Giáo án hóa 8 tuần 20 29

59 174 0
Giáo án  hóa 8 tuần 20 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC TRIỆU GV:TRẦN QUỐC Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy: / /2013 Tiết 40: Bài 26: OXIT I.Mục tiêu: Kiến thức: -Biết + Định nghĩa oxit + Cách gọi tên oxit nói chung, oxit kim loại có nhiều hóa trị ,oxit phi kim nhiều hóa trị + Cách lập CTHH oxit + Khái niệm oxit axit ,oxit bazơ 2.Kĩ + Lập CTHH oxit dựa vào hóa trị, dựa vào % nguyên tố + Đọc tên oxit + Lập CTHH oxit + Nhận oxit axit, oxit bazơ nhìn CTHH 3.Thái độ +Tạo hứng thú cho học sinh u thích mơn học II.Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, giảng giải, thảo luận III Phương tiện Giáo viên: Giáo án Học sinh: - Ôn lại: + Cách lập CTHH hợp chất + Qui tắc hóa trị -Đọc trước 26: Oxit IV.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp(1/) 2.Kiểm tra cũ(9/) Sự oxi hóa ? cho ví dụ Phản ứng hóa hợp ? cho ví dụ 3.Khám phá: GV đặc câu hỏi để vào mới: ?Ơxít gì?, Có máy loại oxít?, Cơng thức hóa học oxit gồm nguyên tố nào?, cách gọi tên oxít nào? Để hiểu rõ tiết học em tìm hiểu Kết nối: TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC TRIỆU GV:TRẦN QUỐC Hoạt động củaGV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu oxit ?(5/) -Khi đốt cháy S, P, Fe - HS (yếu) trả lời, lớp I Định nghĩa: oxi sản phẩm tạo theo dõi nhận xét Oxit hợp chất thành chất ? ngun tố, có nguyên tố oxi Ví dụ: SO2 ; Na2O; CuO - Em có nhận xét - HS trả lời thành phần cấu tạo chất ? Trong hóa học - HS (yếu, kém) trả hợp chất có đủ điều lời,lớp theo dõi kiện gọi làoxit.Vậy oxit gì? *Bài tập 1: Trong - HS (trung bình) làm hợp chất sau, hợp chất tập bảng, lớp làm vào thuộc loại oxit ? a K2O d H2S b CuSO4 e SO3 c Mg(OH)2 f CuO Hoạt động 2: Tìm hiểu CTHH oxit (5/) a b - Hãy nhắc lại công thức II Công thức: -CT chung: A B y x chung hợp chất gồm n II nguyên tố phát biểu -Qui tắc hóa trị: a.x = M x Oy lại qui tắc hóa trị ? b.y  Vậy theo em CTHH Theo qui tắc hóa trị, ta có: oxit viết  CTHH oxit: n.x = II.y n II ? Mx Oy -Yêu cầu HS làm tập -Bài tập 2a SGK/ 91: 2a SGK/ 91 P2O5 Hoạt động 3:Tìm hiểu cách phân loại oxit.(5/) -Yêu cầu HS quan sát - HS quan sát III Phân loại: lại CTHH CTHH, biết được: - Oxit axit: thường oxit bảng, cho biết S, P + S, P phi kim phi kim tương ứng với kim loại hay phi + Fe kim loại axit kim ? Ví dụ:P2O5; N2O5  Vì vậy, oxit - HS nghe ghi nhớ: - Oxit bazơ : thường oxit + Oxit axit: thường kim loại tương ứng chia làm loại chính: + Oxit phi kim oxit phi kim tương với bazơ ứng với axit Ví dụ: Al2 O3; CaO… oxit axit + Oxit kim loại + Oxit bazơ oxit oxit bazơ TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC TRIỆU GV:TRẦN QUỐC -GV giới thiệu giải kim loại tương ứng thích oxit axit oxit với bazơ bazơ Oxit axit Axit tương ứng CO2 H2CO3 P2O5 H3PO4 SO3 H2SO4 Oxit bazơ Bazơ tương ứng K2O KOH CaO Ca(OH)2 MgO Mg(OH)2 -Yêu cầu HS làm tập - Thảo luận theo nhóm SGK/ 91 để giải tập SGK/ 91 -Nhận xét chấm + Oxit axit: SO3 , N2O5 điểm , CO2 + Oxit bazơ: Fe2O3 , CuO , CaO Hoạt động 4: Tìm hiểu cách gọi tên oxit.(15/) - Để gọi tên oxit người IV Cách gọi tên: ta theo qui tắc chung HS ý - Tên oxit bazơ = tên kim sau: loại (kèm hóa trị) + Oxit Ví dụ: Tên oxit = Tên - Tên oxit axit = tên phi kim nguyên tố + Oxit + Oxit (kèm theo tiền tố - Yêu cầu HS đọc tên (Phần đọc tên số nguyên tử phi kim oxi) oxit + oxit axit: không yêu cầu HS phải Ví dụ: SO3 , N2O5 , CO2 , SO2 đọc tên oxit) + Oxit bazơ: Fe2O3 , CuO , CaO, FeO - Giải thích cách đọc tên - Nghe ghi nhớ cách oxit: đọc tên oxit bazơ: + Đối với oxit bazơ Tên oxit bazơ = Tên mà kim loại có nhiều kim loại (kèm hóa trị) hóa trị  đọc tên oxit + Oxit bazơ kèm theo hóa trị kim loại ? Trong cơng thức Fe2O3 FeO  sắt có - sắt (III) oxit sắt (II) oxit hoá trị ? TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC TRIỆU ? Hãy đọc tên oxit sắt ? -Đối với oxit axit  đọc tên kèm theo tiền tố số nguyên tử phi kim oxi Chỉ số Tên tiền tố 1 Mono (không cần ghi) Đi Tri Tetra Penta … … -Yêu cầu HS đọc tên oxit axit sau: SO3 , N2O5 , CO2 , SO2 GV:TRẦN QUỐC - Nghe ghi nhớ cách đọc tên oxit axit: Tên oxit axit = Tên phi kim + Oxit (kèm theo tiền tố số nguyên tử phi kim oxi) - HS (yếu) trả lời + Lưu huỳnh trioxit + Đinitơpentaoxit + Cacbon đioxit + Lưu huỳnh đioxit / Thực hành, luyện tập: (5 ) Gv tập để cố học cho hs ? Định nghĩa oxit ? Oxit chia thành loại ? nêu tên cho ví dụ ? ? Hãy gọi tên oxit vừa cho ví dụ ? Vận dụng: - Học - Làm tập 1,2b,3,5 SGK/ 91 - Đọc 27 SGK / 92,93 TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC TRIỆU GV:TRẦN QUỐC Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy: / /2013 Tiết 41: Bài 27: ĐIỀU CHẾ OXI PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết + Hai cách điều chế oxi phòng thí nghiệm cơng nghiệp Hai cách thu khí oxi phòng TN + Khái niệm phản ứng phân hủy 2.Kĩ + Viết phương trình điều chế khí O2 từ KClO3 KMnO4 + Tính thể tích khí oxi điều kiện chuẩn điều chế từ Phòng TN cơng nghiệp + Nhận biết số phản ứng cụ thể phản ứng phân hủy hay hóa hợp 3.Thái độ: Hình thành giới quan khoa học tạo hứng thú cho HS việc học tập môn II.Phương pháp: Hỏi đáp, gợi mở, dẵn dắt, vận dụng III.Phương tiện: Giáo viên : Hóa chất Dụng cụ -KMnO4 -ống nghiệm, ống dẫn khí, giá – kẹp ống nghiệm, -KClO3 - Đèn cồn, chậu thuỷ tinh, muỗng lấy hóa chất -MnO2 -Diêm, que đóm, bơng Học sinh: -Làm tập 1,2b,3,5 SGK/ 91 -Đọc 27 SGK / 92,93 IV.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp (1/) 2.Kiểm tra cũ (9/) ?Ơxít chia làm máy loại?, đọc tên ơxít sau: Fe2O3; SO2; P2O5; CuO 3.Khám phá: Như em biết khí oxi sản phẩm trình quang hợp xanh Nhưng hóa học khí oxi điều chế nào? số phản ứng phân hủy để tạo khí oxi sao? Để hiểu rõ tiết học em tìm hiểu Kết nối: TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC TRIỆU GV:TRẦN QUỐC Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu cách điều chế oxit phòng thí nghiệm.(20/) -Theo em hợp chất - Những hợp chất làm I Điều chế khí oxi dùng làm nguyên liệu để điều chế phòng thí nghiệm ngun liệu để điều chế oxi phòng thí -Trong phòng thí nghiệm, oxi phòng thí nghiệm hợp khí oxi điều chế nghiệm ? chất có nguyên tố oxi cách đun nóng hợp chất giàu oxi -Hãy kể số hợp chất mà -SO2 , P2O5 , Fe3O4 , dễ bị phân hủy nhiệt thành phần cấu tạo CaO , KClO3, KMnO4, độ cao KMnO4 có nguyên tố oxi ? … KClO3 -Trong hợp chất trên, -Những hợp chất có -Có cách thu khí oxi: hợp chất có nhiều nhiều nguyên tử oxi: + Đẩy nước nguyên tử oxi ? P2O5 , Fe3O4 , KClO3, + Đẩy khơng khí KMnO4,  hợp chất giàu oxi -Trong chất giàu oxi, - Trong chất giàu chất bền dễ bị oxi, chất bền dễ phân huỷ nhiệt độ cao ? bị phân huỷ nhiệt độ cao: KClO3, KMnO4 -Những chất giàu oxi - HS ý dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao : KMnO4, KClO3  chọn làm nguyên -1-2 HS đọc thí nghiệm liệu để điều chế oxi 1a SGK/ 92  làm thí phòng thí nghiệm nghiệm theo nhóm, -Yêu cầu HS đọc thí quan sát ghi lại nghiệm 1a SGK/ 92 tượng vào giấy nháp -GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm đun nóng KMnO4 ống nghiệm thử chất khí bay - Khi đun nóng KMnO4 que đóm có tàn than ta phải đặt miếng hồng đầu ống nghiệm để - Tại đun nóng tránh thuốc tím theo ống KMnO4 ta phải đặt miếng dẫn khí ngồi bơng đầu ống nghiệm ? + Vì khí oxi trì sống cháy nên làm cho que đóm tàn +Tại que đóm bùng than hồng bùng cháy cháy đưa vào miệng +Phương trình hóa học: ống nghiệm đun KMnO4  Chất rắn + t0 nóng ? O2 +HD HS viết phương (KMnO4và MnO2) TRƯỜNG THCS SƠNG ĐỐC TRIỆU trình hóa học -u cầu HS đọc thí nghiệm 1b SGK/ 92 -Biểu diễn thí nghiệm đun nóng hỗn hợp KClO3 MnO2 trong0 ống nghiệm + MnO2 tlàm cho phản ứng xảy nhanh  MnO2 có vai trò ? + Viết phương trình hóa học? - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất vật lý oxi ? Biết khí oxi nặng khơng khí tan nước, thu khí oxi cách -Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm  Biểu diễn thí nghiệm thu khí oxi -Khi thu khí oxi cách đẩy khơng khí, phải đặt miệng bình hướng lên đầu ống dẫn khí phải để sát đáy bình ? - Theo em làm cách để biết ta thu đầy khí oxi vào bình GV:TRẦN QUỐC -Đọc thí nghiệm 1b SGK/ 92  Ghi nhớ cách tiến hành thí nghiệm -Quan sát thí nghiệm biểu diễn GV nhận xét: đun nóng KClO3  O2 + MnO2 đóng vai trò chất xúc tác + Phương trình hóa học: KClO3  KCl + O2 -Oxi chất khí tan nước nặng khơng khí + Bằng cách đẩy khơng khí + Bằng cách đẩy nước -Quan sát thí nghiệm biểu diễn GV để trả lời câu hỏi: - Vì khí oxi nặng khơng khí nên thu khí oxi cách đẩy khơng khí phải đặt miệng bình hướng lên đầu ống dẫn khí phải để sát đáy bình - Để biết khí oxi bình đầy ta dùng que đóm đặt miệng ống nghiệm - HS (yếu) rút kết luận => Qua thí nghiệm em rút kết luận ? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sản xuất khí oxi cơng nghiệp.(5/) Hướng dẫn HS đọc thêm - HS đọc SGK II Sản xuất khí oxi cơng nghiệp Hoạt động 3:Tìm hiểu phản ứng phân hủy (5/) TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC TRIỆU -Yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK/ 93 - Yêu cầu HS trình bày kết nhận xét GV:TRẦN QUỐC -Trao đổi nhóm hồn thành bảng SGK/ 93 -Đại diện 1-2 nhóm trình bày kết bổ sung -Các phản ứng bảng có chất tham gia phản ứng -Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học chất sinh hai hay nhiều chất PƯHHợp PƯPHủy Chất t.gia Nhiều Sản phẩm Nhiều  Phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy trái ngược III Phản ứng phân hủy -Phản ứng phân hủy phản ứng từ chất ban đầu cho sản phẩm từ hai chất trở lên t -VD:2KNO3   → 2KNO2 + O2 ? Các phản ứng bảng có đặc điểm giống ?  Những phản ứng gọi phản ứng phân hủy Vậy phản ứng phân huỷ phản ứng ? -Hãy cho ví dụ giải thích ? -Hãy so sánh phản ứng hóa hợp với phản ứng phân hủy  Tìm đặc điểm khác loại phản ứng BT: Cân PƯHH sau cho biết phản ứng t a 2FeCl2 + Cl2 → PƯPH, PƯHH t 2FeCl3 (PƯHH) a FeCl2 + Cl2 → t b 2KClO3 → KCl FeCl3 t b KClO3 → KCl + +3O2 t c 2KNO3 → O2 t 2KNO2 + O2(PƯPH) c KNO3 → KNO2 + O2 t t d CH4 + O2 → CO2 + d CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O H2O t t e Fe(OH)3 → Fe2O3 + e 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O(PƯPH) H2O - HS ý Giáo viên nhận xét / Thực hành, luyện tập: (5 ) -Yêu cầu HS giải tập 1,5 SGK/ 94 -Bài tập SGK/ 94: a.CaCO3  CaO + CO2 b Phản ứng phản ứng phân hủy có chất tham gia tạo thành sản phẩm Vận dụng: -Học -Làm tập : 3,4,6 SGK/94 0 0 0 0 0 TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC TRIỆU GV:TRẦN QUỐC -Ôn lại tính chất oxi -Đọc 28: khơng khí – cháy Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy: / /2013 Tiết 42: Bài 28: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY ( TIẾT 1) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được: + Thành phần khơng khí theo thể tích khối lượng + Sự nhiễm khơng khí cách bảo vệ khơng khí khỏi bị nhiễm 2.Kĩ + Hiểu cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích khơng khí 3.Thái độ: HS hiểu có ý thức giữ gìn bầu khơng khí ô nhiễm phòng chống cháy II.Phương pháp: Hỏi đáp, gợi mở, dẵn dắt, vận dụng, thảo luận III.Phương tiện: Giáo viên : - Hóa chất: P đỏ - Dụng cụ: + Chậu nước pha màu đỏ, diêm, đèn cồn, que đóm + ống đong có chia vạch, thìa đốt hóa chất Học sinh: -Làm tập : 2,3,4,6 SGK/94 -Ơn lại tính chất oxi -Đọc 28: khơng khí – cháy IV.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp(1/) 2.Kiểm tra cũ (9/)Trong phòng thí nghiệm người ta dùng hóa chất để điều chế khí oxi?, người ta thu khí oxi máy cách nào? ?Phản ứng phân hủy gì? Cho ví dụ? 3.Khám phá: Khơng khí có nhiều khơng khí Vậy cách người ta xác định thành phần khơng khí?, khơng khí có liên quan đến cháy?,tại gió lớn đám cháy lớn?,làm để dập tắt cháy? Để hiểu rõ tiết học em tìm hiểu Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC TRIỆU GV:TRẦN QUỐC Hoạt động 1: Xác định thành phần khơng khí (20/) -Trong khơng khí có - HS (yếu) trả lời, I Thành phần chất khí ?  Theo em khơng khí có chất khơng khí Kết luận: khí chiếm nhiều nhất? khí : O2 , N2 , … - Khơng khí hỗn Các khí có thành phần hợp nhiều chất khí ? - Thành phần theo thẩ -Giới thiệu dụng cụ hóa - HS ý theo dõi tích khơng khí là: chất để tiến hành thí + 21% khí O2 nghiệm +78% khí N2 - Quan sát ống đong  - HS quan sát trả lời +1% khí khác theo em ống đong có vạch ? -Đặt ống đong vào chậu - Đặt ống đong vào chậu nước, đến vạch thứ (số nước, đến vạch thứ 0), đậy nút kín  khơng (số 0), đậy nút kín  khí ống đong lúc khơng khí ống đong lúc chiếm phần hay chiếm phần ? +Khi P cháy mực nước -Biểu diễn thí nghiệm +Khi P cháy mực nước ống đong dâng lên ống đong thay đổi đến vạch số (số 1) + Khí O2 ống đong ? + Chất khí ống tác dụng với P đỏ để đong tác dụng với P đỏ tạo thành khói trắng để tạo thành khói trắng (P2O5) (P2O5) ?  