1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an hinh 9 tuan 20-30 chuan

46 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Hình học 9- Huỳnh Thị Ngun trang- 1 Tuần:20 -tiết:37 Ngày soạn: Ngày dạy: Chương iii: góc với đường tròn §.1 góc ở tâm. Số đo cung 1./Mục tiêu: a.Kiến thức - HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bò chắn. - Thành thạo cách đo các góc ở tâm bằng thước đo góc, sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. Học sinh biết suy ra số đo (độ)của cung lớn có số đo lớn hơn 180 0 và bé hơn hoặc bằng 360 0 . b.Kỷ năng - Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic, bác bỏ mệnh đề bằng một phản ví dụ. c.Thái độ nhận biết góc nội tiếp 2.Kết quả mong đợi Biết được đònh nghóa góc nội tiếp 3./Phương tiện đánh giá: Sự nhận biết của học sinh 4.Tài liệu, thiết bò cần thiết GV : bảng phu vẽ hình 1,3,4 tr 67 SGKï, thước thẳng, compa, thước đo góc, đồng hồ HS : bảng phụ của nhóm, thước thẳng, thước đo góc, compa 5./Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC Hoạt động 1: Ổn đònh Kiểm tra tình hình só số lớp Báo cáo só số Hoạt động 2: Giới thiệu chương GV: trong chương III chúng ta sẽ học các loại góc với đường tròn, góc ở tâm, góc nội tiếp, góc ạto bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn. Quỹ tích cung chứa góc, tứ giác nội tiếp và công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn và hình quạt. Hôm nay chúng ta sẽ học bài góc ở tâm- số đo cung HS: nghe giáo viên trình bày và xem SGK tr 138 Hoạt động 3: GÓC Ở TÂM GV treo bảng Phụ Hãy nhận xét về góc AOB - · AOB là một góc ở tâm. Vậy thế nào là góc ở tâm. - Khi nào CD là đường kính thì góc COD có là góc ở tâm ? cung AB ký hiệu » AB để phân biệt hai cung có chung các mút A và B ta ký hiệu ¼ ¼ AmB,AnB GV: hãy chỉ ra “cung nhỏ”, “cung lớn” HS: quan sát trả lời + đỉnh góc là tậm đường tròn. Hs nêu đònh nghóa SGK tr 66 - · COD là góc ở tâm vì · COD có đỉnh là tâm đường tròn. - Có số đo bằng 180 0 HS: - cung nhỏ ¼ AmB - Cung lớn ¼ AnB HS: ¼ AmB là cung chắn góc · AOB , góc bẹt COD chắn nửa đường tròn I Góc ở tâm: Đònh nghóa:Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. m Ký hiệu: - Cung nhỏ ¼ AmB - Cung lớn ¼ AnB n - ¼ AmB là cung chắn góc · AOB góc bẹt COD chắn nửa đường tròn. Hoạt động 4:Số đo cung Giáo án Hình học 9- Huỳnh Thị Ngun trang- 2 HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC GV: Xác đònh số đo góc bằng thước đo góc. Còn số đo cung được xác đònh như thế nào? GV đưa đònh nghóa tr 67 SGK - Cho · AOB = µ tính số đo » AB nhỏ , số đo » AB lớn -GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ GV lưu ý: 0 ≤ số đo góc ≤ 180 0 0≤ số đo cung ≤ 360 0 HS: · AOB =µ thì Số » AB nhỏ = µ và số đo » AB lớn = 360 0 - µ II- Số đo cung : Định nghĩa: - Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. - Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360 0 và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn). - Số đo của nửa đường bằng 180 0 Ví dụ: cung nhỏ ¼ AmB có số đo 100 0 , Cung lớn ¼ AnB có số đo là Sđ ¼ AnB = 360 0 - 100 0 = 260 0 Hoạt động 5 So sánh hai cung GV: Cho góc ở tâm · AOB vẽ phân giác OC ( C ∈ (O) ). gv: em có nhận xét gì về cung » AC và cung » CB GV: sđ » AC = sđ » CB => » AC = » CB GV cho học sinh làm bài tốn trên bảng: HS lên bảng