Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
471 KB
Nội dung
Giáoán : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010 Học kỳ i Tuần 1 - Tiết 1 . Lớp : 6A+B+C Ngày soạn : 01/9/2008 Ngày dạy : 05/ 9/2008 Bài 1 . tự chăm sóc, rèn luyện thân thể . =========================================================== A. Mục tiêu của bài học. 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể . ý nghiã của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể . 2. T tởng : Có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân 3. Kỹ năng : Biết tự chăm sóc rèn luyện thân thể . Biết vận động mọi ngời cùng tham gia phong trào tập TDTT. B. Phơng pháp. Kết hợp giảng giải , đàm thoại Giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm . đóng vai . C. Phơng tiện dạy học. Chuyện đọc, dẫn chứng thơ, tục ngữ, ca dao . Đèn chiếu Phiếu học tập . D. Tiến trình dạy học. 1. Dạy bài mới. HĐ 1 : Giới thiệu bài mới GV đa ra tình huống cụ thể : Cha ông chúng ta thờng nói : có sức khoẻ là có tất cả , sức khoẻ quý hơn vàng Nếu đợc ớc muốn thì ớc muốn đầu tiên của con ngời đó là sức khoẻ . Để hiểu đợc ý nghĩa của sức khoẻ nói chung và tự chăm sóc sức khoẻ của mỗi cá nhân nói riêng , chúng ta nghiên cứu bài hôm nay . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt HĐ2 : tìm hiểu nội dung đặt vấn đề GV: cho Hs đọc chuyện Mùa hè kì diệu HS: trả lời các câu hỏi sau : Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua ? Vì sao minh có đợc điều kì diệu đó ? Sức khoẻ có cần cho mỗi ngời không ? Vì sao ? GV: Tổ chức cho HS liên hệ bản thân . + Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận nội dung : I.tìm hiểu bài Truyện đọc : Mùa hè kì diệu -> Con ngời có sức khoẻ thì mới tham gia tốt các hoạt động . GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà 1 Giáoán : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010 HS trả lời , GV ghi nhanh lên bảng Các em tự ghi vào phiếu nộp lại cho GV , GV đọc lại cho cả lớp nghe ( chọn mỗi nhóm 4 phiếu ) Mỗi nhóm tự ghi vào tờ giấy khổ to . Sau đó treo lên bảng để cả lớp cùng góp ý và thảo luận . GV: nhận xét và bổ sung . HĐ3 : thảo luận nhóm về ý nghĩa của tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể . HS: thảo luận theo 3 chủ đề sau : Nhóm 1: Sức khoẻ đối với học tập Nhóm 2: Sức khoẻ đối với lao động Nhóm 3: Sức khoẻ đối với vui chơi giải trí HS: - Sau khi thảo luận xong ,các nhóm trởng lên bảng trình bầy . - Cả lớp bổ sung ý kiến. GV: hớng dẫn HS bổ sung thêm ý kiến về hậu quả của việc không rèn luyện tốt sức khoẻ . Ghi chú : Nếu có điều kiện thì sử dụng phơng pháp sắm vai : Một HS dáng diệu mệt mỏi, gầy gò hay nghỉ học để xuống phòng y tế . Một bác công nhân ốm yếu , nghỉ việc để chữa bệnh , nhà nghèo, con không đợc đi học . II. Nội dung bài học: 1. ý nghĩa : - Sức khoẻ là vốn quý của con ngời - Sức khoẻ tốt giúp chúng ta học tập , lao động có hiệu quả hơn , cuộc sống lạc quan vui vẻ * hậu quả : Nếu sức khoẻ không tốt : + ngời học uể oải, mệt mỏi, tiếp thu bài giảng không tốt + công việc khó hoàn thành ảnh hởng đến tập thể , thu nhập giảm HĐ4 : luyện tập bài tập sgk GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau : HS: Đánh dấu X vào ý kiến đúng : Ăn uống điều độ , đủ chất dinh dõng . Ăn ít, kiêng khem để giảm cân Ăn thức ăn có đủ chất: đạm,cãni , sắt kẽm thì chiều cao phát triển sớm . Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều Hàng ngày luyện tập TDTT . Vệ sinh cá nhân không liên quan đến sức khoẻ . Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để . GV: Nhận xét cho điểm HS . + Hớng dẫn HS làm bài tập H?: Để đảm bảo sức khoẻ , chúng ta phải rèn luyện nh thế nào ? Bài 2. Em hãy nêu tác hại của việc nghiện rợu, thuốc lá ? Nếu bị dụ dỗ hít, chích hêrôin, em phải làm thế nào ? Rèn luyện sức khoẻ nh thế nào ? Ăn uống điều độ , đủ chất dinh dõng . - Hàng ngày luyện tập TDTT . Phòng bệnh hơn chữa bệnh - Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để . .3. Củng cố. GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà 2 Giáoán : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010 HĐ6 :Luyện tập giải quyết tình huống : GV: Đa ra các tình huống : HS: Lựa chọn ý kiến đúng : Đáp án đúng : 1. Bố mẹ sáng nào cũng dậy tập TD - ý kiến đúng : 1 4 2. Vì sợ muộn học nên Hà ăn cơm vội vàng . - ý kiến sai : 2 3 3. Tuấn thích mùa đông vì ít phải tắm; 4. Mẹ thờng xuyên đa em đi kiểm tra sức khoẻ GV: Em cho biết những hoạt động cụ thể ở địa phơng em về rèn luyện sức khoẻ ? 4. Hớng dẫn học ở nhà. - Bài tập về nhà : b, d SGK / 5. - Yêu cầu HS nắm đợc : + Vai trò quan trọng sức khoẻ con ngời . + Sự tự chăm sóc sức khoẻ cá nhân . + Su tầm tục ngữ ca dao nói về sức khoẻ . Soạn bài 2 : Siêng năng , kiên trì . * Yêu cầu HS nắm đợc : + HS hiểu định nghĩa về tính siêng năng , kiên trì . + Biết tự đánh giá hành vi của bản thân ________________________________________ Tuần 2 - Tiết 2 . Lớp: 6 A+B+C Ngày soạn : 08 / 9 /2008 Ngày dạy : 12/ 9 / 2008 Bài 2 . siêng năng , kiên trì =========================================================== A. Mục tiêu của bài học. 1. Kiến thức : HS nắm đợc Thế nào là siêng năng, kiên trì và các biểu hiện của siêng năng, kiên trì . ý nghĩa của siêng năng, kiên trì . 2. T tởng : Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập , lao động và các hoạt động khác . 3. Kỹ năng : Có khả năng tự rèn luyện tính siêng năng, kiên trì Phác thảo kế hoạch vợt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động để trở thành ngời tốt . B. Phơng pháp. Kết hợp giảng giải , đàm thoại Giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm . đóng vai . C. Phơng tiện dạy học. Chuyện đọc, dẫn chứng thơ, tục ngữ, ca dao . Đèn chiếu Phiếu học tập . D. Tiến trình dạy học. GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà 3 Giáoán : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010 1. Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Biểu hiện của việc làm biết tự chăm sóc sức khoẻ là: A: Tuấn thích mùa đông vì ít phải tắm. B: Mai hay đau bụng nhng ngại đi khám. C: Vì sợ muộn học nên Hải ăn cơm vội vàng. D: Bố, mẹ sáng nào cũng tập thể dục. ( Đ ) Câu 2: a) Hãy kể một số việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân . b) Trình bầy kế hoạch luyện tập TDTT của bản thân . 2. Dạy bài mới. Giới thiệu bài mới GV đa ra tình huống cụ thể : Nhà cô Mai có hai ngời con trai , chồng bộ đội ở xa, mọi việc trong nhà do ba mẹ con cô tự xoay sở. Hai con trai cô rất ngoan. Mọi Việc trong nhà : rửa bát, quét nhà, giặt giũ ,cơm nớc đều do hai con trai cô làm . Hai anh em còn rất cần cù , chịu khó học tập. Năm nào hai anh em cũng đạt HS giỏi . Câu chuyên trên nói lên đức tính gì của hai anh em con cô Mai ? HS trình bầy ý kiến cá nhân . Sau đó GV vào bài . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt HĐ1 : tìm hiểu nội dung đặt vấn đề Gọi HS đọc truyện Bác Hồ tự học ngoại ngữ . GV: yêu cầu HS cùng làm việc , trả lời câu hỏi sau 1. Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng ? GV bổ sung : Bác còn biết thêm tiếng Đức, ý, Nhật đến nớc nào Bác cũng học tiếng nớc đó . 2. Bác đã tự học nh thế nào ? ( Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ trong đêm , bác nhờ thuỷ thủ giảng bài , viết 10 từ mới vào tay , vừa làm vừa học , Bác tự học vào sáng sớm và buổi chiều ở vờn hoa , Bác tra từ điển . ) 3. Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập ? ( Bác không học trong trờng lớp, Bác làm phụ bếp trên tàu , thời gian làm việc của Bác từ 17 18 giờ trong 1 ngày , tuổi cao Bác vẫn tự học ). GV bổ sung : Bác tự học trong lúc Bác vừa lao động kiếm sống vừa tìm hiểu cuộc sống các nớc, tìm hiểu đờng lối cách mạng 4. Cách học của Bác thể hiện đức tính gì ? ( Thể hiện đức tính siêng năng ) Đặt vấn đề: Bác Hồ của chúng ta có lòng quyết tâm và sự kiên trì Đức tính siêng năng đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp . HĐ2 : tìm hiểu khái niệm siêng năng, kiên trì . H?:Em hãy kể tên những danh nhân mà nhờ có tính siêng năng kiên trì mà thành công xuất sắc trong sự Nội dung bài học: Thế nào là siêng năng, GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà 4 Giáoán : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010 nghiệp của mình ? ( Nhà bác học Lê Quý Đôn , Giáo s Bác sĩ Tôn Thất Tùng , nhà bác học- GS Lơng Đình Của H?: Trong lớp của chúng ta , bạn nào có đức tính siêng năng trong học tập ? HS: tự liên hệ thực tế . GV: Cho HS làm bài tập sau : Đánh dấu X vào ý kiến mà em đồng ý : * Ngời siêng năng là ngời: Miệt mài trong công việc Là ngời mong hoàn thành nhiệm vụ . Làm tốt công việc không cần khen thởng Làm việc theo ý thích , khó không làm . Lấy cần cù để bù cho khả năng của mình . HS trả lời câu hỏi GV: phân tích để HS hiểu kỹ bài . kiên trì ? Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con ngời. Là sự cần cù tự giác, miệt mài th- ờng xuyên , đều đặn Kiên trì là sự quyết tâm làm cùng dù gặp khó khăn, gian khổ HĐ3 : luyện tập bài tập GV: Theo em ý kiến nào sau đây là đúng : * Ngời siêng năng là : ngời yêu lao động vì nghèo mà thiếu thốn gian khổ không làm học bài qua nửa đêm . III. Bài tập. Tuần 3 - Tiết 3 Ngày dạy : 19 / 9 / 2008 Bài 2 : Siêng năng , kiên trì . GV: Kiểm tra bài cũ : Hãy đánh dấu X vào câu tơng ứng thể hiên tính siêng năng, kiên trì : Sáng nào Lan cũng dậy sớm học bài . Hà học giỏi môn Toán, nên ngày nào cũng làm thêm bài tập . Gặp bài tập khó là bắc không làm ; Đến phiên trực nhật lớp, Hồng nhờ bạn không làm ; Cha làm xong bài tập, Lân đã đi chơi GV hớng dẫn HS làm bài tập .( Lấy nội dung bài tập để vào bài mới ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt GV: Chia nhóm để HS thảo luận . HS: Thảo luận theo 3 chủ đề : Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập - lao động - trong các lĩnh vực hoạt động xã hội khác. HS: Cử đại diện nhóm ghi kết quả lên bảng. Chia bảng thành 3 cột : Học tập Lao động Hoạt động khác Đi học chuyên cần . Chăm chỉ làm bài. Chăm chỉ việc nhà . Không bỏ dở việc . Kiên trì luyện tập TDTT. Bảo vệ môi trờng . GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà 5 Giáoán : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010 Có kế hoạch học tập. Tự giác học tập Không ngại khó . Tìm tòi sáng tạo Kiên trì đấu tranh chống tệ nạn xã hội GV: Có thể gợi ý cho các nhóm nhận xét ( Chú ý đánh giá thời gian và lợng kiến thức ) H?: Tìm những câu tục ngữ ca dao nói về siêng năng, kiên trì ? ( Tay làm hàm nhai , Siêng làm thì có , Miệng nói tay