Từ thay đổi mực  Từ thay đổi mực nước ống đong em nước ống đong ta rút tỉ lệ thể tích thấy thể tích khí oxi khơng khí chiếm khí oxi khơng ? -Bằng thực nghiệm ngưới phần ta xác định khí O2 Hay VO = Vkk chiếm 21% thành phần không khí Vậy chất khí lại ống đong chiếm phần ? - Phần lớn khí lại ống đong khơng trì - Chất khí lại sống, cháy, không làm ống đong chiếm phần đục nước vơi  Đó khí N2 chiếm khoảng 78% thành phần khơng khí -Qua thí nghiệm vừa -Qua thí nghiệm vừa nghiên cứu, ta thấy không nghiên cứu, ta thấy không 10 TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC TRIỆU GV:TRẦN QUỐC luận SGK/123 đỏ Thí nghiệm 2: tác dụng với số oxit bazơ - Làm thí nghiệm: - HS quan sát + Cho miếng vôi nhỏ vào cốc thuỷ tinh  rout nước vào vơi sống  y HS quan sát, nhận xét + nhúng mẫu giấy q tím vào nước sau - HS trả lời phản ứng Vậy hợp chất tạo thành - HS (khá) lập cơng thức gì? - Cơng thức háo học gồm hố học Ca nhóm OH  Yêu cầu HS lập cơng thức hố - HS (trung bình) lập ptpư học? - Viết phương trình phản ứng? - Ngồi CaO nước hố hợp với nhiều oxit bazơ khác  Yêu cầu HS đọc kết luận SGK/123 Thí nghiệm 3: tác dụng với - HS quan sát rút kết số oxit axit - Làm thí nghiệm: đốt P luận bình oxi  rót nước vào bình đựng P2O5  lắc  Nhúng quì tím vào dung dịch thu - HS viết cơng thức hoá  Yêu cầu HS nhận xét học viết phương trình - Dung dịch làm q tím phản ứng hoá đỏ axit  hướng dẫn HS viết cơng thức hố học viết phương trình phản - HS ý theo dõi ứng -Thông báo: Nước hoá hợp với nhiều oxit axit khác: SO2, SO3, N2O5 … tạo axit - HS (yếu) đọc kết luận tương ứng -Yêu cầu HS đọc kết luận SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò nước (4’) u cầu HS nhóm đọc -Đọc SGK – liên hệ thực III vai trò nước 45 TRƯỜNG THCS SƠNG ĐỐC TRIỆU GV:TRẦN QUỐC SGK trả lời câu hỏi sau: tế  trả lời câu hỏi ? Nước có vai trò đời sống người ? Chúng ta cầtn làm để giữ cho nguồn nước khơng bị nhiễm -Đại diện nhóm trình bày – sửa chữa – bổ sung Thực hành, luyện tập: - Hệ thống lại kiến thức nước: đời sống sản xuất Chống ô nhiễm SGK/124 Bài tập : để có dung dịch chứa 16g NaOH, cần phải lấy gam Na 2O cho tác dụng với H2O? ? Bài tập thuộc dạng toán ? Có cách giải Vận dụng: - Ôn lại khái niệm axit – cách đọc tên – phân loại, làm tập 1, SGK/125 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 54: Bài 37: AXIT - BAZƠ - MUỐI ( tiết 1) I Mục tiêu: 1.Kiến thức + Biết được: Định nghĩa axit, bazơ theo thành phần phân tử + Cách gọi tên axit + Phân loại axit 2.Kĩ + Phân loại axit, bazơ theo công thức hóa học cụ thể + Viết CTHH số axit, bazơ biết hóa trị kim loại gốc axit + Đọc tên số axit, bazơ theo CTHH cụ thể ngược lại + Phân biệt số dung dịch axit cụ thể giấy quỳ tím 46 TRƯỜNG THCS SƠNG ĐỐC TRIỆU GV:TRẦN QUỐC + Tính khối lượng số axit ,bazơ tạo thành phản ứng 3.Thái độ Tạo hứng thú cho học sinh u thích mơn học II Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, minh họa III Phương tiện: -Tên hợp chất vô IV Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: Nêu tính chất hố học nước 3.Khám phá: Chúng ta làm quen với hợp chất vơ có tên oxít Trong hợp chất vơ có loại hợp chất khác: Axít, bazơ, muối.Chúng chất nào?, có cơng thức hoá học, tên gọi sao? Được phân loại nào? Tiết học em tìm hiểu Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động củaHS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu axit -Yêu cầu HS lấy ví dụ - HS (yếu) lấy ví dụ I Axit số axit biết khái niện:Phân tử axít ? Em nhận xét điểm - HS nhận xét gồm hay nhiều nguyên giống khác - HS (yếu) rút định tử hiđrô liên kết với gốc thành phần nghĩa axít, ngun tử hiđrơ phân tử thay -Từ nhận xét rút - Công thức chung axit nguyên tử kim loại định nghĩa axit HnA - Các nguyên tử H - HS trả lời câu hỏi thay Gv đặc 2.Cơng thức axít ngun tử kim loại HnA -Nếu gốc axit A với - HS rút cơng -n: làchỉ số ngun tử hố trị n  em thức chung H -A: gốc axít rút cơng thức chung 3.Phân