ABC ; M AB; GT ME // BC ; MF // AC; E AC ; F BC a, CEMF là hình bình hành KL b, Tìm điều kiện của ABC để CEMF là hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông Tuần 17 Ngày soạn : 13/10/2004 Ngày dạy : 15/10/2004 Tiết 32 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: - Hệ thống, ôn lại các kiến thức về tứ giác, thấy rõ mối liên quan ( từ đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết ) giữa các tứ giác với các hình tứ giác đặc biệt - Hệ thống các kiến thức về diện tích đa giác - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập - Rèn luyện kỹ nằng phân tích, nhận biết, tư duy tổng hợp, chưng minh và tính toán II. CHUẨN BỊ : - Đề cương ôn tập - Bảng phụ – hệ thống kiến thức - Bài tập I. NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ( Đại số và Hình học ) A. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Đại số : - Bảy hẳng đẳng thức đáng nhớ - Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Rút gọn phân thức - Tính giá trò của biểu thức - Các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia các phân thức Hình học : - Đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác : Hỉnh thang, hình chữ nhật, hình bình hành, … - Diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác, hình thang … A. BÀI TẬP ( 6 điểm ) Đại số : - Thực hiện phép tính trên phân thức - Chứng minh biểu thức luôn dương - Phân tích đa thức thành nhân tử Hình học : - Chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình thang, …. - Tìm điều kiện của hình để tứ giác trở thành hình chữ nhật, hình vuông hoặc hình thoi GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG 2 : Ôn tập lý thuyết - GV tổng hợp lý thuyết chương I và chương II trên bảng phụ và cho HS theo dõi - HS theo dõi trên bảng phụ Hoạt động 3 : Ôn tập bài tập Bài 1 : Cho tam giác ABC, M là điểm bất kì trên cạnh AB Bài 1 AB // CD ; AD // BC AE = EB ; E AB GT DF = FC ; F CD KL BM = MN = ND Qua M kẻ ME // BC; MF // AC ; E ∈ AC; F ∈ AB a, Chứng minh CEMF là hình bình hành b, Với điều kiện nào của tam giác ABC và điểm M thì tứ giác CEMF là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông - Hãy vẽ hình và ghi GT, KL - Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Để chứng minh CEMF là hình bình hành ta chứng minh như thế nào ? Có mấy cách để chứng minh một tứ giác là hình bình hành - Ở bài toán này ta dùng cách nào ? - Hình bình hành CEMF trở thành hình chữ nhật khi nào ? Tam giác ABC phải có điều kiện gì ? - Hình bình hành CEMF trở thành hình thoi khi nào ? Vậy điều kiện củatam giác ABC hay điểm M phải như thế nào ? - Tương tự, điều kiện của tam giác ABC và điểm M như thế nào thì hình bình hành CEMF là hình vuông ? Bài 2 : Cho hình bình hành ABCD, gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và DC; M và N là giao điểm của BD với CE và AF. Chứng minh : BM = MN = ND - Vẽ hình và ghi GT, KL - Xét mối liên quan giữa AE và CF ? - AECF là hình gì ? -AF như thế nào với CE ? - HS ghi đề bài toán - HS vẽ hình, ghi GT, KL - Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh - Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành - HS chứng minh - HS trả lời - HS ghi bài - HS vẽ hình, ghi GT, KL - HS suy nghó - HS trả lời Chứng minh a, ME // BC mà F ∈ BC ⇒ ME // FC MF // AC mà E ∈ AC ⇒ MF // CE Vậy CEMF là hình bình hành b, + Nếu ∆ ABC vuông tại C thì hình bình hành CEMF là hình chữ nhật + Nếu CM là tia phân giác của µ C thì hình bình hành CEMF là hình thoi Vậy điều kiện cần tìm là : M là giao điểm của đường phân giác CM và AB + Nếu ∆ ABC vuông tại C và CM là phân giác của góc µ C thì CEMF