Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
5,09 MB
Nội dung
Tit :1 Ngày soạn: Ngày giảng: Chơng I: Tứ giác $ 1 Tứ giác I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 360 0 . 2. Kỹ năng: - HS tính đợc số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ đợc tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đờng chéo. 3. Thái độ: - Rèn t duy suy luận ra đợc 4 góc ngoài của tứ giác là 360 0 II/Ph ơng tiện thực hiện : - GV: com pa, thớc, 2 tranh vẽ hình 1( sgk ) v Hình 5 (sgk) bảng phụ - HS: Thớc, com pa, bảng nhóm III/ Tiến trình bài dạy: A)Ôn định tổ chức: B) Kiểm tra bài cũ:- GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thớc kẻ, ê ke, com pa, thớc đo góc C) Bài mới : Hoạt động của GV v HS Ni dung * Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa - GV: treo tranh (bảng phụ) B B . N Q . P C A M A C D H1(b) H1 (a) D - HS: Quan sát hình & trả lời - Các HS khác nhận xét -GV: Trong các hình trên mỗi hình gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD & DA. Hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một đờng thẳng? - Ta có H1 là tứ giác, hình 2 không phải là tứ giác. Vậy tứ giác là gì ? - GV: Chốt lại & ghi định nghĩa - GVgiải thích : 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó điểm đầu của đoạn thẳng thứ nhất trùng với điểm cuối của đoạn thẳng thứ 4. 1) Định nghĩa B A C D H1(c) A B D C H2 - Hình 2 có 2 đoạn thẳng BC & CD cùng nằm trên 1 đờng thẳng. * Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào + 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó không có bất cứ 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên 1 đờng thẳng. + Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ tự các đnh nh: ABCD, BCDA, ADBC +Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ giác. + Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh của tứ giác. * Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác lồi -GV: Hãy lấy mép thớc kẻ lần lợt đặt trùng lên mỗi cạch của tứ giác ở H1 rồi quan sát - H1(a) luôn có hiện tợng gì xảy ra ? - H1(b) (c) có hiện tợng gì xảy ra ? - GV: Bất cứ đơng thẳng nào chứa 1 cạnh của hình H1(a) cũng không phân chia tứ giác thành 2 phần nằm ở 2 nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng đó gọi là tứ giác lồi. - Vậy tứ giác lồi là tứ giác nh thế nào ? + Trờng hợp H1(b) & H1 (c) không phải là tứ giác lồi * Hoạt động 3: Nêu các khái niệm cạnh kề đối, góc kề, đối điểm trong , ngoài. GV: Vẽ H3 và giải thích khái niệm: GV: Không cần tính số mỗi góc hãy tính tổng 4 góc à A + à B + à C + à D = ? (độ) - Gv: ( gợi ý hỏi) + Tổng 3 góc của 1 là bao nhiêu độ? + Muốn tính tổng à A + à B + à C + à D = ? (độ) ( mà không cần đo từng góc ) ta làm ntn? + Gv chốt lại cách làm: - Chia tứ giác thành 2 có cạnh là đờng chéo - Tổng 4 góc tứ giác = tổng các góc của 2 ABC & ADC Tổng các góc của tứ giác bằng 360 0 - GV: Vẽ hình & ghi bảng cũng không cùng nằm trên một đờng thẳng. * Tên tứ giác phải đợc đọc hoặc viết theo thứ tự của các đỉnh. *Định nghĩa tứ giác lồi * Định nghĩa: (sgk) * Chú ý: Khi nói đến 1 tứ giác mà không giải thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi + Hai đỉnh thuộc cùng một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau + Hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau + Hai cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau + Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau - Điểm nằm trong M, P - Điểm nằm ngoài N, Q 2/ Tổng các góc của một tứ giác ( HD4) B 1 A 1 2 C 2 D Â 1 + à B + à C 1 = 180 0 à A 2 + à D + à C 2 = 180 0 ( à A 1 + à A 2 )+ à B +( à C 1 + à C 2 ) + à D = 360 0 Hay à A + à B + à C + à D = 360 0 * Định lý: SGK D- Củng cố - GV: cho HS làm bài tập trang 66. Hãy tính các góc còn lại E- H ớng dẫn HS học tập ở nhà - Nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi & tứ giác không phải là tứ giác lồi ? - Làm các bài tập : 2, 3, 4 (sgk) * Chú ý : T/c các đờng phân giác của tam giác cân * HD bài 4: Dùng com pa & thớc thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có 1 cạnh là đờng chéo trớc rồi vẽ 2 cạnh còn lại * Bài tập cho HSG: Cho tứ giác lồi ABCD.Chứng minh rằng: đoạn thẳng MN nối trung điểm của 2 cạnh đối diện nhỏ hơn hoặc bằng nửa tổng 2 cạnh còn lại (Gợi ý: Nối trung điểm đờng chéo). Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 2 Ngày soạn: Ngày giảng: $ 2 HINH THANG I/Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông, các khái niệm : cạnh bên, đáy , đờng cao của hình thang 2. Kỹ năng: - Nhận biết hình thang, hình thang vuông, tính đợc các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc. 3. Thái độ: - Rèn t duy suy luận, sáng tạo ii- ph ơng tiện thực hiện : - GV: com pa, thớc, tranh vẽ bảng phụ, thớc đo góc - HS: Thớc, com pa, bảng nhóm iii- Tiến trình bài dạy A) Ôn định tổ chức: B) Kiểm tra bài cũ:- GV: (dùng bảng phụ ) * HS1: Thế nào là tứ giác lồi ? Phát biểu ĐL về tổng 4 góc của 1 tứ giác ? * HS 2: Góc ngoài của tứ giác là góc nh thế nào ?Tính các góc ngoài của tứ giác A B 1 1 1 B 90 0 C 1 75 0 120 0 1 C A 1 D D 1 C Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: ( Giới thiệu hình thang) - GV: Tứ giác có tính chất chung là + Tổng 4 góc trong là 360 0 + Tổng 4 góc ngoài là 360 0 Ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về tứ giác. - GV: đa ra hình ảnh cái thang & hỏi + Hình trên mô tả cái gì ? + Mỗi bậc của thang là một tứ giác, các tứ giác đó có đặc điểm gì ? & giống nhau ở điểm nào ? - GV: Chốt lại + Các tứ giác đó đều có 2 cạnh đối // 1) Định nghĩa Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song A B Ta gọi đó là hình thang ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay. * Hoạt động 2: Định nghĩa hình thang - GV: Em hãy nêu định nghĩa thế nào là hình thang - GV: Tứ giác ở hình 13 có phải là hình thang không ? vì sao ? - GV: nêu cách vẽ hình thang ABCD + B1: Vẽ AB // CD + B2: Vẽ cạnh AD & BC & đơng cao AH - GV: giới thiệu cạnh. đáy, đờng cao * Hoạt động 3: Bài tập áp dụng - GV: dùng bảng phụ hoặc đèn chiếu B C 60 0 60 0 A D (H. a) E I N F 120 0 G 105 0 M 115 0 75 0 H K 1 (H.b) (H.c) - Qua đó em hình thang có tính chất gì ? * Hoạt động 4: ( Bài tập áp dụng) GV: đa ra bài tập HS làm việc theo nhóm nhỏ Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB & CD biết: AD // BC. CMR: AD = BC; AB = CD A B ABCD là hình thang GT đáy AB & CD AD// BC KL AB=CD: AD= BC D C Bài toán 2: A B ABCD là hình thang GT đáy AB & CD AB = CD KL AD// BC; AD = BC D C - GV: qua bài 1 & bài 2 em có nhận xét gì ? * Hoạt động 5: Hình thang vuông D H C * Hình thang ABCD : + Hai cạnh đối // là 2 đáy + AB đáy nhỏ; CD đáy lớn + Hai cạnh bên AD & BC + Đờng cao AH ?1 (H.a) à A = à C = 60 0 AD// BC Hình thang - (H.b)Tứ giác EFGH có: à H = 75 0 ả 1 H = 105 0 (Kề bù) ả 1 H = à G = 105 0 GF// EH Hình thang - (H.c) Tứ giác IMKN có: à N = 120 0 à K = 120 0 IN không song song với MK đó không phải là hình thang * Nhận xét: + Trong hình thang 2 góc kề một cạnh bù nhau (có tổng = 180 0 ) + Trong tứ giác nếu 2 góc kề một cạnh nào đó bù nhau Hình thang. * Bài toán 1 ? 2 - Hình thang ABCD có 2 đáy AB & CD theo (gt) AB // CD (đn)(1) mà AD // BC (gt) (2) Từ (1) & (2) AD = BC; AB = CD ( 2 cắp đoạn thẳng // chắn bởi đ- ơng thẳng //.) * Bài toán 2: (cách 2) ABC = ADC (g.c.g) * Nhận xét 2: (sgk)/70. 2) Hình thang vuông Là hình thang có một góc vuông. A B D C D.Củng cố :- GV: đa bài tập 7 ( Bằng bảng phụ) . Tìm x, y ở hình 21 E. H ớng dẫn HS học tập ở nhà : - Học bài. Làm các bài tập 6,8,9 - Trả lời các câu hỏi sau:+ Khi nào một tứ giác đợc gọi là hình thang. + Khi nào một tứ giác đợc gọi là hình thang vuông. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3 Hình thang cân I- mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nắm vững các đ/n, các t/c của hình thang cân 2. Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân 3. Thái độ: - Rèn t duy suy luận, sáng tạo II-ph ơng tiện thực hiện : - GV: com pa, thớc, tranh vẽ bảng phụ, thớc đo góc - HS: Thớc, com pa, bảng nhóm Iii- Tiến trình bài dạy A- Ôn định tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ:- HS1: GV dùng bảng phụ Cho biết ABCD là hình thang có đáy là AB, & CD. Tính x, y của các góc D, B - HS2: Phát biểu định nghĩa hình thang & nêu rõ các khái niệm cạnh đáy, cạnh bên, đờng cao của hình thang - HS3: Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang ta phải chứng minh nh thế nào? C- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Định nghĩa Yêu cầu HS làm ?1 ? Nêu định nghĩa hình thang cân. ? 2 GV: dùng bảng phụ a) Tìm các hình thang cân ? b) Tính các góc còn lại của mỗi HTC đó c) Có NX gì về 2 góc đối của HTC? A B E F 80 0 80 0 100 0 D C 80 0 80 0 (a) G (b) H ( Hình (b) không phải vì à F + à H 180 0 * Nhận xét: Trong hình thang cân 2 góc đối bù nhau. 1) Định nghĩa Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau Tứ giác ABCD Tứ giác ABCD là H. thang cân AB // CD ( Đáy AB; CD) à C = à D hoặc à A = à B ? 2 I 70 0 N P Q K 110 0 70 0 T S (c) M (d) A D C B x y 120 0 60 0 * Hoạt động 2:Hình thành T/c, Định lý 1 Trong hình thang cân 2 góc đối bù nhau. Còn 2 cạnh bên liệu có bằng nhau không ? - GV: cho các nhóm CM & gợi ý AD không // BC ta kéo dài nh thế nào ? - Hãy giải thích vì sao AD = BC ? ABCD là hình thang cân GT ( AB // DC) KL AD = BC O - Các nhóm CM: A 2 2 B 1 1 D C + AD // BC ? khi đó hình thang ABCD có dạng nh thế nào ? * Hoạt động 3: Giới thiệu địmh lí 2 - GV: Với hình vẽ sau 2 đoạn thẳng nào bằng nhau ? Vì sao ? - GV: Em có dự đoán gì về 2 đờng chéo AC & BD ? GT ABCD là hình thang cân ( AB // CD) KL AC = BD GV: Muốn chứng minh AC = BD ta phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau ? a) Hình a,c,d là hình thang cân b) Hình (a): à C = 100 0 Hình (c) : à N = 70 0 Hình (d) : $ S = 90 0 c)Tổng 2 góc đối của HTC là 180 0 2) Tính chất * Định lí 1: Trong hình thang cân 2 cạnh bên bằng nhau. Chứng minh: AD cắt BC ở O ( Giả sử AB < DC) ABCD là hình thang cân nên ^ ^ C D = à 1 A = à 1 B ta có ^ C = à D nên ODC cân ( 2 góc ở đáy bằng nhau) OD = OC (1) à 1 A = à 1 B nên ả 2 A = ả 2 B OAB cân (2 góc ở đáy bằng nhau) OA = OB (2) Từ (1) &(2) OD - OA = OC - OB Vậy AD = BC b) AD // BC khi đó AD = BC * Chú ý: SGK * Định lí 2: Trong hình thang cân 2 đờng chéo bằng nhau. Chứng minh: ADC & BCD có: + CD cạnh chung + ã ADC = ã BCD ( Đ/ N hình thang cân ) + AD = BC ( cạnh của hình thang cân) ADC = BCD ( c.g.c) AC = BD D) Củng cố: GV: Dùng bảng phụ HS trả lời a) Trong hình vẽ có những cặp đoạn thẳng nào bằng nhau ? Vì sao ? b) Có những góc nào bằng nhau ? Vì sao ? c) Có những tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ? E) H ớng dẫn HS học tập ở nhà: - Học bài.Xem lại chứng minh các định lí - Làm các bài tập: 11,12,15 (sgk) * Vẽ hình thang cân ABCD (AB // CD ) có AB = 3cm; CD = 5cm; đờng cao IK = 3cm Ngày soạn: 22/08/2010 Ngày giảng: Tiết 4 Hình thang cân I- mục tiêu 1. Kiến thức: - HS ôn lai các đ/n, các t/c của hình thang, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân 2. Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân 3. Thái độ: - Rèn t duy suy luận, sáng tạo II-ph ơng tiện thực hiện : - GV: com pa, thớc, tranh vẽ bảng phụ, thớc đo góc - HS: Thớc, com pa, bảng nhóm Iii- Tiến trình bài dạy A- Ôn định tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ C- Bài mới Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang cân Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu các phơng pháp nhận biết hình thang cân. - GV: Muốn chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân ta có mấy cách để chứng minh ? là những cách nào ? Đó chính là các dấu hiệu nhận biết hình thang cân . + Đờng thẳng m // CD+ Vẽ điểm A; B m : ABCD là hình thang có AC = BD Giải+ Vẽ (D; Đủ lớn) cắt m tại A + Vẽ (C; Đủ lớn) cắt m tại B ( có cùng bán kính) Hoạt động 2 luyện tập: GV: Cho HS đọc kĩ đầu bài & ghi (gt) (kl) - HS lên bảng trình bày Hình thang ABCD cân (AB//CD) GT AB < CD; AE DC; BF DC KL DE = CF GV: Hớng dẫn theo phơng pháp đi lên: - DE = CF AED = BFC BC = AD ; à D = à C ; à E = à F (gt) - Ngoài ra AED = BFC theo trờng hợp nào ? vì sao ? - GV: Nhận xét cách làm của HS GT ABC cân tại A; D AD E AE sao cho AD = AE; à A = 90 0 3) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân ?3 A B m D C + Vẽ (D; Đủ lớn) cắt m tại A + Vẽ (C; Đủ lớn) cắt m tại B * Định lí 3: Hình thang có 2 đờng chéo bằng nhau là hình thang cân. + Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: SGK/74 Chữa bài 12/74 (sgk) A B D E F C Kẻ AH DC ; BF DC ( E,F DC) => ADE vuông tại E BCF vuông tại F AD = BC ( cạnh bên của hình thang cân) ã ADE = ã BCF ( Đ/N) AED = BFC ( Cạnh huyền & góc nhọn) A 2.Chữa bài 15/75 (sgk) a) BDEC là hình thang cân KL b) Tính các góc của hình thang. HS lên bảng chữa bài b) à A = 50 0 (gt) à B = à C = 0 0 180 50 2 = 65 0 ả 2 D = ả 2 E = 180 0 - 65 0 = 115 0 GV: Cho HS làm việc theo nhóm -GV: Muốn chứng minh tứ giác BEDC là hình thang cân đáy nhỏ bằng cạnh bên ( DE = BE) thì phải chứng minh nh thế nào ? - Chứng minh : DE // BC (1) B ED cân (2) - HS trình bày bảng D 1 1 E ) ( B C a) ABC cân tại A (gt) à B = à C (1)AD = AE (gt) ADE cân tại A ả 1 D = à 1 E ABC cân & ADE cân ả 1 D = à 0 180 2 A ; à B = à 0 180 2 A ả 1 D = à B (vị trí đồng vị) DE // BC Hay BDEC là hình thang (2) Từ (1) & (2) BDEC là hình thang cân . 