1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an van 8-tuan 37

7 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 67 KB

Nội dung

Tr ờng THCS Thạch Trung Giáo án Ngữ văn 8 Ngày 06/ 05 / 2010 Tiết137. Văn bản thông báo. I. Mục tiêu cần đạt: - Hiểu những tình huống cần viết văn bản thông báo, đặc điểm của văn bản thông báo và biết cách làm văn bản thông báo đúng qui cách. - Rèn kĩ năng nhận diện và phân biệt văn bản thông báo so với các văn bản thông báo, tờng trình, báo cáo bớc đầu viết văn bản thông báo đơn giản đúng qui cách. II. Ph ơng pháp . - Đàm thoại, Nêu vấn đề, Thuyết trình. III. Tiến hành: - ổn định. - Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Giới thiệu bài: Để cập nhật thông tin, có nhiều cách thể hiện một trong những cách thiết thực và dễ nhận thông tin là thông báo. Vậy thông báo là loại văn bản nh thế nào, kiểu mẫu ra sao bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu. Gv cho học sinh đọc 2 văn bản sgk. ? Trong các văn bản trên ai là ngời viết thông báo? ? Ai là đối tợng thông báo? ? Thông báo nhằm mục đích gì? ? Nội dung chính trong các thông báo ấy là gì? ? Nhận xét về hình thức trình bày thông báo? Gv nhận xét bổ sung Gv cho học sinh đọc nội dung sgk. ? Trong các tình huống sau đây, tình huống nào phải viết thông báo, ai thông báo và thông báo cho ai? I. Đặc điểm của văn bản thông báo. - Phó hiệu trởng, liên đội trởng. +Văn bản 1: Giáo viên chủ nhiệm và lớp trởng các lớp trong toàn trờng. +Văn bản 2:Các chi đội TNTP Hồ Chí Minh toàn trờng. - Để nhằm cung cấp thông tin. a. Văn bản 1: Hs trả lời b. Văn bản 2: HS trả lời. - Hình thức trình bày các văn bản trên theo khuôn mẫu định sẵn + Phần tiêu đề và phần cuối là phần cứng + Phần nội dung là phần mềm < tuỳ thuộc vào nội dung mà thay đổi để đạt đợc mục đích thông báo>. II. Cách làm văn bản thông báo. 1.Tình huống cần làm văn bản thông báo. - Tình huống a: cần viết bản tờng trình < đã học> với cơ quan công an. - Tình huống b: Phải viết thông báo. - Tình huống c: Có thể viết thông báo, với các Hồ Thị Thanh Bình Năm học 2009-2010 1 Tr ờng THCS Thạch Trung Giáo án Ngữ văn 8 ? Một văn bản thông báo thờng có những mục nào? đại biểu- khách thì cần phải có giấy mời cho trang phục. 2.Cách làm bài văn thông báo. Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc. ( UBND huyện Từ Liêm.UBND xã Thuỵ Phơng) Tên văn bản thông báo (Thông báo về việc chuẩn bị Dạ hội văn học của khối 8, trờng THCS Thạch Trung). - Nội dung thông báo: 1. 2. 3. - Quốc hiệu (CHXHCNVN, Độc lập tự do- Hạnh Phúc) - Địa điểm và thời gian viết thông báo ( Hà Nội, ngày, tháng, năm ) Nơi nhận thông báo: ( Các lớp trởng, các giáo viên chủ nhiệm, văn phòng nhà tr- ờng ) Họ tên, chức vụ và chữ kí của ngời có trách nhiệm viết thông báo. Lu ý: - Lời văn cần rõ ràng, chính xác, tránh để ngời đọc hiểu lầm. - Trình bày thông báo cần theo đúng mẫu chuẩn - Thông báo cần gửi đến tay ngời nhận kịp thời. ? Qua bài giảng em hiểu nh thế nào về văn bản thông báo? HS trả lời-> ghi nhớ sgk Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk IV.H ớng dẫn về nhà : - Chuẩn bị phần tổng kết phần văn - Ôn tập phần chơng trình địa phơng phần tiếng việt. Hồ Thị Thanh Bình Năm học 2009-2010 2 Tr êng THCS Th¹ch Trung Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Ngày 09/05/2010 Tiết : 138 Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, nắm được những kiến thức về từ địa phương 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chọn lọc, sử dụng từ địa phương trong giao tiếp. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, rèn luyện. II. Chuẩn bị: 1.GV: - Phương tiện : Giáo án, SGK - Phương pháp : Vấn đáp- gợi tìm, diễn giảng và hợp tác. 2. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 3. Bài mới: 3.2. Đặt vấn đề (1’) : Hòa cùng ngôn ngữ chung của dân tộc vẫn tồn tại những khác biệt về cách dùng từ trong từng địa phương. Việc tìm hiểu về từ địa phương giúp ích ta rất nhiều trong việc tiếp cận các tác phẩm văn học. 3. 2. Tiến trình các hoạt động: Hoạt động 1(10’) Hướng dẫn học sinh ôn về từ ngữ xưng hô.( Vấn đáp- gợi tìm). ? Giáo viên giải thích. I. Ôn về từ ngữ xưng hô. * Xưng hô. Xưng: Người nói tự gọi mình. Hô: Người nói gọi người đối thoại, tức người nghe. VD: Học sinh gọi mình là em, gọi giáo viên là thầy cô, tự gọi mình là con, gọi người sinh ra mình là cha mẹ. * Dùng từ ngữ xưng hô. - Dùng đại từ chỉ người (tôi, chúng tôi, ta, chúng ta, mình, nó …). - Dùng danh từ chỉ quan hệ thân thuộc và một số danh từ chỉ nghề nghiệp, chức tước (ông, bà, cô, dì, chú, bác …). * Quan hệ xưng hô. - Quan hệ quốc tế, giao tiếp trong hành Hå ThÞ Thanh B×nh N¨m häc 2009-2010 3 Tr êng THCS Th¹ch Trung Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 ? Trong cuộc sống em thấy có các quan hệ xưng hô nào. ? Khi giao tiếp cần chú ý điều gì. động ngoại giao, đối ngoại. - Quan hệ quốc gia: Giao tiếp trong cơ quan nhà nước, trường học, nhà máy. - Quan hệ xã hội: Giao tiếp rộng rãi trong các lĩnh vực đời sống xã hội như ở rạp chiếu phim, ở siêu thị, dạ hội … - Khi giao tiếp cần chú ý đến các vai trên, dưới – ngang hàng. Hoạt động 2(25’) Hướng dẫn học sinh xác định các từ ngữ xưng hô.(Vấn đáp, thảo luận). GV: Gọi học sinh đọc đoạn văn SGK/145. ? Xác định từ xưng hô địa phương. ? Tìm từ xưng hô ở địa phương em hoặc địa phương khác. ? Từ xưng hô của địa phương em, có thể được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp nào. II. Xác định các từ ngữ xưng hô. - Từ xưng hô địa phương “u” dùng để gọi mẹ. - “Mợ” không phải là từ toàn dân cũng không phải là từ địa phương – là biệt ngữ xã hội. VD: Nghệ Tĩnh: Mi (mày) – choa (tôi). Thừa Thiên Huế: eng (anh) - ả ( chị). Nam trung bộ: Tau (tao) – mầy (mày) Nam bộ: Tui (tôi) – ba (cha) … - U, bầm, bủ . + Được dùng trong phạm vi giao tiếp hẹp như ở địa phương, đồng hương gặp nhau ở tỉnh bạn, hoặc ở nước ngoài. - Cũng có khi dùng trong tác phẩm văn học để tạo không khí địa phương. - Không dùng trong các hoạt động giao tiếp quốc tế quốc gia (các hoạt động có nghi thức trang trọng). * Nhận xét. - Trong tiếng việt có một số lượng khá lớn các danh từ chỉ họ hàng thân thuộc và chỉ nghề nghiệp chức vụ được dùng làm từ ngữ xưng hô. VD: Để gọi một người tên Tuấn, ta có Hå ThÞ Thanh B×nh N¨m häc 2009-2010 4 Tr êng THCS Th¹ch Trung Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 ? Đối chiếu những phương tiện xưng hô ở bài tập a và những phương tiện chỉ quan hệ thân thuộc (phần địa phương tiếng việt ở kỳ I) em có nhận xét gì. HS: Thảo luận- trình bày GV: Nhận xét. thể lựa chọn: Ông Tuấn, lão … - Mỗi cách gọi kèm theo thái độ: Yêu, ghét, thương … - Cách dùng từ ngữ xưng hô như trên có 2 cái lợi. + Nó giải quyết được một khó khăn đáng kể là trong vốn từ vựng tiếng việt, số lượng đại từ xưng hô còn rất hạn chế cả về số lượng và sắc thái biểu cảm. + Nó thoả mãn được nhu cầu giao tiếp của con người, đặc biệt là nhu cầu bày tỏ những biến thái vô cùng phong phú 4. Củng cố: 3’ -Thế nào là từ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội? - Dùng từ địa phương trong những trường hợp nào? 5. Hướng dẫn tự học: 2’ - Về nhà sưu tầm từ xưng hô ở địa phương mình và từ xưng hô ở địa phương khác. - Chuẩn bị bài: Luyện tập làm văn bản thông báo ******************* Ngày 10-05-2010 Tiết: 139 Luyện tập làm văn bản thông báo I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại những tri thức về văn bản thông báo, mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một văn bản thông báo ; từ đó nâng cao năng lực viết thông báo cho Hs. 2. Kĩ năng: Biết so sánh, khái quát hóa, lập dàn bài, viết thông báo theo mẫu. 3. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức rèn luyện. II. Chuẩn bị : 1. GV: - Phương tiện: Giáo án, SGK. Hå ThÞ Thanh B×nh N¨m häc 2009-2010 5 Tr êng THCS Th¹ch Trung Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 - Phương pháp: Vấn đáp- gợi tìm, hợp tác và diễn giảng. 2. HS: Bài cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 1 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ Văn bản thông báo là gì? Thể thức trình bày văn bản thông báo? 3. Bài mới: 3.1. Đặt vấn đề:(1’): Ở tiết học trước các em đã nắm được về cách làm một văn bản thông báo, tiết học hôm nay các em sẽ thực hành viết một bản thông báo cụ thể. 3.2. Tiến trình các hoạt động.: Hoạt động 1(15’) Hướng dẫn ôn tập, củng cố lí thuyết về văn bản thông báo.(Vấn đáp- gợi tìm) GV: Hướng dẫn học sinh trả lời 3 câu hỏi trong mục I. Tr. 148 Lưu ý các câu hỏi: - Ai thông báo - Thông báo cho ai - Trong tình huống nào - Thông báo về việc gì - Thông báo như thế nào ? Lần lượt học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung nhận xét. Giáo viên: Tổng kết . 1. Ôn lí thuyết Hoạt động 2:(20’) Hướng dẫn luyện tập.(Thảo luận) GV: Cho học sinh thảo luận nhóm 5’ + Nhóm 1 câu 1 + Nhóm 2 câu 2 + Nhóm 3: Câu 3 + Nhóm 4: Câu 4 HS: Thảo luận –trình bày Nhóm khác bổ sung GV: Nhận xét, chốt: Bài 1: Lựa chọn và trình bày lí do . a. Thông báo - Hiệu trưởng viết thông báo - Cán bộ, giáo viên, học sinh toàn trường nhận, đọc thông báo - Nội dung kế hoạch tổ chức lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ 2. Bài tập Bài 1: a. Thông báo b. Báo cáo c. Thông báo Hå ThÞ Thanh B×nh N¨m häc 2009-2010 6 Tr êng THCS Th¹ch Trung Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 b. Báo cáo - Các cho đội viết báo cáo - Ban chỉ huy liên đội nhận báo cáo - Nội dung tình hình hoạt động của chi đội trong tháng. c. Thông báo: - Ban quản lí dự án viết thông báo - Bà con nông dân có đất đai, hoa màu trong phạm vi giải phóng mặt bằng của công trình dự án. - Nội dung thông báo: chủ trương của ban dự án. Bài 2/150 a. Những lỗi sai: - Không có số công văn, thông báo, nơi nhận, nơi lưu viết ở góc trái phía trên và phía dưới văn bản thông báo. - Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên thông báo nên thông báo còn thiếu cụ thể các mục: thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra b. Bổ sung và sắp xếp lại các mục cho đúng với tên văn bản thông báo Bài tập 3 Tìm thêm một số tình huống cụ thể cần viết thông báo. HS: Tìm GV: Nhận xét Bài 4 GV: Hướng dẫn về nhà. Bài 2/150 - Không có số công văn, thông báo, nơi nhận, nơi lưu viết ở góc trái phía trên và phía dưới văn bản thông báo. - Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên thông báo nên thông báo còn thiếu cụ thể các mục: thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra b. Bổ sung và sắp xếp lại các mục cho đúng với tên văn bản thông báo Bài 3/150 Học sinh tìm. Bài 4/150 Giáo viên hướng dẫn học sinh về làm. 4. Củng cố: 3’ So sánh văn bản báo cáo và văn bản thông báo? 5 Hướng dẫn tự học: 2’ Về nhà học kĩ nội dung, ôn tập lại những kiến thức đã học thuộc cả 3 phần: Văn, Tiếng Việt và tập làm văn. Hå ThÞ Thanh B×nh N¨m häc 2009-2010 7 . có các quan hệ xưng hô nào. ? Khi giao tiếp cần chú ý điều gì. động ngoại giao, đối ngoại. - Quan hệ quốc gia: Giao tiếp trong cơ quan nhà nước, trường học, nhà máy. - Quan hệ xã hội: Giao tiếp. Dùng danh từ chỉ quan hệ thân thuộc và một số danh từ chỉ nghề nghiệp, chức tước (ông, bà, cô, dì, chú, bác …). * Quan hệ xưng hô. - Quan hệ quốc tế, giao tiếp trong hành Hå ThÞ Thanh B×nh. bản tờng trình < đã học> với cơ quan công an. - Tình huống b: Phải viết thông báo. - Tình huống c: Có thể viết thông báo, với các Hồ Thị Thanh Bình Năm học 2009-2010 1 Tr ờng THCS Thạch

Ngày đăng: 09/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w