làm, Có công mài sắt có ngày nên kim ) GV: Nhận xét và cho HS điểm . Rút ra kết luận về ý nghĩa của Siêng năng, kiên trì HS: Lấy VD về sự thành đạt của : HS giỏi trờng Bắc Hà . Các nhà KH trẻ thành đạt trên các lĩnh vực Làm giàu từ sự lao động nhờ sự siêng năng kiên trì ( các tỉ phú Việt Nam và thế giới ) HS: Hãy tìm những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì qua bài tập sau : Đánh dấu X vào cột tơng ứng : Hành vi Có Không Cần cù, chịu khó. Lời biếng ỷ lại Uể oải, chểnh mảng. Đun đẩy, trốn tránh Nói ít làm nhiều GV: Hớng dẫn HS rút ra bài học và nêu phơng hớng rèn luyện. Phê phán những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì . Biểu hiện : - Siêng năng, kiên trì trong học tập , lao động và các hoạt động xã hội khác. ý nghĩa : - Siêng năng, kiên trì giúp cho con ngời thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống . HĐ4: Học sinh làm bài tập GV: Dùng các bài tập trong SGK nhằm khắc sâu kiến thức và củng cố hành vi HS: Lên bảng làm bài tập : * Bài tập 1: Đánh dấu X vào ý kiến đúng thể hiện tính siêng năng , kiên trì : 1.Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà . 2. Hà bao giờ cũng làm thêm bài tập . 3.Gặp bài tập khó không làm . 4. Hùng tự giác nhặt rác trong lớp . 5. Mai giúp mẹ nấu cơm, chăm sóc em * Bài tập 2 : Trong những câu tục ngữ, thành ngữ sau đây câu nào nói về sự siêng năng, kiên trì : Bài tập : * Bài tập 1: Đúng: 1 , 2 , 5 * Bài tập 2 : Đúng : 1 , 4 Khen nết hay làm ,ai khen nết hay ăn Đổ mồ hôI, sôI nớc mắt Liệu cơm, gắp mắm GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà 6 Giáoán : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010 Siêng năng thì có, siêng học thì hay GV: Nhận xét, giải thích câu đúng câu sai và cho điểm những ý kiến hay Củng cố. HĐ5 :Luyện tập giải quyết tình huống : GV: Làm phiếu điều tra nhanh . HS: Ghi phiếu đánh giá mình đã siêng năng hay cha ? Biểu hiện Siêng năng , kiên trì Có Không Học bài cũ ở nhà . Làm bài mới Chuyên cần Giúp mẹ Chăm sóc em Tập TDTT 4.Hớng dẫn học ở nhà. Lập bảng tự đánh giá quá trình rèn luyện siêng năng ,kiên trì Đánh giá cả tuần với 3 nội dung : Học tập Công việc ở trờng Công việc ở nhà Soạn bài 3 : tiết kiệm * Lu ý HS: + Nắm định nghĩa tiết kiệm theo nghĩa rộng + Biểu hiện của tính tiết kiệm . Su tầm tục ngữ, ca dao, nói về siêng năng , kiên trì, tiết kiệm . _____________________________________ Tuần 4 - Tiết 4 . Lớp: 6A+B+C Ngày soạn : 24/9/2008 Ngày dạy : 26/ 9/2008 Bài 3 . tiết kiệm. ========================================================== A. Mục tiêu của bài học. 1. Kiến thức : Giúp HS : Hiểu đợc những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của TK Biết sống tiết kiệm, không sống xa hoa, lãng phí Biết tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm nh thế nào ? Biết thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của bản thân, gia đình và của tập thể . 2. T tởng : Quí trọng ngời tiết kiệm, giản dị Chết sống xa hoa , lãng phí . 