý kiếnNghe giảng
-Tự trả lời và phát biểucác câu từ 12 đến 10
- Theo dõi HS tham gia
Tiết 43: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ
HỌC
I Tự kiểm tra:
II Vận dụng:
11 Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đường dây
b giảm đi 1002 = 10.000
Trang 16bài tập GV hướng dẫn cho HS
đọc kĩ bài, tóm tắt bài toán và
phân tích hướng giải , sau đó
lầnc
121314
4/Củng cố:(4’)
? Hiệu điện thế ở hai đầu mổi cuộn dây có liên hệ với số vòng dây như thế nào?
?Công thức tính?
5/Hướng dẫn về nhà:(1’)
-Ôn toàn bộ kiến thức của chương
-Hoàn thành các bài tập vào vở
-Xem trước lại các kiến thức đã học và nắm vững các công thức trọng tâm -Đọc trước bài :Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Trang 17Ngày soạn: /02/2013
Ngày dạy: /02/2013
Tiết 44 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I MỤC TIÊU:
-Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng
-Mô tả được thí nghiệm quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước
và ngược lại
-Phân biệt được hiện tượng khúc xạ với hiện tượng phản xạ ánh sáng
-Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích được một số hiện tượng đơn giản do
sự đổi hướng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên
cắm được đinh ghim
3 chiếc đinh ghim
GV: 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa
trong suốt hình hộp chữ nhật đựng nước
1 miếng gỗ phẳng (hoặc nhựa) để
làm màn hứng tia sáng
1 nguồn sáng có thể tạo được chùm
sáng hẹp (nên dùng bút laze để HS dễ
dàng quan sát tia sáng)
Trang 18III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Ổn định: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
Thay bởi giới thiệu chương III
3/ Nội dung bài mới: (35’)
TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1:Ôn lại những kiến
thức có liên quan đến bài
học và tạo tình huống học
tập:(5’)
- Y/c HS trả lời câu hỏi;
?Định luật truyền thẳng của
ánh sáng được phát biểu như
- Ánh sáng truyền trong không
khí và trong nước tuẩn thủ
theo định luật nào?
- Ánh sáng truyền từ không
khí sang nước có tuân thủ
định luật này không?
Tl: ánh sáng truyền vàomắt ta, ta nhận biết cóánh sáng
-Từng HS quan sát và trảlời câu hỏi
-Thực hiện theo y/c của
GV và trả lời các câu hỏiđặt ra
- Định luật truyền thẳngcủa ánh sáng truyềnthẳng
- ánh sáng bị gãy khúctại K
-Nhận xét hiện tượng vàrút kết luận
- HS yếu-kém phát biểu-HS quan sát TN của GV
Chương III: QUANG HỌC
Tiết 44 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
1) Quan sát:
2) Kết luận:
Tia sáng truyền từ môitrường trong suốt này sangmôi trường trong suốt khácthì bị gãy khúc tại mặt phâncách giữa hai môi trường gọi
là hiện tượng khúc xạ ánhsáng
3) Một số khái niệm:
4) Thí nghiệm:
Trang 19y/c HS quan sát
-Y/c HS trả lời các câu C1,C2
- GV làm tiếp TN thay đổi góc
- Cá nhân nêu dự đoán-HS trả lời C4
-HS tiến hành TN theo
HD của GV-HS làm câu C5 và C6
Cá nhân vẻ vào vở
-Thảo luận và trả lời câuhỏi của GV để rút ra kếtluận
-HS làm các câu hỏi vậndụng C7, C8
C1:
C2:
5) Kết luận:
r < iC3:
II Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí:
4/Củng cố:(4’) ( HS yếu-kém)
?Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì
?Góc khúc xạ có đặc điểm gì
- Củng cố bài qua BĐTD
Trang 21Ngày soạn: /02/2013
Ngày dạy: /02/2013
Tiết 45: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I MỤC TIÊU:
- Nhận dạng được thấu kín hội tụ
- Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt(tia tới quangtâm, tia song song với trục chính và tia có phương qua tiêu điểm) qua thấu kín hội tụ
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về thấu kín hội tụ và giải thích một vài hiện tượng thường gặp trong thực tế
II CHUẨN BỊ:
HS: 1 thấu kín hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm
1 gia quang học
1 màn hứng để quan sát đường truyền của chùm sáng
1 nguồn sáng phát ra chùm ba tia sáng song song
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Ổn định: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ:(4’)
Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ trong 2 TH: không khí qua
thuỷ tinh,nước qua không khí?
3/ Nội dung bài mới:(35’)
- Gv thông báo: TK hội tụ là
gì? Tại sao dùng TK lại có
thể đốt cháy giấy được?