loại axít axit -Gv tiếp tục đặc câu hỏi - HS ý trả lời câu -Axit khơng có oxi HCl, H2S -Hướng dẫn HS làm hỏi -Axit có oxi quen với số gốc axit HNO3, H2SO4, H3PO4 … bảng phụ lục 2/156  Axit có oxi: viết cơng thức axit -GV:giới thiệu - HS ý theo dõi Gốc axit −NO3 (nitrat) 4.Gọi tên axít = SO4 (sunfat) 47 TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC TRIỆU GV:TRẦN QUỐC ≡ PO4 (photphat) a.Axít có oxi: Tên axit: axit + PK +ic Tên axit: HNO3(a b.Axít khơng có oxi: nitric).H2SO4 (a Tên axit: axit + PK +hiđic sunfuric).H3PO4 (a c.Axít có oxi: photphoric) Tên axit: axit + PK +  cách đọc tên ? Nguyên tắc: Chuyển đuôi at  ic Chuyển đuôi it  Vấn đề: = SO3 : sunfit  Hãy đọc tên axit - Các nhóm thảo luận tiến hành làm tập tương ứng -Yêu cầu HS: đọc tên axit: HBr, HCl -Chuyển đuôi ua  hidric - Br: Bromua - Cl: clorua  Tên gọi chung: Bài tập 1: viết cơng thức hố hóa học axit sau: -axit sunfuhidric -axit cacbonic -axit photphoric Hoạt động 2: Tìm hiểu bazờ -Yêu cầu HS lấy ví dụ - HS (yếu) lấy ví dụ, II.BAZƠ bazơ NaOH, Ca(OH)2 1.Khái niệm bazơ - HS rút nhận xét Bazơ phân tử gồm ? Em nhận xét -Một hay nhiều nhóm nguyên tố kim loại liên thành phần phân tử OH (hidroxit) kết hay nhiều nhóm bazơ -Vì nhóm − OH ln có hiđroxit( OH ) ? Vì thành hố trị I phần bazơ -Số nhóm − OH có nguyên tử xác định hoá trị kim loại kim loại ? Số nhóm − OH Vd: Al  OH có 2.Cơng thức bazơ: M(OH)n phân tử bazơ nhóm -M: nguyên tố kim loại xác định Al(OH)3 -Cơng thức hố học -n: số nhóm ( OH ) -Gọi kim loại bazơ chung bazờ 3.Phân loại bazơ M với hố rị nhóm -M(OH)n viết cơng thức -HS trả lời câu hỏi sau: -Bazơ tan ( kiềm), tan nước chung? 48 TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC TRIỆU -GV tiếp tục đặc câu hỏi cho HS - Cuối GV nhận xét kết luận nội dung học -GV hướng dẫn cho HS cách đọc tên bazơ (hướng dẫn cách đọc) ⇒ Cách gọi tên chung? -Có hai loại bazơ GV:TRẦN QUỐC ?Bazơ chi thành loại?, lấy ví dụ? +HS trả lời câu hỏi +Bazơ tan (nước): kiềm +Bazơ không tan nước +HS khác nhận xét - Cuối HS ghi nội dung học -Tên bazơ: Tên kl + hidroxit Natri hiđroxit Canxi hidroxit +NaOH, KOH, BA(OH)2 +Fe(OH)2, Fe(OH)3 … ? Đối với kim loại có nhiều hoá trị Fe … Phải đọc tên ? Fe(OH)2 ? Fe(OH)3 -Hs trả lời,hs khác nhận xét - Cuối hs ghi nội dung Ví dụ :NaOH; Ca(OH)2 -Bazơ không tan, không tan nước Ví dụ:Fe(OH)3; Cu(OH)2… 4.Cách đọc tên bazơ Tên bazơ = Tên kim loại( kim loại có nhiều hố trị gọi tên kèm theo tên hoá trị) + hiđroxit Ví dụ: - Ca(OH)2 Canxi hidroxit - Fe(OH)3 sắt (III) hiđroxit - Cuối GV nhận xét kết luận Cho hs ghi nội dung học Thực hành, luyện tập: Bài 1:Viết cơng thức hố học bazơ tương ứng với oxít sau:Ca(OH)2; Mg(OH)2; Fe(OH)3 đọc tên oxít Đáp án:* Cơng thúc háo học bazơ tương ứng: CaO; MgO; Fe2O3 *Đọc tên:-Canxihiđroxít -Magiehiđroxit -Sắt(III)hiđroxit Bài 2:Hãy hồn thành phương trình hố học sau: a.Na2O + H2O ? b.NaOH + HCl ? + H2O c.CaCO3 ? + CO2 Đáp án: a Na2O + H2O 2NaOH b.NaOH + HCl NaCl + H2O c.CaCO3 CaO + CO2.-Hs đọc phần ghi nhớ 49 TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC TRIỆU GV:TRẦN QUỐC -Hs làm tập sau:Lấy 6,5 gam kẻm cho tác dụng với H 2SO4 lỗng dư Thì thu gam muối Fe ( II ) sunphát lít khí bay ( ĐKTC ) Vận dụng: -Học -Làm tập : 1, 3, SGK/130 -Xem trước phần muối Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 57: BÀI 37: AXIT - BAZƠ - MUỐI ( tiết 2) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: + Biết được: Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành phần phân tử + Cách gọi tên axit ,bazơ, muối + Phân loại axit, bazơ, muối 2.Kĩ + Phân loại axit, bazơ, muối theo cơng thức hóa học cụ thể 50 TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC TRIỆU GV:TRẦN QUỐC + Viết CTHH số axit, bazơ, muối biết hóa trị kim loại gốc axit + Đọc tên số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể ngược lại + Phân biệt số dung dịch axit, bazơ cụ thể giấy quỳ tím + Tính khối lượng số axit ,bazơ, muối tạo thành phản ứng 3.Thái độ Tạo hứng thú cho học sinh u thích mơn học II Phương pháp: Hoạt động theo nhóm, nêu vấn đề, giải vấn đề III Phương tiện: Bảng phụ IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: ? Axit ? Công thức chung Axit ? Phân loại Axit  cho ví dụ ? Viết cơng thức chung oxit, axit, bazơ ? Yêu cầu HS lên làm tập SGK/130 Khám phá: Chúng ta làm quen với hợp chất vơ có tên oxít Trong hợp chất vơ có loại hợp chất khác: Axít, bazơ, muối.Chúng chất nào?, có cơng thức hố học, tên gọi sao? Được phân loại nào? Tiết học em tìm hiểu Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 5: Tìm hiểu muối ? Yêu cầu HS viết lại HS yếu : NaCL; ZnCl2; III Muối công thức số muối Al2(SO4)3; Fe(NO3)3 1.Khái niệm: Phân tử mà HS biết muối gồm có hay ? Em có nhận xét - HS (trung bình) trả lời, nhiều nguyên tử kim loại thành phần muối lớp theo dõi liên kết hay nhiều gốc axít ? Hãy so sánh với bazơ - HS tiến hành so sánh axit  tìm đặc điểm giống khác muối loại hợp chất  Yêu cầu HS rút định - HS (yếu) rút định nghĩa nghĩa muối ? Gốc axit kí hiệu - HS ý theo dõi, nghiên cứu trả lời câu hỏi GV 51 TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC TRIỆU GV:TRẦN QUỐC ? Bazơ: kim loại kí hiệu 2.Cơng thức hố học ⇒ Vậy cơng thức muối: MxAy Trong muối viết dạng -M: nguyên tố kim loại -x:là số M ? Các muối -A:Là gốc axít gọi tên  -y:Là số gốc axít gọi muối natriclorua 3.Cách đọc tên muối: (NaCl) Tên muối = tên kim loại  Sửa chữa  đưa ( kèm hoá trị kim loại có cách gọi tên chung: nhiều hố trị) + tên gốc Tên muối = Tên kl + tên - HS đọc axít gốc axit ? Yêu cầu HS đọc muối lại (chú ý: kim loại nhiều hố trị phải đọc tên kèm theo 4.Phân loại muối: hoá trị kim loại ) a.Muối trung hoà: Là Hướng dẫn HS cách gọi muối mà gốc axít tên muối axit u cầu khơng có ngun tử “ H” HS đọc tên muối: - HS theo dõi trả lời thay KHCO3 K2CO3 nguyên tử kim loại ? Vậy muối chia VD:ZnSO4; Cu(NO3)2… thành loại b.Muối axít: Là muối mà Bài tập: muối gốc axít sau muối muối nguyên tử “H” chưa axit, muối muối thay nguyên tử trung hoà: kim loại NaH2PO4, BaCO3, VD: NaHCO3; Na2SO4, Na2HPO4, Ca(HCO3)2… K2SO4, Fe(NO3)3 Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: lập cơng thức hố học Ca(NO3)2 , MgCl2 , Al(NO3)3 , chất sau: BaSO4 , Ca3(PO4)2 , Fe2(SO4)3 Canxinitrat, Magieclorua, Nhôm nitrat, Barisunfat, Canxiphotphat, Sắt (III) sunfat Bài tập SGK/130  Sửa chữa chấm điểm Bài tập 3: Điền từ vào ô trống Oxit Bazơ tương Oxit Axit tương Muối (kl bazơ gốc bazơ ứng axit ứng axit) K2O KOH N2O5 HNO3 KNO3 CaO Ca(OH)2 SO2 H2SO3 CaSO3 Al2O3 AL(OH)3 SO3 H2SO4 AL2(SO4)3 52 TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC TRIỆU GV:TRẦN QUỐC BaO Ba(OH)2 P2O5 H3PO4 Thực hành, luyện tập: - Yêu cầu HS hệ thống lại axit- bazo- muối BA3(PO4)2 -HS làm tập trang 130 SGK Vận dụng: -HS nhà học thuộc -Làm tập 3,4 trang 130 SGK Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 59: Bài 39: BÀI THỰC HÀNH I Mục tiêu: 1.Kiến thức + Thí nghiệm thể tính chất hóa học nước :nước tác dụng với Na , CaO, P2O5 2.Kĩ + Thực thí nghiệm thành cơng , an tồn ,tiết kiệm 53 TRƯỜNG THCS SƠNG ĐỐC TRIỆU GV:TRẦN QUỐC + Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng + Viết phương trình hóa học minh họa kết thí nghiệm Thái độ Có ý thức cẩn thận q trình làm thực hành II Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại III Phương tiện: -Bộ tự nhiên cho nhóm Dụng cụ: Hố chất: -Chậu thủy tinh., Cốc thủy tinh., Bát sứ -Na, CaO, PLọ thuỷ tinh., Muỗng sắt., Đũa thuỷ tinh Q tím, Đèn cồn IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Hồn thành phương trình hóa học sau a K + H2O KOH + H2 b CaO + H2O Ca( OH)2 c P2O5 + H2O H3PO4 Đọc tên chất sau a ZnSO4 ; b Na2HPO4 ; c Fe(OH)2 Khám phá: Như em học xong lí thuyết tính chất hóa học củ nước, tiết học em thực hành để thấy đựoc thực tế tính chất hóa học Kết nối: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiến hành thí nghiệm -Kiểm tra sư chuẩn bị -Nêu mục tiêu học -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Thí nghiệm 1: -Cắt miếng Na: dùng kẹp sắt cho cắt HS nghe  ghi nhớ  làm thí miếng nhỏ hạt đậu xanh nghiệm -Cho miếng Na vào nước  quan sát -nhỏ dung dịch P.P nhúng q tím -Nhúng q tím vào dung dịch cốc vào cốc nước lại sau phản ứng  kết luận -Dùng kẹp sắt thả miếng Na vào cốc -Lấymột giọt dung dịch phenolphtalein nước  dung dịch sau phản ứng  