3. Kỹ năng : Có thể tự đánh giá đợc mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm cha Thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân , gia đình, xã hội . GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà 7 Giáoán : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010 B. Phơng pháp. Kết hợp giảng giải , đàm thoại Giải quyết vấn đề, phân tích, xử lí chung Thảo luận nhóm . đóng vai . C. Phơng tiện dạy học. Chuyện đọc, dẫn chứng thơ, tục ngữ, ca dao . Đèn chiếu Phiếu học tập . D. Tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Tìm câu ca dao, tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì : Tay làm hàm nhai Siêng năng thì có Miệng nói tay làm Kiến tha lâu cũng đầy tổ HS phân tích câu tục ngữ mà em vừa tìm Câu 2: Nhận xét phiếu tự đánh giá siêng năng, kiên trì của HS 2. Dạy bài mới. Giới thiệu bài mới GV đa ra tình huống cụ thể : Vợ chồng bác An siêng năng lao động. Nhờ vậy thu nhập của gia đình bác rất cao . Sẵn có tiền của ,bác sắm sửa đồ dùng trong gia đình. Mua xe máy tốt cho các con. Hai ngời con ỷ lại vào bố mẹ không chịu lao động, học tập, suốt ngày đua đòi ăn chơi thể hiện con nhà giàu . Thế rồi của cải lần lợt ra đi , cuối cùng cuộc sống rơi vào cảnh nghèo khổ H?: Do đâu mà cuộc sống của gia đình bác An rơi vào tình trạng nh vậy ? HS trình bầy ý kiến cá nhân . Sau dó GV vào bài . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt HĐ1 : tìm hiểu nội dung đặt vấn đề HS: Đọc truyện Thảo và Hà GV: Đặt câu hỏi: H?: Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thởng tiền không ? Thảo có suy nghĩ gì khi đợc mẹ thởng tiền ? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì ? Phân tích diễn biến suy nghĩ của Hà trớc và sau khi đến nhà Thảo ? Suy nghĩ của Hà nh thế nào ? GV: Phân tích thêm và yêu cầu HS liên hệ bản thân H?: Qua câu chuyện trên , em có liên hệ về việc của Hà và Thảo ? I. Đặt vấn đề: * Thảo có đức tính tiết kiệm - Hà ân hận vì việc làm của mình . HĐ2 : phân tích nội dung bài học GV: Đa ra tình huống sau : Lan sắp xếp thời gian học tập rất khoa học, không II. Nội dung bài học : GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà 8 Giáoán : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010 lãng phí thời gian vô ích, để kết quả học tập tốt Bác Dũng làm ở xí nghiệp may mặc. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, bác phải nhận thêm việc để làm . Mặc dù vậy , bác vẫn có thời gian giải trí và thăm bạn bè . Chị của Mai học lớp 12, trờng xa nhà. Mặc dù gia đình tập trung để xe máy cho chị, nhng chị đã không đồng ý. Hàng ngày chị vẫn đi học bằng chiếc xe đạp Việt Nam sản xuất GV: Nhận xét ý kiến của HS và rút ra kết luận Tiết kiệm là gì ? H?: Tiết kiệm thì bản thân, gia đình và xã hội có lợi ích gì ? ( Tiết kiệm đem lại cuộc sống ám no hạnh phúc cho cá nhân, gia đình và xã hội. Tiết kiệm thì dân giàu nớc mạnh ) HS: Lấy VD phê phán cách tiêu dùng hoang phí GV: Phân tích : Lãng phí làm ảnh hởng đến công sức tiền của của nhân dân . Cho HS biết một sốvụ cụ thể làm nghèo đất nớc vì không tiết kiệm . Đảng và nhà nớc ta kêu gọi : Tiết kiệm là quốc sách * Kết luận : Chúng ta phải thực hành tiết kiệm vì điều đó có lợi cho bản thân, gia đình và xã hội GV: Tổ chức cho HS thảo luận chủ đề : Em tiết kiệm nh thế nào ? HS: Chia nhóm thảo luận: * Nhóm 1: Rèn luyện tiết kiệm trong gia đình * Nhóm 2: Rèn luyện tiết kiệm ở trờng lớp * Nhóm 3: Rèn luyện tiết kiệm ở xã hội 1. Thế nào là tiết kiệm : - Tiết kiệm là biết sự dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và ngời khác. 2. Biểu hiện : - Quí trọng kết quả lao động của ngời khác 3. ý nghĩa của tiết kiệm : Tiết kiệm là làm giàu cho mình, cho gia đình và xã hội Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 - Ăn mặc giản dị -Tiêu dùng đúngmức - Không lãng phí thời gian để chơi - Không làm h hỏng đồ dùng do câu thả - Tận dụng đồ cũ - Giữ gìn bàn ghế - Tắt điện, nớc khi ra về - Không vẽ bậy - Không làm h hỏng tài sản chung - Ra vào lớp đúng giờ - Không