vẽ tia phân giác OC HS: · · AOC COB= vì OC là phân giác · » · » » » s®AOC S®AC S® AC S®CB S®COD S®CB  =  => =  =   III- So sánh hai cung - Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau - Trong hai cung, cung nào có số lớn hơn được là cung lớn hơn. Hai cung AB bằng nhau được ký hiệu: » » AB CD= Hoạt động 6 Khi nào thì sđ » » » AB s®AC sdCB= + So sánh » AC , » CB , » AB C ∈ » AB nhỏ C∈ » AB lớn HS1 vẽ hình HS2 dùng thước đo góc xác định số đo của các cung Gv nêu đinh lý. GV: em hãy chứng minh đẳng thức trên. Gv u cầu HS nhắc lại nội dung địng lý. HS1: lên bảng vẽ hình HS2: lên bảng đo sđ » AC ;sđ » CB Sđ » AB sđ » » » AB s®AC s®CB= + HS chứng minh » · » · » · s®AC AOC s®CB COB ®Þnh nghÜa sè ®o cung s®AB AOB  =   =   =   => sđ » » » AB s®AC s®CB= + IV- Khi nào thì sđ » » » AB s®AC s®CB= + : Định lý: Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì : sđ » » » AB s®AC s®CB= + Hoạt động 7: Cũng cố - Luyện tập - GV: u cầu nhắc lại các định nghĩa về góc ở tâm, số đo cung, so sánh 2 cung và định lý về cộng số đo cung HS: đứng tại chỗ nhắc lại các kiến thức đã học Hoạt động 8: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa, địng lý của bài học. Bài tập về nhà: 2, 4,5 tr 69 SGK - Bài số 3,4,5 tr 74 SGK. Ghi nhớ cách tính số đo ta phải thơng qua số đo góc ở tâm tương ứng 6.Tài liệu học viên sử dụng cho các hoạt động học tập: Sách giáo khoa, sách bài tập 7.Tài liệu giáo viên sử dụng cho các hoạt động học tập: Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức 8.Các tài liệu tham khảo khác : Sách nâng cao và phát triển toán 9 –Vũ Hữu Bình Sách tuyển tập các đề thi môn toán THCS Giáo án Hình học 9- Huỳnh Thị Ngun trang- 3 Tuần:20 -tiết:38 Ngày soạn: Ngày dạy: Luyện tập 1./Mục tiêu: a.Kiến thức - Củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn số đo cung lớn. - Biết so sánh hai cung, vận dụng định lý cộng hai cung. b.Kỷ năng - Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lơgic c.Thái độ - Rèn luyện tư duy phát triển trong học tập, tính cẩn thận trong học tốn 2.Kết quả mong đợi Nhận dạng được các góc nội tiếp và tính được số đo 3./Phương tiện đánh giá: Bài làm của học sinh 4.Tài liệu, thiết bò cần thiết GV : Compa, thước thẳng, bài tập trắc nghiệm HS : Compa, thước thẳng, thước đo góc, 5./Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC Hoạt động 1: Ổn đònh Kiểm tra tình hình só số lớp Báo cáo só số Hoạt động 2: Kiểm tra bài củ - Nêu yêu cầu kiểm tra. - Gọi 2 HS thực hiện. - HS1: phát biểu định nghĩa số đo cung, định nghĩa góc ở tâm.bài 4 tr 69 SGK - HS2:P hát biểu cách so sánh hai cung làm bài 5 tr 69SGK - GV: gọi hai HS lên bảng - Nhận xét, đánh giá cho điểm. HS1 1) Phát biểu định nghĩa tr 66, 67 2) Bài 4 tr 69 SGK OA ⊥ AT (gt) và OA ⊥ AT (gt) => ∆ AOT vng cân tại A · · · » · » 0 0 0 nhá 0 0 0 lín AOT ATO 45 AOB 45 Cã s®AB AOB 45 s®AB 360 45 135 => = = => = = = => = − = HS2 1) P/b so sánh hai cung 2) Bài 5 tr 69 SGK a) tính góc AOB và tứ giác AOBM µ µ $ · µ $ · ¼ ¼ 0 0 0 M A B AOB 360 A B 180 AOB 145 b)tÝnh AB, AB lín + + + = + = => = » · » » 0 0 0 0 s®AB AOB s®AB nhá = 145 s®AB lín = 360 145 215 = => − = Hoạt động 3:Luyện tập Bài 6 trang 69 SGK GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình GV muốn tính số đo các góc ở tâm ta làm thế nào? - Tính các góc của số đo các