nhận xét  kết luận 2Na + 2H2O  2NaOH + H2↑ Thí nghiệm 2: -Cho vơi sống vào bát sứ + H2O Dung dịch bazơ sau phản ứng làm q -1 – 2’: cho q tím vào  nhận xét tím hố xanh dung dịch ? dung dịch sau phản ứng lại làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng cho q tím  xanh -Làm thí nghiệm theo hướng dẫn 54 TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC TRIỆU GV:TRẦN QUỐC Thí nghiệm 3: -Hiện tượng: -Hướng dẫn HS thử nút cao su có vừa +Mâũ vơi nhão bình thủy tinh khơng ? +Phản ứng tỏa nhiệt -Đốt đèn cồn +Q tím  xanh -Cho lượng Pđỏ vào mi sắt  đốt -Làm thí nghiệm  lọ thủy tinh -Hiện tượng -Cho – ml vào lọ thuỷ tinh đốt P đỏ + Pđỏ cháy  khói trắng  lắc mạnh +P2O5 tan nước -cho mẫu giấy quì vào  nhận xét ? +dd: q tím  đỏ dung dịch tạo thành làm q tím  -Vì dd tạo thành axit (H3PO4) đỏ Thực hành, luyện tập: Hướng dẫn học sinh hồn thành tường trình - Gv nhận xét đánh giá kết nhóm - Rửa cất dụng cụ thí nghiệm Vận dụng: Chuẩn bị dung dịch Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 57: BÀI 38: BÀI LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1.Kiến thức + Theo mục phần kiến thức cần nhớ trang 131 sách GK (chủ yếu ôn tập “Nước “và “Axit – Bazơ –Muối “ 55 TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC TRIỆU GV:TRẦN QUỐC 2.Kĩ + Viết phương trình phản ứng nước với số kimloại, oxit bazơ ,oxit axit – Gọi tên phân loại sản phẩm thu ,nhận biết loại phản ứng + Viết CTHH số axit, bazơ, muối biết hóa trị kim loại gốc axit, biết thành phần khối lượng nguyên tố + Viết CTHH axit ,muối, bazơ biết tên + Phân biệt số dung dịch axit, bazơ cụ thể giấy quỳ tím + Tính khối lượng số axit ,bazơ, muối tạo thành phản ứng 3.Thái độ Tạo hứng thú cho học sinh u thích mơn học II Phương pháp: Giảng gải, thảo luận, minh họa III Phương tiện: Ôn lại bài: oxit, axit, bazơ – muối; tính theo CTHH phương trình hố học IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ ? Hãy phát biểu định nghĩa muối, viết CT muối nêu nguyên tắc gọi tên muối Khám phá: Như em biết thành phần tính chất nước.Định nghĩa cơng thức , phân loại, cách gọi tên axit, bazơ muối Tiết học em làm số tập laọi kiến thức Kết nối: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV ghi nội dung tập lên bảng Bài 1:Tương tự Na; K, Ca tác yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu, đưa dụng với nước tạo thành bazơ tan giải biện pháp giải phóng khí H2 -HS lên bảng giải tập a.Hãy viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? b.các phản ừng hóa học thuộc loại phản ứng hóa học nào?, Vì sao? Đáp án: a.2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2K + 2H2O 2KOH + H2 Ca + 2H2O Ca( OH)2 + H2 b.Các loại phản ứng thuộc loại phản -HS khác nhận xét ứng Vì Na; K;Ca vào nguyên tử -Cuối GV nhận xét kết luận H để tạo thành bazơ tương 56 TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC TRIỆU -GV gọi HS nhắc lại cách đọc cơng thức hóa học muối -Sau giáo viên gọi học sinh lên bảng giải tập, học sinh khác nhận xét -Cuối GV nhận xét kết luận -GV hướng dẫn cho HS sau +Tính số mol oxi photpho theo yêu cầu đề cho +Dựa vào phương trình phản ứng để tính số mol dư số mol sản phẩm +Tính chất dư khối lượng sản phẩm -Sau giáo viên gọi học sinh lên bảng giải tập, học sinh khác nhận xét -Cuối GV nhận xét kết luận GV:TRẦN QUỐC ứng Câu 2:Viết cơng thức hóa học muối có tên gọi sau đây: Đồng II clorua; Kẽm sunphát; SắtIII sunphát: Magiehiđrơcacbonat; canxiphotphát; Natrihiđrơphótphát; Natriđihiđrơphótphát Đáp án: CuCl2; ZnSO4; Fe2(SO4)3; Mg(HCO3)2; Ca3(PO4)2; Na2 HPO4; NaH2PO4 Bài 3: Cho 3,1gam photpho vào bình kín chứa đầy khơng khí với dung tích 5,6 lít ( ĐKC ) a.Khối lượng photpho thừa hay thiếu? b.Tính khối lượng điphotphobentxit tạo thành? Đáp án: -Ta có phương trình phản ứng 4P + 5O2 2P2O5 -n 5,6 O2 = /22,4 = 0,25 ( mol) n P = 3,1/31= 0,1 ( mol) -Theo phương trình phản số mol oxi dư n O2 dư = 0,25 - 0,125 = 0,125 ( mol) a m O2 dư 0,125 * 32 = 4( gam) b nP2O5 = 0,05 (mol) mP2O5 = 0,05 * 142 = 7,1( gam ) Thực hành, luyện tập: -Hs nhà xem lại tập giải -Về nhà làm tập sau: Hòa tan hỗn hợp gồm hai kim loại vào nước ( K Na) có khối lượng 6,2 gam Thì thu 2,24 lít