lãng phí - Giữ gìn tài nguyên thiên nhiên - Thu gom giấy vụn - Tiết kiệm điện, nớc - Không hái hoa ,vặt quả - Không làm thất thoát tài sản xã hội . HS: Sau khi thảo luận , cử nhóm trởng thay mặt nhóm trình bầy GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến ( Lu ý đánh giá HS về nội dung và thời gian HĐ3 : rút ra bài học và phơng hớng rèn luyện GV: Cung cấp cho HS t liệu sau : Sau khi tuyên bố độc lập 2-9-1945 , nớc ta gặp nạn đói đe doạ. Bác Hồ đã ra lời kêu gọi mọi ngời tiết 4. HS rèn luyện và thực hành tiết kiệm nh thế nào ? GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà 9 Giáoán : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010 kiệm lơng thực để giúp đồng bào nghèo bằng biện pháp Hũ gạo cứu đói , bác gơng mẫu thực hiện trớc bằng cách mỗi tuần nhịn ăn một bữa, bỏ số gạo ấy vào hũ cứu đói . HS: Nêu những việc làm thực hành tiết kiệm : + Tập thể lớp có những việc làm gì ? + Cá nhân em đã thực hành tiết kiệm nh thế nào GV: Rèn luyện tiết kiệm, thực hành tiết kiệm là các em đã góp phần vào lợi ích xã hội .Lứa tuổi các em cha làm ra của cải, vật chất cần TK để thể hiện sự quí trọng thành quả lao động của ngời khác . GV: giải thích câu thành ngữ : Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hạt tiện ( Làm ra nhiều mà phung phí thì không bằng nghèo mà tiết kiệm ) 3. Củng cố. HĐ6 :Luyện tập giải quyết bài tập : GV: Tự ra bài tập cho HS làm tại lớp * Đánh dấu X vào ý kiến em cho là đúng với thành ngữ nói về tiết kiệm : Ăn phải dành, có phải kiệm Tích tiểu thành đại Năng nhặt chặt bị Ăn chắc, mặc bền Bóc ngắn cắn dài GV: Nhận xét và cho điểm HS: Tìm những hành vi trái ngợc với tiết kiệm ? Hậu quả của hành vi đó trong cuộc sống ? HS: Thảo luận và trả lời III. Bài tập. * Trái với tiết kiệm là : hoang phí, xa hoa , lãng phí 4. Hớng dẫn học ở nhà. - Làm bài tập a c / 10 - Su tầm ca dao, tục ngữ , danh ngôn nói về tiết kiệm . - Soạn bài 4 : lễ độ * Yêu cầu HS nắm đợc : + Biểu hiện hành vi giao tiếp của con ngời + Biểu hiện trái với lễ độ là vô lễ , lối sống thiếu văn hoá . Tài liệu tham khảo : Ca dao : Đợc mùa chớ phụ ngô khoai Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng Tục ngữ: - Nên ăn có chừng, dùng có mực Thắt lng buộc bụng Chẳng lo trớc, ắt luỵ về sau ít chắt chiu hơn nhiều phung phí Danh ngôn : Ngời ta làm giàu bằng mồ hội và nớc mắt. GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà 10 [...]... *Truyện kể rằng : Có hai anh em sinh đôi, ngời em thì dễ gần, luôn gần gũi quan tâm đến mọi ngời, ngời anh thì lạnh lùng , chỉ biết mình, không quan tâm đến ai Trong một lần xóm của hai anh em ở xảy ra hoả hoạn Cả làng ai cũng tham gia giúp đõ ngời em, còn ngời anh chẳng ai để ý đến Trong lúc đó, chỉ có một ngời em quan tâm giúp đỡ anh của mình , giúp đỡ ngời anh của mình, ngời anh thấy vậy buồn lắm... 11 / 2008 chan hoà với mọi ngời ======================================================== A Mục tiêu của bài học 1 Kiến thức : Giúp HS hiểu những biểu hiện của ngời biết sống chan hoà và những biểu hiện không biết sống chan hoà với mọi ngời xung quanh Hiểu đợc lợi ích của việc sống chan hoà và biết cần phải xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hoà cởi mở 2 T tởng : Có nhu cầu sống chan hoà với... để chuẩn bị kiểm tra 45 - Su tầm tranh ảnh gì lại các hoạt động của Đoàn , Đội - Soạn bài 8 : sống chan hoà với mọi ngời * Yêu cầu HS nắm đợc : + Những biểu hiện biết sống chan hoà, lợi ích của việc sống chan hoà + Biết cần phải xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hoà cởi mở + Những kĩ năng giao tiếp ứng xử với mọi ngời Tuần 9 - Tiết 9 Ngày soạn : 20 / 10 /2008 Ngày dạy... hà Giáoán : GDCD6 Năm học 2009 - 2010 -Ngủ dậy đúng giờ - Vào lớp đúng giờ - Giữ gìn trật tự trị an - Đồ dạc để ngăn nắp - Trất tự nghe bài - Thực hiện nếp sống văn - Đi học đúng giờ - Làm đủ bài tập minh - Thực hiện đúng giờ tự - Mặc đồng phục - Bảo vệ môi trờng học - Đi giầy , dép quai hậu - An toàn giao thông - Hoàn thành công việc gia - Trực nhật đúng phân - Bảo vệ của công đình giao công... học 1 Kiểm tra bài cũ * Chữa bài tập tập a/ 22: Khoanh tròn vào ý kiến thể hiện tình yêu thiên nhiên và sống hoà hợp với thiên nhiên : GV: hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà Giáoán : GDCD 6 Năm học : 2009 - 2010 1 Mùa hè, cả nhà Thuỷ thờng đi tắm biển ở Đồ Sơn 2 Lớp Tuấn tổ chức đi cắm trại ở khu đồi có nhiều bãi cỏ xanh 3 Trờng Kiên tổ chức đi tham quan Vịnh Hạ Long 4 Lớp Hơng thờng xuyên chăm sóc... các nhóm trình bầy tranh ảnh su tầm,cử đại diện bàn luận về bức tranh ảnh - HS nêu gơng tốt về bảo vệ thiên nhiên ở trờng lớp - Nếu còn thời gian cho HS thi vẽ tranh về cảnh đẹp thiên nhiên ( đề tài tự do ) 4 Hớng dẫn học ở nhà - Làm bài tập còn lại - Tìm hiểu phong trào giữ bảo vệ môi trờng, trồng cây xanh tại địa phơng - Ôn tập các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra 45 - Su tầm tranh ảnh gì lại các hoạt... tình tiết chứng tỏ Bác Hồ sống chan gian đi thăm hỏi đồng bào hoà, quan tâm tới mọi ngời ? mọi nơi - Bác quan tâm tới tất cả mọi ngời Bác cùng ăn, làm việc, cùng tập TDTT với các đ/chí trong cơ quan HĐ2 :tìm hiểu nội dung bài học GV: Qua câu chuyện cô kể, về Bác Hồ, GV cho các II Nội dung bài học: em thảo luận theo nhóm, ghi các ý kiến ra giấy, thi 1 Thế nào là sống chan hoà đua giữa các nhóm với mọi... ngời biết sống chan hoà - Giao cho HS su tầm ca dao , châm ngôn nói về sự nhờng nhịn , sống hoà thuận , chan hoà - Soạn bài : lịch sự , tế nhị * Lu ý HS: + Hiểu biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong giao tiếp hàng ngày + Lịch sự, tế nhị là biểu hiện của văn hoá trong giao tiếp +HS hiểu đợc lợi ích của sự lịch sự, tế nhị trong cuộc sống + Tìm ví dụ về cử chỉ lịch sự, tế nhị trong giao tiếp xã hội ... vi 11ing trong giao tiếp GV: - Rút ra bài học ứng xử phù hợp với yêu cầu - Giúp HS hiểu tế nhị là nghệ thuật khéo léo của xã hội trong ứng xử, khác với giả dối trong ứng xử 2 Tế nhị : Là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ 11ing trong giao tiếp ứng xử 3 Lịch sự tế nhị: thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp và quan hệ với những ngời xung quanh 4 ý nghĩa : Lịch sự tế nhị trong giao tiếp ứng xử... biểu hiện không đúng đắn GV: Có ý kiến cho rằng, thanh thiếu niên ngày nay ít quan tâm đến mục đích học tập mà chỉ quan tâm đến nhu cầu trớc mắt, thực dụng GV: hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà Giáoán : GDCD 6 Năm học : 2009 - 2010 HS: ý kiến trên chỉ là số ít, còn đa số là tốt, có mục đích, lí tởng , ớc mơ cao đẹp 4 Hớng dẫn học ở nhà - Làm bài tập trang 33+34 - Xây dựng kế hoach học tập nhằm khắc . mối quan hệ. Trong các mối quan hệ đó đều phải có những phép qui định ứng xử giao tiếp GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà 11 Giáo án : GDCD .6 Năm. huống sau : Lan sắp xếp thời gian học tập rất khoa học, không II. Nội dung bài học : GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà 8 Giáo án : GDCD .6 Năm học 2009