cung tạo bởi hai rong ba điểm A,B,C GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện Bài 7 tr 69 Đề bài và Hình vẽ bảng phụ HS: ∆AOB = ∆BOC = ∆COA (c.c.c) => · · · · · · · · · 0 0 AOB BOC COA AOB BOC COA 360 AOB BOC COA 120 = = + + = => = = = tính số đo của ba cung bằng120 0 HS: Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo. HS: ¼ » » » » ¼ » » AM QD; BN PC AQ MD ;BP NC = = = = HS: ¼ ¼ AQDM PBNC= Bài 6tr69 SGK:a)tính sđgócở tâm · · · · · · · · · 0 0 AOB BOC COA AOB BOC COA 360 AOB BOC COA 120 = = + + = => = = = b) sđ » » » 0 AB s®BC s®CA 120= = = Bài 7 tr 69 a) Nhận xét cung nhỏ AM, CP, Giáo án Hình học 9- Huỳnh Thị Ngun trang- 4 HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC GV: a) em có nhận xét gì về số đo của các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ? b) hãy nêu tên cung nhỏ bằng nhau? c) hãy nêu tên hai cung lớn bằng nhau? Bài 9 tr 70 SGK Đề bài đưa lên bảng phụ GV u cầu học sinh đọc đề bài, gọi một học sinh lên vẽ hình Gv: trường hợp C nằm trên cung nhỏ » nhá AB thì số đo cung nhỏ BC và cung lớn BC bằng ? GV: trường hợp C nằm trên cung lớn AB? HS: đọc đề bài và vẽ hình và vẽ hình. C∈ » lín AB HS C nằm trên cung nhỏ AB » » » » 0 nhá 0 0 0 lín s®BC s®AB s®AC 55 s®BC 360 55 305 = − = = − = HS: C nằm trên cung lớn AB BN, DQ có cùng số đo. b) Các cung nhỏ bằng nhau: ¼ » » » » ¼ » » AM QD; BN PC AQ MD ;BP NC = = = = c) Hai cung lớn bằng nhau Ta có: ¼ ¼ AQDM PBNC= Hoặc ¼ ¼ BPCN PBNC= Bài 9 tr 70 SGK C∈ » nhá AB * C nằm trên cung nhỏ AB: » » » » 0 nhá 0 0 0 lín s®BC s®AB s®AC 55 s®BC 360 55 305 = − = = − = * C nằm trên cung lớn AB: » » » nhá 0 0 0 s®BC s®AB s®AC 100 45 145 = + = + = » 0 0 0 lín s®BC 360 145 215= − = Hoạt động 4: Cũng cố - Luyện tập GV: Đưa bài tập trắc nghiệm lên bảng phụ u cầu học sinh trả lời tại chỗ Bài 8 tr 70 SGK Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? a) hai cung bằng nhau thì sđ bằng nhau. b) hai cung có sđ bằng nhau thì bằng nhau. HS: trả lời. a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 5,6,7,8 tr 74, 75 SBT - Xem và soạn bài: §2 Liên hệ giữa cung và dây 6.Tài liệu học viên sử dụng cho các hoạt động học tập: Sách giáo khoa, sách bài tập 7.Tài liệu giáo viên sử dụng cho các hoạt động học tập: Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức 8.Các tài liệu tham khảo khác : Sách nâng cao và phát triển toán 9 –Vũ Hữu Bình Sách tuyển tập các đề thi môn toán THCS Duyệt của TT tổ tốn - tin Giáo án Hình học 9- Huỳnh Thị Ngun trang- 5 Tuần:21 -tiết:39 Ngày soạn: Ngày dạy: §2. liên hệ giữa cung và dây 1./Mục tiêu: a.Kiến thức - HS hiểu và biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”. - HS phát biểu được các định lý 1 và 2, chứng minh được định lý 1. - HS biết vận dụng hai định lý vào bài tập. b.Kỷ năng - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và biết vận dụng định lý để chứng minh các bài tập. c.Thái độ - Phát triển tư duy, tính cẩn thận trong học tốn, biết sử dụng định lý để chứng minh 2.Kết quả mong đợi 3./Phương tiện đánh giá: 4.Tài liệu, thiết bò cần thiết GV : bảng phụ ghi đđịnh lý 1, 2 , thước thẳng, compa, phấn màu. HS : bảng phụ của nhóm, thước kẻ, compa 5./Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC Hoạt động 1: Ổn đònh Kiểm tra tình hình só số lớp Báo cáo só số Hoạt động 2: đònh