là hình vuông Bài 2 : Chứng minh Ta có : AB // = DC mà EA = EB , FD = FC ⇒ AE // CF ; AE = CF ( = 1 2 AB ) - Xét ∆ ABN có gì đặc biệt ? ∆ DCM có gì đặc biệt ? Suy ra điều gì ? - HS trả lời ⇒ AECF là hình bình hành ⇒ AF // EC Xét ∆ ABN có : EM // AN và EA = EB ⇒ MB = MN (1) Xét ∆ DCM có : FN // CM và FC = FD ⇒ MN = ND (2) Từ (1) và (2) ta suy ra : BM = MN = ND Hoạt động 4 : Củng cố ( Thông qua từng phần ) Hoạt động 5 : Dặn dò - Ôn tập kó phần lý thết và bài tập - Tiết sau kiểm tra học kỳ I Tuần 18 Ngày soạn : 03/01/2005 Ngày dạy : 05/01/2005 Tiết 33 KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Soạn ở Giáoán Đại số 8 ) Tuần 19 Ngày soạn : 16/01/2005 Ngày dạy : 18/01/2005 Tiết 34: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I. MỤC TIÊU: - HS cần nắm chắc phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kì - Rèn luyện kó năng quan sát, chọn phương pháp phân chia đa giác một cách hợp lí để việc thực hiện tính toán dễ dàng - Biết thực hiện việc vẽ, đo, tính toán một cách chính xác cẩn thận II. CHUẨN BỊ : - Giấy kẻ ô vuông , thước thẳng, ê ke , máy tính bỏ túi - Bảng phụ III. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG 2 : Giải quyết vấn đề để tìm kiến thức mới - Cho một đa giác tùy ý, hãy nêu các phương pháp có thể dùng để tính diện tích của đa giác đó với mức độ sai số cho phép - HS vẽ hình vào vở , suy nghó cách tính diện tích của đa giác đó bằng thực nghiệm - Chia đa giác đó thành những tam giác, hình thang nếu có thể - Cơ sở mà phương pháp HS nêu ? Hoạt động 3 : Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn - Thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết để tính diện tích của đa giác trên hình 150 - SGK - Cho HS hoạt động theo nhóm 2 bàn tính S ABCDGHI - GV nhận xét rút ra kết luận - Yêu cầu 4 nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình S ABCDGHI = S ABGH + S DEGC + S AIH = 3.7 + (3 5).2 2 + + 1 2 3.7 = 39,5 ( cm 2 ) Hoạt động 4 : Củng cố - Làm bài tập 38 – SGK - Dữ kiện của bài toán được cho trên hình vẽ, hãy tính diện tích của phần con đương EBGF và phần diện tích còn lại của con đường - 1 HS len bảng tính Cả lớp làm vào vở bài tập Bài 33 Tính : S EBGF S còn lại S EBGF = FG . CB = 50 . 120 = 6000 (m 2 ) S ABCD = AB . BC = 150 . 120 = 18000 ( m 2 ) S còn lại = 18000 – 6000 = 12000 ( m 2 ) Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 39, 40 SGK - Chú ý có thể mắc sai lầm khi tính tổng diện tích của các hình nhân với mẫu của tỉ lệ xích để tìm diện tích thực tế - Chuẩn bò câu hỏi ôn chương II Tuần 19 Ngày soạn : 16/01/2005 Ngày dạy : 18/01/2005 Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: - Hệ thống hóa các kiến thức đãhọc trong chương II về đa giác lồi, đa giác đều - Nắm được các công thức tính diện tích của hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác - Rèn luyện kó năng tính toán, tìm phương pháp để phân chia một hình thành những hình có thể tính được diện tích - Rèn luyện tư duy lô gic, thao tác tổng hợp II. CHUẨN BỊ : - Các câu hỏi và bài tập - Bảng phụ III. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG 2 : Ôn tập về đa giác GV treo bảng phụ với hình vẽ - Những hình nào là đa giác lồi ? Vì sao - Đònh nghóa đa giác lồi ? - Phát phiếu học tập cho HS làm bài tập câu hỏi 2 SGK - EFIKH là đa giác lồi - HS trả lời : đònh nghóa đa giác lồi như ở SGK 1. Đa giác ABCD : không phải là đa giác lồi EFIHK : là đa giác lồi Hoạt động 3 : Diện tích đa giác - Cho HS điền vào công thức tính diện tích vào những hình tương ứng - GV gọi 3 HS lên bảng ghi công thức tính - HS trả lời những công tức tính diện tích mà GV yêu cầu - HS lên bảng ghi 2. Diện tích đa giác Hoạt động 4: Giải bài tập 42 Cho AC // BF . hãy tìm trong hình vẽ tam giác có diện tích bằng diện tích của tứ giác ABCD - S ABCD = Tổng diện tích của 2 tam giác nào ? - HS suy nghó S ABCD = S ADC + S ABC 3. Luyện tập S ABC = diện tích tam giác nào ? Suy ra điều gì ? S ABC = S AFC ( = 1 2 AC . BH ) ⇒ S ADF = S ADC + S ABC = S ABCD Hoạt động 5 : Củng cố - Làm bài tập 44 – SGK - HS lên bảng làm Bài 44 _ SGK S ABC + S CDO = S BCO + S DAO = 1 2 S ABCD Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà - Ôn tập kó cả lí thuyêt và bài tập - Tiết sau kiểm tra 1 tiết Tuần 20 Ngày soạn : 23/01/2005 Ngày dạy : 26/01/2005 Tiết 36: KIỂM TRA CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: - Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức của 3 đối tượng HS về chương “ Đa giác – Diện tích đa giác” - Phân loại được các đối tượng HS từ đó điều chỉnh phươung pháp giảng dạy hợp lý II. CHUẨN BỊ : - Đề kiểm tra phô tô III. NỘI DUNG A) TRẮC NGHIỆM . ( 4 điểm ) I. Chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C, D bằng cách khoanh tròn các chữ cái đứng trước câu đó 1. Cho tam giác vuông ABC ( hình vẽ ) biết AB = 4 cm và diện tích ABC ∆ là 20 cm 2 , Vậy AC = ? A) 80 cm B) 10 cm C) 5 cm D) Một kết quả khác 2. Biết rằng số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh là 0 (n - 2).180 n Số đo mỗi góc của một ngũ giác đều là : A. 108 0 B. 100 0 C. 540 0 D. 360 0 3. Cho ABCD là hình thang vuông, AB = 3 cm, DC = 5 cm, AD = 4 cm . Diện tích của hình thang ABCD bằng : A) 8 cm 2 B) 32 cm 2 C) 60 cm 2 D) 16 cm 2 4. Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài tăng lên 6 lần, chiều rộng giảm đi 2 lần A. Diện tích tăng 2 lần B. Diện tích tăng 3 lần CD BA O G A B D C M H C. Diện tích tăng 4 lần D. Diện tích không thay đổi 5. Diện tích tam giác đều có cạnh 6 cm là : A) 3 3 cm 2 B) 6 3 cm 2 C) 9 3 cm 2 D) 12 3 cm 2 II. Đánh dấu “ X” vào ô thích hợp : Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hai hình có diện tích bằng nhau thì bằng nhau . . . . . . 2 Đường phân giác của một tam giác chia tam giác đó thành hai tam giác có diện tích bằng nhau . . . . . . 3 Đường trung tuyến của một tam giác chia tam giác đó thành hai tam giác có diện tích bằng nhau . . . . . . 4 Diện tích hình thang bằng đường trung bình nhân với chiều cao . . . . . . 5 Diện tích hình thoi bằng tích của một cạnh nhân với chiều cao tương ứng với cạnh đó . . . . . . 6 Diện tích hình bình hành bằng một nửa tích độ dài hai đường chéo . . . . . . B) TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Bài 1 : Cho hình chữ nhật ABCD, AB = 24 cm, BC = 10 cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho M khác A và B, đặt BM = x a, Tính diện tích tam giác ABC và tam giác DMC b, Tìm x sao cho diện tích của tam giác BMC bằng 1 3 diện tích hình chữ nhật ABCD Bài 2 : Một con đường cắt một đám đất hình vuông có cạnh bằng 150 m ( hình vẽ bên ) a, Tính diện tích phần con đường DEFG ( ED // FG ) biết 1 3 EF AB= b, Tính diện tích phần còn lại của đám đất Bài 3 : Cho hình chữ nhật ABCD. Tính diện tích phần gạch sọc trên hình vẽ Đáp án và biểu điểm A. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) I. (2 ,5 điểm ) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1 B 2. A 3. D 4. B 5. C II. ( 1, 5 điểm ) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm 1. S 2. S 3. Đ 4. Đ 5. Đ 6. S B. TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Bài 1 : ( 2 điểm ) a, S ABC = 120 cm 2 ; S DMC = 120 cm 2 ( 1 điểm ) b, x = 16 cm ( 1 điểm ) Bài 2 : ( 2 điểm ) S DEFG = EF . DA ( EF = 1 3 AB = 1 3 . 150 = 50 m ) = 50 . 150 = 7500 ( m 2 ) ( 1 điểm ) S ABCD = AB 2 = 150 2 = 22500 ( m 2 ) Diện tích phần đất còn lại : 22500 – 7500 = 15000 ( m 2 ) ( 1 điểm ) Bài 3 : ( 2 điểm ) S EFBG = ( ). 2 FH BG BF+ = (5 8).8 2 + = 52 (cm 2 ) S DEC = 1 2 DE.DC = 1 2 5.20 = 50 ( cm 2 ) S ABCD = AB. BC = 20 . 15 = 300 ( cm 2 ) ( 1 điểm ) Sphần gạch sọc = S ABCD - S DEC - S EFBG = 300 – 50 – 52 = 198 ( cm 2 ) ( 1 điểm ) Bảng tổng hợp Điểm Lớp 0 -> 2 3 -> 4 < TB 5 -> 6 7 -> 8 9 -> 10 ≥ TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 8A3 8A5 8A7 8A9 Nhận xét : Tuần 20 Ngày soạn : 23/01/2005 Ngày dạy : 26/01/2005 CHƯƠNG III TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 37: ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: - HS nắm vững đònh nghóa tỉ số của hai đoạn thẳng - HS nắm vững đònh nghóa về đoạn thẳng tỉ lệ - HS nắm vững nội dung của đònh lý Talet ( thuận ) , vận dụng đònh lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ - Rèn luyện kó năng vẽ hình, tính toán II. CHUẨN BỊ : - Giấy kẻ ô vuông , thước thẳng, - Bảng phụ, phiếu học tập III. NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG 2 : Tỉ số của hai đoạn thẳng - GV nhắc lại thế nào là tỉ số giữa hai số a và b - Thực hiện SGK - Có nhận xét gì về đơn vò đo độ dài của các đoạn thẳng AB và CD; MN và EF - Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ? ? AB = 300 cm ; CD = 400 cm ? AB CD ⇒ = ? AB = 3 m ; CD = 4 m ? AB CD ⇒ = - Vậy tỉ số giữa hai đoạn thẳng có phụ thuộc vào đơn vò đo không ? 3 5 AB CD = ; 4 7 EF MN = - Các đoạn thẳng này đều có cùng đơn vò đo 3 4 AB CD = 3 4 AB CD = 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng Đònh nghóa : SGK Tỉ số giữa hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là AB CD * Chú ý : Tỉ số giữa hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vò đo Hoạt động 3 : Đoạn thẳng tỉ lệ -Thực hiện AB = 2 ; CD = 3 ; A’B’ = 4 C’D’ = 6 2. Đoạn thẳng tỉ lệ Đònh nghóa : SGK AB CD = ' ' ' ' A B C D hay ' ' ' ' AB CD A B C D = ? 1 ? 2 GT ABC ; B’C’ // BC KL ; ; So sánh AB CD và ' ' ' ' A B C D - Ta nói AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’ - Vậy AB và CD tỉ lệ với 2 đọan thẳng A’B’ và C’D’ khi nào ? AB CD = ' ' ' ' A B C D - HS trả lời Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A’B’ và C’D’ Hoạt động 4 : Đònh lý Talet trong tam giác - GV đưa bảng phụ hình vẽ 3 SGK ; biết BC // B’C’ So sánh các tỉ số : ' 'AB AC và AB AC ; ' ' ' ' AB AC và B B C C ' 'B B C C và AB AC ? - GV chốt lại và đưa ra đònh lý - HS quan sát hình vẽ và trả lời - các tỉ số này từng cặp bằng nhau - HS nhắc lại 3. Đònh lý Talet trong tam giác Đònh lý : SGK Hoạt động 5 : Củng cố - Nhắc lại đònh nghóa tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, đònh lý Talet - Làm - Làm bài tập 1 Tr 58 SGK - HS nhắc lại - 2 HS lên bảng làm - 2 HS lên bảng làm bài tập 1 Cả lớp làm vào phiếu học tập a, Do a // BC nên AD AE DB EC = ( đl Talet ) Thay AD = 3 ; DB = 5 ; EC = 10 ; AE = x ta có 3 5 10 x = ⇒ x = 3.10 5 = 2 3 b, 5 4 8,5 CD CE CB CA y = ⇒ = 8,5.4 5 y⇒ = = 6,8 Hoạt động 6 : Dặn dò - Học thuộc lý thuyết - Làm bài tập 2, 3, 4 , 5 Tr 59 – SGK - Chuẩn bì bài “ Đònh lý đảo và hệ quả của đònh lý Talet” ? 4 ? 4 ? 4 . Tuần 18 Ngày soạn : 03/01/2005 Ngày dạy : 05/01/2005 Tiết 33 KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Soạn ở Giáo án Đại số 8 ) Tuần 19 Ngày soạn : 16/01/2005 Ngày dạy : 18/ 01/2005. 1 98 ( cm 2 ) ( 1 điểm ) Bảng tổng hợp Điểm Lớp 0 -> 2 3 -> 4 < TB 5 -> 6 7 -> 8 9 -> 10 ≥ TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 8A3 8A5