3. Chữa bài 16/ 75 ABC cân tại A, BD & CE GT Là các đờng phân giác KL a) BEDC là hình thang cân b) DE = BE = DC A Chứng minh a) ABC cân tại A ta có: AB = AC ; à B = à C E D (1) 2 2 B 1 1 C BD & CE là các đờng phân giác nên có: à 1 B = ả 2 B = à 2 B (2); ả 1 C = ả 2 C = à 2 C (3) Từ (1) (2) &(3) à 1 B = ả 1 C BDC & CBE có à B = à C ; à 1 B = ả 1 C ; BC chung BDC = CBE (g.c.g) BE = DC mà AE = AB - BE AD = AB DC=>AE = AD Vậy AED cân tại A à 1 E = ả 1 D Ta có à B = à 1 E ( = à 0 180 2 A ) ED// BC ( 2 góc đồng vị bằng nhau) Vậy BEDC là hình thang có đáy BC &ED mà à B = à C BEDC là hình thang cân. b) Từ ả 2 D = à 1 B ; à 1 B = ả 2 B (gt) ả 2 D = ả 2 B BED cân tại E ED = BE = DC. D) Củng cố: Gv nhắc lại phơng pháp chứng minh, vẽ 1 tứ giác là hình thang cân. - CM các đoạn thẳng bằng nhau, tính số đo các góc tứ giác qua chứng minh hình thang. E- H ớng dẫn HS học tập ở nhà - Làm các bài tập 14, 18, 19 /75 (sgk)- Xem lại bài đã chữa - Tập vẽ hình thang cân 1 cách nhanh nhất * BTNC: B5/93 Ngày soạn: 22/08/2010 Ngày giảng: Tiết 5 đờng trung bình của tam giác, của hình thang I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H/s nắm vững đ/n đờng trung bình của tam giác, ND ĐL 1 và ĐL 2. 1. Kỹ năng: - H/s biết vẽ đờng trung bình của tam giác, vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đờng thẳng song song. 3. Thái độ: - H/s thấy đợc ứng dụng của ĐTB vào thực tế yêu thích môn học. II. ph ơng tiện thực hiện GV: Bảng phụ - HS: Ôn lại phần tam giác ở lớp 7. III. Tiến trình bài dạy A.ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ:- GV: ( Dùng bảng phụ hoặc đèn chiếu ) Các câu sau đây câu nào đúng , câu nào sai? hãy giải thích rõ hoặc chứng minh ? 1- Hình thang có hai góc kề hai đáy bằng nhau là một hình thang cân? 2- Tứ giác có hai đờng chéo bằng nhau là hình thang cân ? 3- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và hai đờng chéo bằng nhau là HT cân. 4- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình thang cân. 5- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và có hai góc đối bù nhau là hình thang cân. Đáp án: + 1- Đúng: theo đ/n; 2- Sai: HS vẽ hình minh hoạ 3- Đúng: Theo đ/lý 4- Sai: HS giải thích bằng hình vẽ 5- Đúng: theo t/c C- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Qua định lý hình thành đ/n đ- ờng trung bình của tam giác. - GV: cho HS thực hiện bài tập ?1 + Vẽ ABC bất kì rồi lấy trung điểm D của AB + Qua D vẽ đờng thẳng // BC đờng thẳng này cắt AC ở E + Bằng quan sát nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên canh AC. - GV: Nói & ghi GT, KL của đ/lí - HS: ghi gt & kl của đ/lí + Để có thể khẳng định đợc E là điểm nh thế nào I. Đ ờng trung bình của tam giác Định lý 1: (sgk) GT ABC có: AD = DB DE // BC KL AE = EC A D 1 E 1 B 1 C F trên cạnh AC ta chứng minh đ/ lí nh sau: - GV: Làm thế nào để chứng minh đợc AE = AC - GV: Từ đ/lí 1 ta có D là trung điểm của AB E là trung điểm của AC Ta nói DE là đờng trung bình của ABC. HS có thể chứng minh theo cách khác GV: Em hãy phát biểu đ/n đờng trung bình của tam giác ? * Hoạt động 2: Hình thành đ/ lí 2 - GV: Qua cách chứng minh đ/ lí 1 em có dự đoán kết quả nh thế nào khi so sánh độ lớn của 2 đoạn thẳng DE & BC ? ( GV gợi ý: đoạn DF = BC ? vì sao vậy DE = 1 2 DF) - GV: DE là đờng trung bình của ABC thì DE // BC & DE = 1 2 BC. - GV: Bằng kiểm nghiệm thực tế hãy dùng thớc đo góc đo số đo của góc ã ADE & số đo của à B . Dùng thớc thẳng chia khoảng cách đo độ dài DE & đoạn BC rồi nhận xét - GV: Ta sẽ làm rõ điều này bằng chứng minh toán học. - GV: Cách 1 nh (sgk) Cách 2 sử dụng định lí 1 để chứng minh - GV: gợi ý cách chứng minh: + Muốn chứng minh DE // BC ta phải làm gì ? + Vẽ thêm đờng phụ để chứng minh định lý - GV: Tính độ dài BC trên hình 33 Biết DE = 50 - GV: Để tính khoảng cách giữa 2 điểm B & C ngời ta làm nh thế nào ? + Chọn điểm A để xác định AB, AC + Xác định trung điểm D & E + Đo độ dài đoạn DE + Dựa vào định lý + Qua E kẻ đờng thẳng // AB cắt BC ở F Hình thang DEFB có 2 cạnh bên // ( DB // EF) nên DB = EF DB = AB (gt) AD = EF (1) à 1 A = à 1 E ( vì EF // AB ) (2) ả 1 D = à 1 F = à B (3).Từ (1),(2) &(3) ADE = EFC (gcg) AE= EC E là trung điểm của AC. + Kéo dài DE + Kẻ CF // BD cắt DE tại F A // D 1 E F // 1 B F C * Định nghĩa: Đờng trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh của tam giác. * Định lý 2: (sgk) GT ABC: AD = DB AE = EC KL DE // BC, DE = 1 2 BC Chứng minh a) DE // BC - Qua trung điểm D của AB vẽ đ- ờng thẳng a // BC cắt AC tại A' - Theo đlý 1 : Ta có E' là trung điểm của AC (gt), E cũng là trung điểm của AC vậy E trùng với E' DE DE' DE // BC b) DE = 1 2 BCVẽ EF // AB (F BC ) Theo đlí 1 ta lại có F là trung điểm của BC hay BF = 1 2 BC. Hình thang BDEF có 2 cạnh bên BD// EF 2 đáy DE = BF Vậy DE = BF = 1 2 BC II- áp dụng luyện tập Để tính DE = 1 2 BC , BC = 2DE BC= 2 DE= 2.50= 100 [...]... = = = 8(cm) 2 2 2 2 2 2 C Bài mới Hoạt động của GV * HĐ1: Bài toán dựng hình - GV: Ta phân biệt rõ các khái niệm sau + Bài toán vẽ hình + Bài toán dựng hình + Vẽ hình + Dựng hình - GV: Thớc thẳng dùng để làm gì? Hoạt động của HS 1) Bài toán dựng hình - Các bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng 2 dụng cụ là thớc thẳng và compa gọi là các bài toán dựng hình - " Vẽ hình" và " Dựng hình" là 2 khái Compa dùng... yêu cầu - ADC dựng đợc 1 cách duy nhất bài toán? Vì sao? - Trong nửa mặt phẳng bờ DC chỉ có 1 - GV: Chốt lại: điểm B thoả mãn Bài toán có một Một bài toán dựng hình có thể có nghiệm ( là nghiệm hình dựng đợc thoả mãn yêu cầu bài toán) Có thể không có nghiệm ( tức là không dựng đợc) Vậy khi giải bài toán dựng hình ta phải biết: Với điều kiện cho trớc bài toán có nghiệm hay không? Nếu có thì có bao nhiêu... bài toán b) Dựng một góc = một góc cho trớc + GV: Chốt lại Gv hớng dẫn các thao tác sử dụng thớc và compa & nói: 6 bài toán dựng c) Dựng đờng trung trực của đoạn thẳng cho trớc, trung điểm của đoạn thẳng hình trên đây và 3 bài toán dựng hình tam d) Dựng tia phân giác cuả 1 góc cho trớc giác là 9 bài toán đợc coi nh đã biết e) Qua 1 điểm cho trớc dựng 1 đờng Vậy khi trình bày lời giải của bài toán dựng... BC=4cm, ABC vuông ở A HS2: Muốn giải bài toán dựng hình ta phải làm những công việc gì? Nội dung lời giải 1 bài toán dựng hình gồm mấy phần? Muốn giải 1 bài toán dựng hình ta phải làm những công việc sau: - Phân tích bài toán thông qua hình vẽ, giả