lý 1 GV: Bài trước chúng ta đã biết mối liên hệ giữa cung và góc ở tâm tương ứng. Hơm nay ta sẽ xét sự liên hệ giữa cung và dây. . Dây AB căng hai cung AmB và AnB. VD:dây AB căng hai cung AmB và AnB. Em có nhận xét gì về hai dây căng hai cung đó? GV: cho HS thực hiện ?1 - Hãy ghi giả thiết và kết luận. - Chứng minh định lý. - Nêu định lý đảo và chứng minh định lý. GV u cầu Hs đọc lại định lý1 SGK. Gv u cầu HS làm bài 10 tr 71 sgk đề bài bảng phụ a) cung AB có số đo bằng 60 0 HS: Hai dây đó bằng nhau Hai HS thực hiện câu a và câu b a) » » AB CD AB CD= => = HS chúng minh hai tam giác bằng nhau. HS2: b) AB = CD => » » AB CD= Tương tự ∆ AOB = ∆COD (c.c.c) · · AOB COD= (hai góc tương ứng) => » » AB CD= HS phát biểu định lý HS đọc to đề bài a) » · 0 0 s® AB 60 AOB 60= => = b) cả hai đường trón có số đo bằng 60 0 được chia thành 6 cung là 60 0 => các dây căng của mỗi cung bằng R 1- Định lý 1: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau: a) Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau. b) hai dây bằng nhau căng hai dây bằng nhau. Chứng minh a) » » AB CD AB CD= => = Xét ∆AOB và ∆COD có » » · · AB CD AOB COD= => = liên hệ giữa cung và góc ở tâm OA = OC = OB = OD = R => ∆AOB = ∆COD (c.g.c) => AB = CD b) AB = CD => » » AB CD= Tương tự ∆ AOB = ∆COD (c.c.c) · · AOB COD= (hai góc tương ứng) => » » AB CD= Giáo án Hình học 9- Huỳnh Thị Ngun trang- 6 HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC thì góc ở tâm AOB có số đo bằng bao nhiêu? - vẽ cung AB như thế nào? b) làm thế nào để chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau? HS tự chứng minh Hoạt động 3: Định lý 2: GV cho HS thực hiện ?2 a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn. Hãy nêu giả thiết kết luận HS: nêu trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau. a) » » nhá nhá AB CD AB CD> => > b) » » nhá nhá AB CD AB CD> => > II- Định lý 2: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau: a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn Hoạt động 4: Cũng cố - Luyện tập Bài tập 14 tr 72 Đề bài bảng phụ a) GV vẽ hình Chứng minh bài toán b) chứng minh AB ⊥ IK HS: a) º º AI BI AI BI= => = liên hệ cung và dây OA = OB = R. vậy IK là đường trung trực của AB => HA = HB b) ta có º º AI BI IK= => là đường trung trực của AB => AB ⊥ IK HS ghi sơ đồ vào vở AB ⊥ IK tại I º º AI BI= IA=IB Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 11,12 tr 72 SGK - Ghi nhớ : học thuộc đònh lý 1 và 2, nắm vững đònh lý giữa đường kính, cung và dây - Xem và soạn bài §3 Góc nội tiếp 6.Tài liệu học viên sử dụng cho các hoạt động học tập: Sách giáo khoa, sách bài tập 7.Tài liệu giáo viên sử dụng cho các hoạt động học tập: Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức 8.Các tài liệu tham khảo khác : Sách nâng cao và phát triển toán 9 –Vũ Hữu Bình Sách tuyển tập các đề thi môn toán THCS Giáo án Hình học 9- Huỳnh Thị Ngun trang- 7 Tuần:21 -tiết:40 Ngày soạn: Ngày dạy: §3. góc nội tiếp 1./Mục tiêu: a.Kiến thức - Học sinh biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu định lý về góc nội tiếp. - Phát biểu và chưng minh định lý về số đo của góc nội tiếp b.Kỷ năng Nhận biết bằng cách vẽ hình và chứng minh được các hệ quả của định lý góc nội tiếp. - Biết cách phân chia các trường hợp. c.Thái