khí H2 ( ĐKTC) a.Viết phương trình phản ứng xảy b.Tính khối lượng kim loại có hỗn hợp ban đầu Vận dụng: -Làm tập: 2, 3, 4, SGK/132 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 58: BÀI LUYỆN TẬP (tt) I Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố, hệ thống hoá kiến thức khái niệm hoá học về: thành phần hoá học tính chất hố học nước 57 TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC TRIỆU GV:TRẦN QUỐC - HS biết hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi phân loại axit, bazơ, muối oxit - HS biết vận dụng kiến thức để làm tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ, muối Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập mơn hố học rèn luyện ngơn ngữ hố học II Phương pháp: Hoạt động theo nhóm nhỏ II.Phương tiện: Ơn lại bài: oxit, axit, bazơ – muối; tính theo CTHH phương trình hố học IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp Kiểm tra cũ: ? Hãy phát biểu định nghĩa muối, viết CT muối nêu nguyên tắc gọi tên muối ? Yêu cầu HS làm tập SGK/130 Đáp án: a/ a bromhiđric; a sunfurơ; a photphoric; a sun furic b/ Magiehiđroxit,; Sắt III hiđroxit; Đồng II hiđroxit c/ Barinitrat; Nhôm sunfat; Natriphotphat; Kẽm sunfua; Natrihidrophotphat; Natriđihiđrophotphat Khám phá: Như em biết thành phần tính chất nước.Định nghĩa công thức , phân loại, cách gọi tên axit, bazơ muối Tiết học em tiếp tục làm số tập loại kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV ghi nội dung tập lên Bài tự Na; K,học Ca cũngnhững tác dụng Câu1:Tương 2:Viết cơng thức hóa muối bảng u cầu HS quan sát, với nước tạo thành bazơ tan giải phóng có tên gọi sau đây: Đồng II clorua; Kẽm khí tìm hiểu, đưadẫn cho biệnHS pháp giải H -GV hướng sunphát; SắtIII sunphát: Magiehiđrôcacbonat; -HS lên bảng giải tập a.Hãy viết phương trình phản ứng hóa học xảy sau canxiphotphát; Natrihiđrơphótphát; -HS khác nhậncủa xétoxi ra? +Tính số mol Natriđihiđrơphótphát -Cuối GV nhận vàđề kết b.các phản ừng2;hóa học4; thuộc loại phản photpho theo yêu cầuxétcủa Đáp án: CuCl ZnSO Fe2(SO 4)3; luận ứng hóa học nào?, Vì sao? cho Mg(HCO 3)2; Ca3(PO4)2; Na2 HPO4; -GV gọi nhắc lại cách đọc Đáp +Dựa vàoHS phương trình phản NaHán: 2PO4 cơngđể thức a.2Na 2H3,1gam 2NaOH + 2O ứng tínhhóa số học mol dư muối số Bài 3: +Cho vo bình kín chứa -Sausản giáo viên gọi học sinh H mol phẩm đầykhơng khí với dung tích 5,6 lít ( ĐKC ) lên bảng giảichất dư tập,và học sinh 2K + 2H 2KOH + H2 +Tính khối a.Khối lượng2O phótpho thừa hay thiếu? khác nhận xét phẩm Ca + khối 2H2O Ca( OH) lượng sản b.Tính lượng điphotphobentxit tạo + -Cuốiđó nhận kết H -Sau giáoGV viên gọi xét họcvà sinh thành? luận loại phản ứng thuộc loại phản ứng lên bảng giải tập, học sinh b.Các Đáp án: Na; K;Ca phản vào nguyên tử H để lần khác nhận xét -Ta Vì có phương trình ứng thành bazơ tương2P ứng -Cuối GV nhận xét kết lượt 4P tạo + 5O 2O5 -n 5,6 luận O2 = /22,4 = 0,25 ( mol) n P = 3,1/31= 0,1 ( mol) -Theo phương trình phản số mol oxi dư n O2 dư = 0,25 - 0,125 = 0,125 ( mol) a m O2 dư 0,125 * 32 = 4( gam) n b 58 P2O5 = 0,05 (mol) m P2O5 = 0,05 * 142 = 7,1( gam ) TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC TRIỆU GV:TRẦN QUỐC Thực hành, luyện tập: -Hs nhà xem lại tập giải -Về nhà làm tập sau: Hòa tan hỗn hợp gồm hai kim loại vào nước ( K Na) có khối lượng 6,2 gam Thì thu 2,24 lít khí H2 ( ĐKTC) a.Viết phương trình phản ứng xảy b.Tính khối lượng kim loại có hỗn hợp ban đầu Vận dụng: - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết 59 ... gỉ -HS nghe ghi nhớ (sự đồ vật hóa hợp oxi hóa chậm oxi từ từ với oxi khơng hóa có toả nhiệt khí  gọi oxi hóa khơng phát sáng) chậm Sự oxi hóa chậm khơng phát sáng có tỏa nhiệt - Theo em q trình... lời, nhiệt phát sáng vậy, người ta gọi Sự cháy oxi hóa có Ví dụ:Đốt than… cháy Vậy cháy toả nhiệt phát sáng Sự oxi hóa chậm: -Theo em ga, củi, … - HS (khá), lớp theo dõi oxi hóa có toả cháy gọi... 1: Tìm hiểu cháy oxi hóa chậm. (20/ ) -Khi đốt cháy P, S, Fe -HS (yếu) trả lời II Sự cháy oxi oxi (trong khơng +Toả nhiệt hóa khí), ta thấy có tượng +Phát sáng Sự cháy: ? oxi hóa có toả -Những tượng

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan