1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN HH 8 HKI HOAN CHINH

68 465 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Tuần: 1 Ngày dạy: Tiết: 1 TỨ GIÁC A Mục tiêu bài dạy: 1. Nắm được đònh nghóa tứ giác ,tứ giác lồi,,tổng các góc của tứ giac lồi. 2. Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo một góc của một tứ giác lồi. 3. Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. II/Phương tiện dạy học : 1. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo độ. 2. Trò:Xem bài 1 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ. III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề IV/Tiến trình hoạt dộng trên lớp. 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giảng bài mới. Trang 59 4Dặn dò. 5.Hướng dẫn học ở nhà :BT 2,3,4,5 V/Rút kinh nghiệm Trang 60 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Cho HS quan sát hình 1 SGK trang 64 -Mỗi hình có bao nhiêu cạnh. GV nhấn mạnh : 4 đoạn thẳng khép kín. Bất kỳ hai đường thẳng nào cũng không nằm trên cùng 1 đường thẳng.Từ đó suy ra đònh nghóa. Gv cho HS nêu chú ý HS làm theo nhóm HS làm theonhóm ?2 Hs sửa và kiểm tra kết quả qua ?2 HS hiểu 2 đỉnh kề nhau, đối nhau ,đường chéo,hai cạnh kề nhau, đối nhau,góc,điểm trong tứ giác ,ngoài tứ giác. HS làm theonhóm ?3 a/,b/ Đònh lý Mỗi hình có 4 cạnh. A,B,C,D: đỉnh. AB,BC,CD,DA: cạnh. A D C B a/ -hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A. -Hai đỉnh đối nhau: A và C , B và D. b/Đường chéo:AC và BD. c/ hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB. -Hai cạnh đối nhau: AB và CD , BC và AD. d/góc: Hai góc đối nhau: e/Điểm nằm trong tứ giác:M ,P. -Điểm nằm ngoài tứ giác: N, Q. A D B C 1.Đònh nghóa. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. -Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. Chú ý: Từ nay khi nói đến tứ giác mà không giải thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi. A D C B 2.Tổng các góc của một tứ giác: Đònh lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 360 0 Tuần 1 Ngày dạy: Tiết: 2 HÌNH THANG I Mục tiêu bài dạy: 4. Nắm được đònh nghóa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố hình thang. 5. CM tứ giác là hình thang, hình thang vuông, tính số đo một góc của hình thang, hình thang vuông. 6. Biết dùng dụng cụ kiểm tra tứ giác là hình thang, hình thang vuông. 7. Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. II Phương tiện dạy học : Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke. Trò:Xem bài 2 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke. III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề IV/Tiến trình hoạt dộng trên lớp. 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Đn tứ giác , tứ giác lồi, tổng các góc 3. Giảng bài mới Trang 61 4.Củng cố. Cho HS làm BT 6,10 5.Hướng dẫn học ở nhà: Trang 62 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Cho HS quan sát hình 13 SGK trang 69, nhận xét 2 cạnh đối AB, CD Đn hình thang. GV nhấn giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đường cao. HS làm theonhóm ?1 Hs sửa và kiểm tra kết quả HS làm ?2 HS làm theonhóm Hình thang ABCD có đáy AB,CD. a/Cho biết AD//CB. CMR : AD=BC, AB=CD. b/Cho biết AB=CD.CMR : AD//BC, AD=BC. Chứng minh 2 tam giác bằng nhau để có kết luận. HS quan sát hình 18 và rút ra Đn hình thang vuông. AB // CD. A,B,C,D: đỉnh. AB,BC,CD,DA: cạnh. Hình a, b là hình thang. Hai góc kề 1 cạnh bên của hình thang bù nhau. A B D C A B D C HS tự làm theo nhóm. Là hình thang có một góc vuông. Hình thang ABCD có AB // CD , A= 90 0 .khi đó D=90 0 . Ta gọi ABCD là hình thang vuông. 1. Đònh nghóa Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. A D B H C - Cạnh đáy: AD, CB. - Cạnh bên: AB, CD. - Đường cao: AH. Nhận xét: (SGK trang 70) 2. Hình thang vuông Đònh nghóa: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. A B D C Bt về nhà 7,8,9. V.Rút kinh nghiệm. Tuần 2 Tiết: 3 HÌNH THANG CÂN. I.Mục tiêu bài dạy: Qua bài này HS cần: -Nắm được đònh nghóa , các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. -CM tứ giác là hình thang cân. -Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II. Phương tiện dạy học : Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke. Trò:Xem bài 3 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke. III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề IV/.Tiến trình hoạt dộng trên lớp. 1.Ổn đònh lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Hình thang ABCD(AB//CD) có 0 20 =− ∧∧ DA ; ∧∧ = CB 2 . Tính các góc của hình thang. 3.Giảng bài mới. Trang 63 Trang 64 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV giới thiệu một dạng đặc biệt của hình thang. Đn hình thang cân. GV hướng dẫn HS cm đl 1 theo SGK. Cho tứ giác ABCD là hình thang cân(AB//CD). Chứng minh AD = BC. GV hướng dẫn HS cm đl 2 theo SGK. GV hướng dẫn HS làm bài 18 SGK trang 75. Quan sát H23 SGK Trang 72 và trả lời ?1 ODC∆ cân nên OD =OC AOB∆ cân nên OB =OA mà AD = OD – OA BC = OC – OB AD = BC HS làm ?2 A B D C ADC BCD∆ = ∆ (cgc) ⇒ AC = BD. Hình thang ABEC có hai cạnh bên song song nên AB =CE Mà AC =BD Nên BE = BD ⇒ BED∆ cân ADC BCD ∆ = ∆ (cgc) ⇒ ∧∧ = BCDADC Vậy ABCD là hình thang cân 1.Đònh nghóa. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau. A D B C ABCD là hình thang cân( đáy AB , CD ) thì ∧∧ = BC và ∧∧ = DA . 2.Tính chất. a/ Đònh lý 1. Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau. GT ABCD là hình thang cân (AB //CD) KL AD = BC O A B D C Cm( xem SGK) Chú ý: Có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không phải là hình thang cân. b/ Đònh lý 2: Tong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau A D B C 3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân Đònh lý 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân 1/Hình thanh có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. 4.Củng cố. GV củng cố tứ giác là hình thang cân. 5.Hướng dẫn học ở nhà: Bt về nhà 11 đến 19 trang 74, 75. V.Rút kinh nghiệm. Tuần :2 Ngày dạy: Tiết:4 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài dạy: HS vận dụng thành thạo các dấu hiệu nhận biết hình thang cân để chứng minh tứ giác là hình thang cân. -Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và luận luận. II. Phương tiện dạy học : Thầy:bảng con: Vẽ hình 30.31.32/ 74,75 sgk Trò: nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke,BT. III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn đònh lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 3.Giảng bài mới. Trang 65 A B C D E j o A B D C A B D E C Trang 66 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Cho hs sửa bài tập 15/ 75sgk + Vẽ hình + Ghi GT – KL + Dựa vào dấu hiệu nào để cm BDEC là hình thang cân. + Tính góc hình thang cân - cùng lúc sửa bài tập 15 cho 1hs lên sửa bài tập 17/15 sgk + Vẽ hình + Ghi GT – KL + Dựa vào dấu hiệu nào để cm ABCD là hình thang cân + Làm thế nào cm: AC= BD? - Sửa bài tập 18/75 sgk + Vẽ hình + Ghi GT – KL HS đọc BT 15, vẽ hình ghi GT, KL a/ GT: ∆ ABC cân tại A; AD=AE KL: BDEC là hình rhang cân Cm: BDEC là hình thang cân BT 17/75 GT: Hình thang ABCD (AB//CD) có: ∧∧ = BDCACD KL: ABCD là hình thang cân Cm: ABCD là hình thang cân BT 18/75 GT: Hình thang ABCD (AB// CD) có: AC=BD; BE// AC KL: a/ ∆ BDE cân b/ ∆ ACD = ∆ BDC c/ ABCD là hình thang cân BT 15/75 Ta có: ∆ ABC cân tại A ⇒ 2 180 0 11 ∧ ∴∧ − == A CB (1) ∆ ADE có AD= DE (gt) Suy ra ∆ ABC cân tại A ⇒ 2 180 0 11 ∧ ∧∧ − == A ED (2) Từ (1) và(2): 2 180 0 11 ∧ ∧∧ − == A BD , ở vò trí đồng vò ⇒ DE// BC (3) Từ (1) và (3): BDEC là hình thang cân b)Theo câu a : 0 000 11 65 2 50180 2 180 = − = − == ∧ ∴∧ A CB 0000 22 11565180180 =−=−== ∧∴∧ BED ( vì 0 22 180 ∧∧∧∧ =+=+ CEBD ) BT 17/75 Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD Ta có: ∧∧ = 11 CD (gt) ⇒ ∆ ODC cân tại O ⇒ OD= OC (1) Mà ∧∧ = BD ( sole trong) ∧∧ = 11 AC (slt) ∧∧ =⇒ 11 AB (cùng bằng ∧∧ = 11 CD ) ⇒ OBA cân tại O ⇒ OA=OB Công (1)và(2) OA+ OC= OB+ OD AC= BD Hình thang ABCD ( AB// CD) có AC= BD ⇒ ABCD là hình thang cân BT 18/75 CM: a/ ∆ BDE cân Ta có: AB// DC ⇒ AB// CE (E ∈ DC) ⇒ ABEC là hình thang Có: BE// AC (gt) ⇒ BE= AC Mà AC=BD ⇒ BE =BD ∆ BDE cân tại B b/ ∆ ACD = ∆ BDC 4.Củng cố. - Xem lại các bài tập đã giải 5.Hướng dẫn học tại nhà - Xem trước bài Đ.T.B của tam giác - Làm các bài tập còn lại ở sgk + Bt 26,30 sbt toán 8 T1 V.Rút kinh nghiệm. Tuần 2 Ngày dạy: Tiết: 3 HÌNH THANG CÂN. I.Mục tiêu bài dạy: Qua bài này HS cần: -Nắm được đònh nghóa , các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. -CM tứ giác là hình thang cân. -Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II. Phương tiện dạy học : Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke. Trò:Xem bài 3 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke. III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề IV/.Tiến trình hoạt dộng trên lớp. 1.Ổn đònh lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Hình thang ABCD(AB//CD) có 0 20 =− ∧∧ DA ; ∧∧ = CB 2 . Tính các góc của hình thang. 3.Giảng bài mới. Trang 67 Trang 68 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV giới thiệu một dạng đặc biệt của hình thang. Đn hình thang cân. GV hướng dẫn HS cm đl 1 theo SGK. Cho tứ giác ABCD là hình thang cân(AB//CD). Chứng minh AD = BC. GV hướng dẫn HS cm đl 2 theo SGK. GV hướng dẫn HS làm bài 18 SGK trang 75. Quan sát H23 SGK Trang 72 và trả lời ?1 ODC∆ cân nên OD =OC AOB∆ cân nên OB =OA mà AD = OD – OA BC = OC – OB AD = BC HS làm ?2 A B D C ADC BCD ∆ = ∆ (cgc) ⇒ AC = BD. Hình thang ABEC có hai cạnh bên song song nên AB =CE Mà AC =BD Nên BE = BD ⇒ BED∆ cân ADC BCD∆ = ∆ (cgc) ⇒ ∧∧ = BCDADC Vậy ABCD là hình thang cân 1.Đònh nghóa. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau. A D B C ABCD là hình thang cân( đáy AB , CD ) thì ∧∧ = BC và ∧∧ = DA . 2.Tính chất. a/ Đònh lý 1. Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau. GT ABCD là hình thang cân (AB //CD) KL AD = BC O A B D C Cm( xem SGK) Chú ý: Có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không phải là hình thang cân. b/ Đònh lý 2: Tong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau A D B C 3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân Đònh lý 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân 1/Hình thanh có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. [...]... hình thang – đònh nghóa đường trung bình của hình thang 3 Luyện tập: Trang 78 Hoạt động của thầy - Cho học sinh lên trình bày bài giải 26 trang 80 Hoạt động của trò 8 A B x C D 16 E F y H G - Tìm ra chổ sai của học sinh - Cho học sinh sữa bài tập 28 trang 40 SGK + Vẽ hình ghi giả thuyết – kết luận Thứ tự gọi tên tứ giác Không nhận ra đường trung bình của hình thang BT 28 GT :ABCD la hình thang (AB//CD)... 3 trục đối xứng c Đường tròn tâm O có vô số trục đối xứng 3 Củng cố: Bài tập 37 trang 87 SGK 4.Dặn dò: 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học các đònh nghóa, đònh lí - Làm bài tập 35, 37 → 42 trang 87 , 88 SGK - Tiết sau luyện tập V.Rút kinh nghiệm Trang 86 3 Hình có trục đối xứng: Đònh nghóa: (SGK) Đònh lí: SGK trang 87 TUẦN 6 Ngày dạy: Tiết 11 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức: Củng cố kiến... Dựa vào dấu hiệu nào để cm ABCD là hình thang cân + Làm thế nào cm: AC= BD? ∧ 180 0 − A B1 = C1 = 2 ∧ ∴ ∧ D2 = E 2 = 180 0 − B = 180 0 − 65 0 = 115 0 B ∧ BT 17/75 GT: Hình thang ABCD (AB//CD) có: ∧ ∧ ∧ ACD = BDC KL: ABCD là hình thang cân Cm: ABCD là hình thang cân A ∧ ∧ ∧ ( vì D2 + B = E 2 + C = 180 0 ) BT 17/75 Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD C B ∧ Ta có: D1 = C1 (gt) ⇒ ∆ ODC cân tại O ⇒... j AC= BD - Sửa bài tập 18/ 75 sgk D C Hình thang ABCD ( AB// CD) có AC= + Vẽ hình + Ghi GT – KL BD ⇒ ABCD là hình thang cân BT 18/ 75 CM: a/ ∆ BDE cân BT 18/ 75 a/ Cm: ∆ BDE cân Ta có: AB// DC GT: Hình thang ABCD → cm: BD=BE ⇒ AB// CE (E∈ DC) (AB// CD) có: AC=BD; ⇒ ABEC là hình thang A BE// AC Có: BE// AC (gt) A KL:Aa/ B∆ BDE cân B ⇒ BE= AC b/E∆ ACD = ∆ BDC D A ABCD là hình thang Mà AC=BD ⇒ BE =BD B c/... ABCD là hình thang(AB//CD) AE =ED,BF = FC DF // AB//CD 1 (AB+CD) 2 Cm( xem SGK) Trang 76 1 C EF= 4.Củng cố: F Cho HS làm BT 23 5.Hướng dẫn học ở nhà Bt về nhà 24,25 trang 80 V.Rút kinh nghiệm: Trang 77 Tuần 4 Ngày dạy: Tiết 7 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức: Củng cố các đònh lí về đường trung bình của tam giác; của hình thang – đònh nghóa đường trung bình của tam giác, của hình thang - Kỹ năng:... A ⇒ A D ∴ (1) ∧ 180 0 − A (2) D1 = E1 = 2 ∧ ∧ ∧ 0 Từ (1) và(2): D1 = B1 = 180 − A , ở vò 2 ∧ ∧ trí đồng vò ⇒ DE// BC (3) Từ (1) và (3): BDEC là hình thang cân b)Theo câu a : E ∧ 180 0 − A 180 0 − 50 0 B1 = C1 = = = 65 0 2 2 + Tính góc hình thang cân ∧ ∴ ∧ - cùng lúc sửa bài tập 15 cho 1hs lên sửa bài tập 17/15 sgk + Vẽ hình + Ghi GT – KL + Dựa vào dấu hiệu nào để cm ABCD là hình thang cân + Làm thế... ABCD là hình thang phải dựng - Chứng minh: ABCD là hình thang Theo cách dựng: Trang 81 2 Các bài toán dựng hình đã biết: (Ghi 7 bài toán dựng hình đã biết như SGK) 3 Dựng hình thang: VD : SGK * Cách dựng: (ghi như bên) * Chứng minh: dựng được là hình thang có các yêu cầu theo đề bài - Giáo viên biện luận bài toán chỉ dựng được một hình Ax // DC ⇒ AB // CD (B ∈ Ax) Do đó: ABCD là hình thang và AD = ∧... điểm BC AE=ED EF// AB, EF //CD KL BF = FC Chứng minh: ( xem SGK trang 78) đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang B C C Đònh nghóa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang b/ Đònh lý 4 Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy A GọiKlà giao điểm của AF vàDC ∆ FBA = ∆ FCK(g c g) ⇒ AE = FK, AB = CK EF... giác, của hình thang Trang 79 K Nội dung Theo đề bài ta có: AB // CD // EF // GH và AB = CE = EG ; BD = DF = FH Do đó: CD là trung điểm của hình thang ABFE 1 ⇒ CD = (AB + EF) 2 1 = (8 + 16) = 12 (cm) 2 x = 12 cm Tương tự: EF là đường trung bình của hình thang CDHG 1 ⇒ EF = (CD + HG 2 1 ⇒ EF = (CD + HG) 2 ⇒ 2EF = CD + HG HG = 2EF – CD = 2.16 – 12 = 20 (cm) Vậy x = 12 cm ; y = 20 cm BT 28 a) Cm: AK=KC;... ABCD là hình thang phải dựng * Cm: ABCD là hình thang Theo cách dựng: Ax//DC nên + Biện luận? Trang 83 AB//DC (B∈ Ax) Do đó ABCD là hình thang và 0 ˆ AD=2cm; DC=3cm; D = 90 ; BC=3cm Bài toán dựng được 2 hình ABCD; AB′CD 4 Củng cố: - Dựng ∆ cần biết 3 yếu tố - Dựng tứ giác cần biết 5 yếu tố Đặc biệt: + Dựng hình thang cần biết 4 yếu tố + Dựng hình thang cân cần biết 3 yếu tố 5 Hướng dẫn học ở nhà HD . HÌNH THANG I Mục tiêu bài dạy: 4. Nắm được đònh nghóa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố hình thang. 5. CM tứ giác là hình thang, hình thang vuông,. rhang cân Cm: BDEC là hình thang cân BT 17/75 GT: Hình thang ABCD (AB//CD) có: ∧∧ = BDCACD KL: ABCD là hình thang cân Cm: ABCD là hình thang cân BT 18/ 75

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Mỗi hình có bao nhiêu cạnh. - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
i hình có bao nhiêu cạnh (Trang 2)
Hình thang ABCD có AB // CD ,  A= 90 0 .khi đó D=90 0 . Ta gọi  ABCD là hình thang vuông - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
Hình thang ABCD có AB // CD , A= 90 0 .khi đó D=90 0 . Ta gọi ABCD là hình thang vuông (Trang 4)
Hình thang ABEC có hai cạnh  beân song song neân AB =CE Mà AC =BD - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
Hình thang ABEC có hai cạnh beân song song neân AB =CE Mà AC =BD (Trang 6)
Hình thang ABCD ( AB// CD) có  AC= BD - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
Hình thang ABCD ( AB// CD) có AC= BD (Trang 8)
Hình thang ABEC có hai cạnh  beân song song neân AB =CE Mà AC =BD - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
Hình thang ABEC có hai cạnh beân song song neân AB =CE Mà AC =BD (Trang 10)
Hình thang ABCD ( AB// CD) có AC= - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
Hình thang ABCD ( AB// CD) có AC= (Trang 12)
Qua hình 35 SGK giới thiệu đường  trung bình của tam  giác. - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
ua hình 35 SGK giới thiệu đường trung bình của tam giác (Trang 15)
Hình thang DEBF có hai cạnh  beân song song (DE //EF)  Neân DB = EF. - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
Hình thang DEBF có hai cạnh beân song song (DE //EF) Neân DB = EF (Trang 15)
Qua hình 38 SGK giới thiệu đường  trung bình của hình  thang. - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
ua hình 38 SGK giới thiệu đường trung bình của hình thang (Trang 18)
+ Vẽ hình ghi giả thuyết – kết luận. - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
h ình ghi giả thuyết – kết luận (Trang 21)
Do đó: ABCD làhình thang và AD= 2cm;  D∧ =700;      DC = 4cm; AB = 3cm      + Góc     D∧ =700 - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
o đó: ABCD làhình thang và AD= 2cm; D∧ =700; DC = 4cm; AB = 3cm + Góc D∧ =700 (Trang 24)
HĐ2: Hai hình đối xứng qua một đường thẳng. - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
2 Hai hình đối xứng qua một đường thẳng (Trang 27)
Giấy kẻ ô vuông – Các tấm bìa hình tam giác cân; tam giác đều; hình tròn; hiình thang cân - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
i ấy kẻ ô vuông – Các tấm bìa hình tam giác cân; tam giác đều; hình tròn; hiình thang cân (Trang 27)
HĐ3: Hình có trục đối xứng. ? Cho học sinh làm ?3  3      - Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu? Cho học sinh làm bài tập   34?4  . - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
3 Hình có trục đối xứng. ? Cho học sinh làm ?3 3 - Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu? Cho học sinh làm bài tập 34?4 (Trang 28)
HĐ 3: Hình có trục đối xứng. - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
3 Hình có trục đối xứng (Trang 28)
hình có trục đối xứng ở hình 59 trang 87. - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
hình c ó trục đối xứng ở hình 59 trang 87 (Trang 30)
Hình có trục đối xứng ở hình 59 trang 87. - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
Hình c ó trục đối xứng ở hình 59 trang 87 (Trang 30)
+ Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
h ình, ghi giả thuyết, kết luận (Trang 35)
Hình đối xứng AB qua O là  CD - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
nh đối xứng AB qua O là CD (Trang 37)
-Luyện tập các bài toán về tâm đối xứng của một hình, dựng hình đối xứng qua tâm O với hình cho trước. - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
uy ện tập các bài toán về tâm đối xứng của một hình, dựng hình đối xứng qua tâm O với hình cho trước (Trang 39)
Xem trước bài Hình chữ nhật. - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
em trước bài Hình chữ nhật (Trang 40)
Tứ giác ABCD làhình gì? Vì sao? - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
gi ác ABCD làhình gì? Vì sao? (Trang 42)
4. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là HCN. - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
4. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là HCN (Trang 42)
ĐN hình chữ nhật,dấu hiệu nhận biết HCN. ĐL về tam giác vuông và cạnh huyền. 3.Giảng bài mới. - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
h ình chữ nhật,dấu hiệu nhận biết HCN. ĐL về tam giác vuông và cạnh huyền. 3.Giảng bài mới (Trang 43)
⇒ EFGH làhình bình hành. - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
l àhình bình hành (Trang 44)
AHKB làhình gì? So sánh AH, BK. - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
l àhình gì? So sánh AH, BK (Trang 45)
a/ ADME làhình chữ nhật O là trung điểm DE nên O là  trung điểm AM - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
a ADME làhình chữ nhật O là trung điểm DE nên O là trung điểm AM (Trang 47)
Hình thoi có những tính  chaát gì? - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
Hình thoi có những tính chaát gì? (Trang 49)
- Vận dụng định nghĩa hình thoi, các tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết để làm bài tập - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
n dụng định nghĩa hình thoi, các tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết để làm bài tập (Trang 51)
của hình chữ nhật. DB - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
c ủa hình chữ nhật. DB (Trang 52)
Hình vuông có những tính chất gì? - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
Hình vu ông có những tính chất gì? (Trang 53)
Hình chữ nhật  có điều kiện gì  sẽ là hình vuông? - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
Hình ch ữ nhật có điều kiện gì sẽ là hình vuông? (Trang 54)
Hình chữ nhật cần thêm ĐK gì sẽ trở thành hình vuông? - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
Hình ch ữ nhật cần thêm ĐK gì sẽ trở thành hình vuông? (Trang 55)
ĐN Tứ giác, tứ giác lồi, các hình đã học. 3.Giảng bài mới. - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
gi ác, tứ giác lồi, các hình đã học. 3.Giảng bài mới (Trang 57)
Cm: EFGH làhình bình hành HS phát biểu nhiều cách, đưa  ra cách ngắn nhất, dễ nhất. - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
m EFGH làhình bình hành HS phát biểu nhiều cách, đưa ra cách ngắn nhất, dễ nhất (Trang 57)
- Gọi 2 HS lên bảng sửa Bt 13,14/ 119 SGK. - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
i 2 HS lên bảng sửa Bt 13,14/ 119 SGK (Trang 61)
- HS vận dụng được công thức tính dt tam giác trong giải toán. HS vẽ được hcn hoặc hình tam giác có dt bằng dt của một tam giác cho trước - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
v ận dụng được công thức tính dt tam giác trong giải toán. HS vẽ được hcn hoặc hình tam giác có dt bằng dt của một tam giác cho trước (Trang 62)
- Vẽ hình, ghi công thức tổng quát. - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
h ình, ghi công thức tổng quát (Trang 63)
Tiết:32 LUYỆN TẬP - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
i ết:32 LUYỆN TẬP (Trang 64)
- Ôn tính dt các hình. 5.Hướng dẫn học ở nhà . – Làm tiếp các Bt chưa sửa – Xem trước bài dt hình thang. - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
n tính dt các hình. 5.Hướng dẫn học ở nhà . – Làm tiếp các Bt chưa sửa – Xem trước bài dt hình thang (Trang 65)
1. Hình thang: Tứ giác có một cặp cạnh đối song song. - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
1. Hình thang: Tứ giác có một cặp cạnh đối song song (Trang 65)
2. Hình thang caân: - GIAO AN HH 8 HKI  HOAN CHINH
2. Hình thang caân: (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w