Trang 22chiếu một chùm tia sáng tới
song song, vuông góc với
mặt TK
? Quan sát nêu nhận xét về
chùm tia khúc xạ ra khỏi TK
(HS yếu-kém)
- Thông báo: Chùm sáng tới
TK song song cho chùm tia
khúc xạ ra khỏi TK là chùm
tia hội tụ, gọi là TK hội tụ
-Y/c HS tự trả lời C1 vào vở
-Y/c HS đọc thông báo Sgk
*Y/c bật nguồn, chỉ ra đâu
là tia tới, đâu là tia ló? (HS
C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi
TK là chùm hội tụ
2)Hình dạng của TK hội tụ:
C3: TK hội tụ có phần rìamỏng hơn phần giữa
*Kí hiệu: (Vẽ ở bảng)
II.Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TK hội tụ:
1 Trục chính:
C4:
Trang 23tia nào qua TK truyền thẳng
không bị đổi hướng?(hS
yếu-kém)
- Nêu cách kiểm tra dự
đoán?
-Gv thông báo: Đường thẳng
trùng với tia sáng ở giữa này
gọi là trục chính của TK hội
trên đường thẳng nào
-Y/c HS lên bảng biểu diển
chùm tia tới và chùm tia ló
của TN
-Y/c HS trả lời C6
-Làm lại TN kiểm tra ( đổi
vị trí của nguồn) Nêu nhận
xét về đặc điểm của chùm
tia ló?
-Y/c HS lên vẽ TH thứ hai
- Gv nêu k/n tiêu điểm, tiêu
điểm nằm khác phía với
Chú ý: Vẽ đường truyền của
tia sáng qua TK theo 3 tia
-Nghe giảng
-Quan sát
-Nghe giảng-Chỉ trên Hv
-Quan sát lại TN-Cá nhân trả lời
-Cá nhân vẻ vào vở HSlên bảng vẻ
-Cá nhân trả lời C6-Làm TN, nêu nhận xét
*Các tia tới đi qua quang tâmđều tiếp tục đi thẳng
* Tia tới song song với trụcchính thì tia ló qua tiêu điểm
4.Tiêu cự:
K/c từ quang tâm đến mổitiêu điểm gọi là tiêu cự củaTK
*Tia tới đi qua tiêu điểm thìtia ló song song với trụcchính
III.Vận dụng:
C7: (Vẽ hình)C8:TK có phần rìa mỏng hơn
Trang 24-Y/c HS trả lời C8 -Cá nhân trả lời C8
phần giữa Nếu chiếu chùmtia tới song song, thì chùm tia
ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm củaTK
4/ Củng cố:(3’)
-Y/c HS đọc ghi nhớ
- Dấu hiệu nhận biết TK hội tụ?
- Nhắc lại đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt
5/ Hướng dẫn về nhà: (2’)
-Làm bài tập 1, 2, 3 Sách BT, đọc phần có thể em chưa biết
-Đọc trước bài : Ảnh của vật qua thấu kính hội tụ
- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo qua
2/ Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Nêu đặc điểm của TK hội tụ?Kể tên và vẽ trên Hv đường truyền của 3
tia sáng đi qua TK hội tụ?
3/ Nội dung bài mới(35’)
Trang 25-GV đặt vấn đề vào bài như ở
điểm của ảnh của một vật
tạo bởi TK hội tụ:
-Nghe giới thiệu
-Theo dõi cách bố trí .Nghe HD của GV
-Theo nhóm nhận dụng
cụ và tiến hành TN
-Tl: Đặt mắt trên đườngtruyền của chùm tia ló
-Quan sát ghi nhận xétvào vở
- HS lần lượt trả lờiC1,C2,C3 và nhận xét-Hoàn thành bảng1-Quan sát kết quả-Nêu nhận xét Ghi vở
I Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TK hội tụ:
1) Thí nghiệm:
C1: ảnh thật, ngược chiều,nhỏ hơn vật
C2: Thu được ảnh của vậttrên màn, ảnh thật ngượcchiều
C3: ảnh ảo cùng chiều, lớnhơn vật
*Kết luận: Vật đặt ngoàikhoảng tiêu cự cho ảnh thật,ngược chiều với vật Khi vậtđặt rất xa TK, ảnh thật có vịtrí cách TK 1 khoảng bằngtiêu cự
Vật trong khoảng tiêu cự:ảnh ảo, lớn hơn vật, cùngchiều với vật
Trang 26B’của B Hạ B’A’ vuông góc
với trục chính A’ là ảnh của A
và A’B’ là ảnh của AB
-Cá nhân vẽ vào vở theo
-HS lên bảng vẽ-Cá nhân vẽ vào vở
-Tiếp thu phương phápvẽ
-2 HS lên bảng vẽ Nhậnxét
-Thảo luận nhóm làm C6
-Cá nhân trả lời C7
II Cách dựng ảnh:
1 Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi TK hội tụ:
C4: (Vẽ hình)
2.Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi TK hội tụ:
?Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TK hội tụ
?Cách dựng ảnh của vật qua TK hội tụ
- Hệ thống lại bài học qua BĐTD