sử đã dựng đợc thoả mãn yêu cầu đề ra - Chỉ ra cách dựng hình đó là thứ tự 1 số các phép dựng hình cơ bản hoặc các bài toán dựng hình cơ bản - CMR: Với cách dựng... Ngày soạn: 28/08/2010 Ngày giảng: Tiết 8: dựng hình bằng thớc Và compa - dựng hình thang I Mục tiêu : 1 Kiến thức: - HS hiểu đợc khái niệm " Bài toán dựng hình" đó là bài toán vẽ hình chỉ sử dụng 2 dụng cụ là thớc thẳng và compa + HS hiểu, giải 1 bài toán dựng hình là chỉ ra 1 hệ thống các phép dựng hình cơ bản, liên tiếp nhau để xác định đợc hình đó và chỉ ra rằng hình dựng đợc theo phơng pháp đã... GV: Ra đề kiểm tra trên bảng phụ - HS1: Tính x trên hình vẽ sau 5cm x P K Q - HS2: Phát biểu T/c đờng TB trong tam giác, trong hình thang? So sánh 2 T/c - HS3: Phát biểu định nghĩa đờng TB của tam giác, của hình thang? So sánh 2 đ/n C.Bài mới: Hoạt động của giáo viên *HĐ1: Kim tra bi c *HĐ2: Luyện tập Chữa bài 22/80 Chữa bài 25/80 - GV: Cho hs nhận xét cách làm của bạn & sửa chữa những chỗ sai - Gv:... đợc đoạn thẳng khi biết 2 đầu mút của nó *HĐ2: Các bài toán dựng hình đã biết + Vẽ đợc 1 tia khi biết gốc và 1 điểm của ( GV đa ra bảng phụ và biểu thị bằng lời) - Cho biết các hình vẽ trong bảng, mỗi hình vẽ tia * Với compa:Vẽ đợc đtròn cung tròn khi biểu thị nội dung và lời giải của bài toán biết tâm và bkính của nó dựng hình nào? 2 Các bài toán dựng hình đã biết - Hãy mô tả thứ tự sử dụng các thao... Ngày soạn: 26/08/2010 Ngày giảng: Tiết 7 luyện tập I Mục tiêu : 1 Kiến thức: - HS vận dụng đợc lí thuyết để giải toán nhiều trờng hợp khác nhau Hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức cơ bản 2 Kỹ năng: - Rèn luyện các thao tác t duy phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập phân tích & CM các bài toán 3 Thái độ: - Tính cẩn thận, say mê môn hoc II Phơng tiện thực hiện - GV: Bảng phụ, thớc thẳng có chia khoảng compa... bày - HS theo dõi so sánh bài làm của mình, nhận xét - HS phát biểu GV: Nếu chuyển số đo của EF thành x& CD =16 thì kq sẽ ntn? (x=24;y=32) - HS đọc đầu bài rồi cho biết GT, KL - Các nhóm HS thảo luận cách chứng minh - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét GV Cho HS làm việc theo nhóm Chữa bài 27/80: E G Y H - CD là đờng TB của hình thang ABFE(AB//CD//EF) CD = GT AK = KC KL a) So sánh EK&CD; KF&AB AB+... cho trớc bài toán có nghiệm hay không? Nếu có thì có bao nhiêu nghiệm? đó là biện luận D Củng cố: - Bài toán dựng hình gồm 4 phần: Phân tích - Cách dựng - Chứng minh - Biện luận + Phân tích: Thao tác t duy để tìm ra cách dựng + Cách dựng: Ghi hệ thống các phép dựng hình cơ bản hoặc các bài toán dựng hình cơ bản trên hình vẽ cần thể hiện + Chứng minh: Dựa vào cách dựng để chỉ ra các yếu tố của hình . Bài toán dựng hình - GV: Ta phân biệt rõ các khái niệm sau + Bài toán vẽ hình + Bài toán dựng hình + Vẽ hình + Dựng hình. - GV: Thớc thẳng dùng để làm gì? 1) Bài toán dựng hình Các bài toán vẽ. bài toán dựng hình trên đây và 3 bài toán dựng hình tam giác là 9 bài toán đợc coi nh đã biết. Vậy khi trình bày lời giải của bài toán dựng hình khác nếu phải thực hiện 1 trong 9 bài toán trên. bài toán? Vì sao? - GV: Chốt lại: Một bài toán dựng hình có thể có nghiệm ( là dựng đợc thoả mãn yêu cầu bài toán). Có thể không có nghiệm ( tức là không dựng đợc). Vậy khi giải bài toán dựng