độ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phát triển tư duy, tính cẩn thận trong học tốn, có óc quan sát nhận biết góc nội tiếp 2.Kết quả mong đợi Học sinh nhận biết được góc nội tiếp 3./Phương tiện đánh giá: Sự nhận dạng của học sinh 4.Tài liệu, thiết bò cần thiết GV : bảng phụ vẽ , ghi đđịnh nghĩa hệ quả, vẽ hình minh hoạ, thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu… HS : bảng phụ của nhóm, ơn tập về góc, tính chất góc ngồi của tam giác, thước thẳng, compa, thước 5./Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC Hoạt động 1: Ổn đònh Kiểm tra tình hình só số lớp Báo cáo só số Hoạt động 2: Kiểm tra bài củ - HS 1: Phát biểu và chứng minh định lý 1 - HS 2: Phát biểu và chứng minh định lý 2 - Nh ận xét, đánh giá cho điểm. HS1 P/b và chứng minh định lý 1 như SGK HS2 P/b và chứng minh định lý 2 như SGK Hoạt động 3: Định nghĩa GV: bài trước ta đã biết góc ở tâmlà góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn. GV đưa hình 13 tr73 SGK lên bảng phụ và giới thiệu. · BAC là góc nội tiếp. hãy nhận xét về đỉnh và cạnh của góc nội tiếp. GV u cầu HS làm ?1 SGK. Vì sao các góc ở hình 14,15 khơng là góc nội tiếp ? GV đưa hình lên bảng phụ HS: góc nội tiếp có: - đỉnh nằm trên đường tròn. - hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn. HS đọc to định nghĩa góc nội tiếp HS quan sát trả lời: - Các góc hình 14 có đỉnh Khơng nằm trên đường tròn nên khơng phải là góc nội tiếp. - Các góc hình 15 có đỉnh nằm trên đường tròn nhưng góc cả hai cạnh khơng chứa dây cung của đường tròn. I- Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn. · BAC là góc nội tiếp Giáo án Hình học 9- Huỳnh Thị Ngun trang- 8 HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC Hoạt động 4: Định lý 2 GV: u cầu HS thực hành đo trong SGK - Nhóm 1: đo hình 16 SGk - Nhóm 2: và 3 đo hình 17 - nhóm 4: đo hình 18 SGK GV: u cầu HS đọc định lý tr 73 SG K. GV: ta sẽ chứng minh định lý trong 3 trường hợp: - Tâm đường tròn nằm trên một cạnh của góc. - Tâm đường tròn nằm bên trong góc. - Tâm đường tròn nằm bên ngồi góc. GV gợi ý HS vẽ hình và hướng dẫn Hs chứng minh. HS: thực hành đo góc nội tiếp và đo cung. HS: số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. Một HS đọc to định lý SGK HS: ∆OAC cân do OA = OC = R => µ µ · · 1 A C BAC s®BOC 2 = => = · » · » 1 BOC s®BC BAC s®BC 2 = = = HS vẽ hình ghi giả thiết kết luận c) Tâm O nằm bên ngồi góc BAC HS tự chứng minh II- Định lý 2: Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. Chứng minh a) Tâm O nằm trên một cạnh của góc BAC: Áp dụng định lý về góc ngồi của tam giác cân OAC · · · » · » 1 BAC BOC mµ BOC s®BC 2 1 BAC s® BC 2 = = => = b) Tâm O nằm bên trong góc BAC · · · BAD DAC BAC+ = » » » s®BD s®DC s®BC+ = mà · » · » 1 BAD s®BD 2 1 DAC s®DC 2 = = · » 1 BAC s®BC 2 = Hoạt động 5- Hệ quả GV:u cầu HS đọc hệ quả a và b tr 74, 75 SGK GV: đưa lên bảng phụ hình vẽ Bài 16 tr 75 a) · · · · 0 0 MAN 30 tÝnh PCQ b)PCQ 136 th× MAN cã s® ? = = HS: · · · 0 0 0 MAN 30 MBN 60 PCQ 120 = => = => = · · · 0 0 0 b)PCQ 136 PBQ 68 MAN 34 Häc sinh ph¸t biĨu nh9 SGK = => = => = III- Hệ quả: Trong một đường tròn: a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắc các cung băng nhau. b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chăn các cung bằng nhau thì bằng nhau. c) Góc nội tiếp ( nhỏ hơn hoặc bằng 90 0 ) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắc một cung. d) Góc nội tiếp chắc nửa đường tròn là góc vng. Hoạt động 6: Cũng cố - Luyện tập - Bài tập 15 tr 75 SGK. Đề ghi bảng phụ . Phát biểu định nghĩa, định lý góc nội tiếp. Hoạt động 8: Hướng dẫn về nhà Bài tập về nhà: 17,18,19, 20,21 tr 75, 76. Học thuộc định nghĩa, định lý, hệ quả góc nội tiếp… - Chứng minh bài tập 13 tr 72 dùng định lý góc nội tiếp 6.Tài liệu học viên sử dụng cho các hoạt động học tập: Sách giáo khoa, sách bài tập 7.Tài liệu giáo viên sử dụng cho các hoạt động học tập: Sách giáo khoa, sách bài tập, sách Giáo án Hình học 9- Huỳnh Thị Ngun trang- 9 HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức 8.Các tài liệu tham khảo khác : Sách nâng cao và phát triển toán 9 –Vũ Hữu Bình Sách tuyển tập các đề thi môn toán THCS Tuần:22 -tiết:41 Ngày soạn: Ngày dạy: Luyện tập 1./Mục tiêu: a.Kiến thức - Củng cố định nghĩa, định lý và các hệ quả của góc nội tiếp. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào c/m hình b.Kỷ năng Nắm vững kiến thức và kỹ năng vẽ hình chính xác, nắm vững phương pháp chứng minh c.Thái độ Rèn tư duy lơgic, chính xác cho học sinh, dụng cụ cần thiết trong học tập 2.Kết quả mong đợi Học sinh nhận biết và tính toán được góc nội tiếp 3./Phương tiện đánh giá: Bài giải của học sinh 4.Tài liệu, thiết bò cần thiết GV : bảng phụ ghi đề bài , vẽ sẵn một số hình. Thước thẳng, compa, Êke, phấn màu. HS : bảng phụ của nhóm, Thước thẳng, compa, Êke 5./Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC Hoạt động 1: Ổn đònh Kiểm tra tình hình só số lớp Báo cáo só số Hoạt động 2: Kiểm tra bài củ - N êu yêu cầu kiểm tra. - G ọi 2 HS thực hiện. - H S1: Phát biểu định nghĩa và định lý góc nội tiếp. Vẽ một góc nội tiếp 30 0 . b) trong các câu sau, câu nào sai. (câu hỏi trên bảng phụ) HS2: Chữa bài 19 tr 75 SGK - N hận xét, đánh giá cho điểm. HS1 a) P/b định nghĩa và định lý góc nội tiếp như SGK. b) Chọn câu B Thiếu điều kiện góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90 0 HS2: ∆SAB có · · 0 90AMB ANB= = góc nội tiếp chắn nửa đường tròn => AN ⊥ Sb, BM ⊥ SA => AN, BM là đường cao của ∆ => H là trực tâm => SH ⊥ AB Hoạt động 3: Bài 20 tr 76 SGk GV đưa đề bài lên bảng phụ và u cầu HS vẽ hình. Chứng minh C,B,D thẳng hàng Bài 21 tr 76 SGK Đề bảng phụ và hướng dẫn HS vẽ hình vẽ hình GV: ∆MBN là tam giác gì ? Hãy chứng minh. HS vẽ hình vào vở HS: vẽ hình vào vở HS: nhận xét ∆MBN là ∆ cân. - đường tròn (O) và (O’) là 2 đường tròn bằng nhau, vì cùng căng dây AB Bài 20 tr 76 SGk; Nối BA, BC, BD ta có · · 0 90ABC ABD= = góc nội tiếp chắn nứa đường tròn => · · 0 180 , ,ABC ABD C B D+ = => thẳng hàng Bài 21 tr 76 SGK Duyệt của TT tổ tốn - tin Giáo án Hình học 9- Huỳnh Thị Ngun trang- 10 HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC Bài 22 tr 76 SGK đề bảng phụ Hãy C/m MA 2 = MB.MC GV hướng dẫn HS chứng minh dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vng h 2 = b’.c’ Bài 23 tr 76 SGK Đề bảng phụ GV u cầu HS hoạt động nhóm - Nửa lớp xét trường hợp điểm M nằm bên trong đường tròn. - Nửa lớp xét trường hợp điểm M nằm bên ngồi đường tròn. Gv nhậ xét HS của hai nhóm chứng minh GV sửa sai cho hai nhóm thực hiệ trên bảng. Bài 20 tr 76 SBT Đề bài bảng phụ a)∆MBD là ∆ gì ? b)so sánh ∆BDA và ∆BMC c) C/m: MA = MB +MC GV nhận xét cách chứng minh của học sinh HS: vẽ hình HS: áp dụng hệ thức lượng trong ∆ vng ABC có AM ⊥ BC Nhóm 1: chúng minh => ∆MAC ~ ∆MDB (g-g) => MA MC MD MB = => MA.MB=MC. MD Nhóm 2: chứng minh ∆MAD ~ ∆ MCB => MA.MB = MC . MD HS nêu cách chứng minh => ¼ ¼ µ ¼ 1 ó M 2 AmB AnB c sd AmB= = µ ¼ 1 2 N AnB theo= ĐL góc nội tiếp => ¶ µ M N= . Vậy ∆MBN cân tại B. Bài 22 tr 76 SGK · 0 90 ( óc nAMB g= ội tiếp chắn nửa đường tròn) => AM là đường cao của tam giác vng ABC => MA 2 = MB.MC (áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vng h 2 = b’.c’ Bài 23 tr 76 SGK a) trường hợp điểm M nằm bên trong đường tròn. Xét ∆MAC và ∆MDB có ¶ ¶ 1 2 M M= (đối đỉnh) ) µ A D= (góc nội tiếp chắn cung CB) => ∆MAC ~ ∆MDB (g-g) => MA MC MD MB = => MA.MB=MC. MD b) xét trường hợp điểm M nằm bên ngồi đường tròn. Ta có ∆MAD ~ ∆ MCB => MA MD MC MB = => MA.MB = MC . MD Bài 20 tr 76 SBT a) ∆ MBD là ∆ gì · µ 0 60BMD C= = cùng chắn cung AB  ∆MBD đều b) so sánh ∆ BDA và ∆ BMC Xét ∆BDA và ∆BMC cóBA = BC (gt) µ ¶ 0 1 2 60B B+ = (∆ABC đều) µ ¶ 0 3 2 60B B+ = (∆BMDđều) µ µ 1 3 B B=> = và BD = BM (∆BMD đều) => ∆BDA = ∆BMC =>DA = MC c) chứng minh MA = MB +MC MD = MB (gt), DA = MC (cmt) => MD + DA = MB + MC vậy : MA = MB +MC Hoạt động 4: Cũng cố - Luyện tập Các câu sau đúng hay sai a) Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và các cạnh chứa dây cung của đường tròn b) Góc nội tiếp ln có số đo bằng nửa số đo cung bị chắn. c) Hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. d) Nếu hai cung bằng nhau thì hai dây cung căng cung sẽ song song HS trả lời a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai Hoạt động 8: Hướng dẫn về nhà [...]... cung Bài tập 28, 29, 31, 32, tr 79- 80 SGK 6.Tài liệu học viên sử dụng cho các hoạt động học tập: Sách giáo khoa, sách bài tập Giáo án Hình học 9- Huỳnh Thị Ngun trang-13 HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC 7.Tài liệu giáo viên sử dụng cho các hoạt động học tập: Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức Sách nâng cao và phát triển toán 9 –Vũ Hữu Bình 8.Các... 2TPB = 90 0 điểm Hoạt động 3: Luyện tập bài tập vẽ hình Bài 33 tr 80 SGK đề bảng phụ Một học sinh đọc to đề Bài 33 tr 80 GV hướnh dẫn HS phân tích Một HS lên bảng vẽ hình ghi giả bài: thiết kết luận AB.AM = AC .AN HS vẽ hình vào vở HS nêu chứng minh ⇑ GT: Cho (o) A;B; C ∈ (O) AB AN = Tiếp tuyến At, d // At AC AM d ∩ AC = { N } ⇑ ∆ ABC ~ ∆ANM d ∩ AB = { M } Ta có Vậy cần chứng minh KL: AB.AM = AC .AN HS:... kính R 10 5 3 1,5 Đường kính đường tròn 20 10 6 3 (d) Độ dài đường tròn 62,8 31,4 18,84 9, 4 Bài tập 67 Bán kính R 10cm 40,8 cm 21 cm 6,2 cm 0 0 0 0 Số đo cung tròn (n ) 90 50 57 410 Độ dài cung tròn (l) 15,7 cm 35,6 cm 20,8 cm 4,4 cm π Rn 180 3,2 6,4 4 8 20 25,12 21 cm 250 9, 2 cm Giáo án Hình học 9- Huỳnh Thị Ngun trang-34 HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC Hoạt động 6: Hướng dẫn về... Bài 53: Học sinh làm theo nhóm Trường hợp 1 2 3 4 5 6 Góc µ 800 750 600 800 1060 95 0 A µ 700 1050 800 400 650 820 B µ 1000 1050 1200 1000 740 850 C µ D 1100 750 1000 1400 1150 98 0 Bài 54 Chứng tỏ rằng ABCD nội tiếp trong đường tròn thì các đường trung trực của các dây đều đi qua tâm Giáo án Hình học 9- Huỳnh Thị Ngun trang-28 HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC của đường tròn Hoạt... Được vì chúng có hai góc đối được đường tròn hây khơng ? bằng nhau và bằng 90 0 Vì sao ? GV: Hình Vng có nội tiếp HS: Được vì số đo các góc như được đường tròn hây khơng ? hình chữ nhật Vì sao ? GV: Hình thang ,hình thang HS: Khơng vì tổng số đo hai góc cân có nội tiếp được đường đối khác 1800 tròn hây khơng ? Vì sao ? GV: Hình Thang cân có nội HS: Được vì chúng ln có tổng số tiếp được đường tròn hây đo... = ABD = 90 0 · · · ACB + DCB = ACD = 90 0 · · => ABD + ACD = 1800 HS: Lên bảng chứng minh các học GV: Gọi học sinh lên bảng sinh khác làm vào vỡ HS: Chú ý hướng dẫn của giáo viên trình bày chứng minh GV: Nhận xét sữa sai bài làm HS: Tâm nằm trên trung điểm AD vì AD của học sinh 1· 0 · Ta có DBC = ACB = 30 2 Mà DB=DC · · => DBC = BCD = 300 · · · => ABC + DBC = ABD = 90 0 · · · ACB + DCB = ACD = 90 0 · ·... » mà CMN = sđ CN (góc nội 2 tiếp) · => µ + BSM = 2 CMN A · Bài 42 tr 83 SGK a) Gọi giao điểm của AP và RQ là K Giáo án Hình học 9- Huỳnh Thị Ngun HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Một HS lên bảng làm bài HS vẽ hình bài 42 SGK GV theo dõi HS thực hiệân bài tập trang-20 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC ¼ sd » + sdQCP AR · AKR = = 90 0 2 (góc có đỉnh bên trong đường tròn) => AP ⊥QR » sd » + sd PC AR · b) PCI = ( góc... ABC ~ ∆ANM d ∩ AB = { M } Ta có Vậy cần chứng minh KL: AB.AM = AC .AN HS: · · AMN = BAt ( hai góc so le trong của d // AC) Giáo án Hình học 9- Huỳnh Thị Ngun trang-14 HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC · · µ = BAt (góc nội tiếp cùng ∆ ABC ~ ∆ANM AMN = BAt ( hai góc so le trong) C · · GV hỏi: · chắn cung AB) AMN = BAt như thế µ nào ? => · AMN = C µ · µ · Hỏi: C = BAt cùng chắn cung... tập các đề thi môn toán THCS Giáo án Hình học 9- Huỳnh Thị Ngun Tuần:24 -tiết:46 Ngày soạn: Ngày dạy: 1./Mục tiêu: a.Kiến thức b.Kỷ năng c.Thái độ 2.Kết quả mong đợi 3./Phương tiện đánh giá: 4.Tài liệu, thiết bò cần thiết trang-21 §6 cung chứa góc - HS hiểu cách chứng minh thuận, chứng minh đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc.- Đặt biệt là cung chứa góc 90 0HS biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng... viên sử dụng cho các hoạt động học tập: giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức Sách nâng cao và phát triển toán 9 –Vũ Hữu Bình 8.Các tài liệu tham khảo khác : Sách tuyển tập các đề thi môn toán THCS Duyệt của TT tổ tốn - tin Giáo án Hình học 9- Huỳnh Thị Ngun Tuần:25 -tiết:47 Ngày soạn: Ngày dạy: trang-24 LUYỆN TẬP 1./Mục tiêu: a.Kiến thức Vận dụng kiến thức để giải các bài tốn quỹ tích đơn giản (tìm tập . 75 a) · · · · 0 0 MAN 30 tÝnh PCQ b)PCQ 136 th× MAN cã s® ? = = HS: · · · 0 0 0 MAN 30 MBN 60 PCQ 120 = => = => = · · · 0 0 0 b)PCQ 136 PBQ 68 MAN 34 Häc sinh ph¸t biĨu nh9 SGK = => = =>. nâng cao và phát triển toán 9 –Vũ Hữu Bình Sách tuyển tập các đề thi môn toán THCS Duyệt của TT tổ tốn - tin Giáo án Hình học 9- Huỳnh Thị Ngun trang- 5 Tuần:21 -tiết: 39 Ngày soạn: Ngày dạy: §2 học 9- Huỳnh Thị Ngun trang- 9 HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức 8.Các tài liệu tham khảo khác : Sách nâng cao và phát triển toán 9 –Vũ

Ngày đăng: 27/05/2015, 20:00

Xem thêm: Giao an hinh 9 tuan 20-30 chuan

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w