II. phương tiện dạy học:
3.Hình bình hàn h:
-tứ giác có hai các cặp cạnh song song. -Tứ giác có các cặp cạnh bằng nhau .
-Tứ giác có một cặp cạnh vừa song song , vừa bằng nhau.
-Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
-Tứ giác có các góc đối bằng nhau.
Hình thoi:
- Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.
-Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau.
- Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc nhau. -Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc .
Hình chữ nhật:
- Tứ giác có 3 góc vuông .
- Hình thang cân có 1 góc vuông. - Hình bình hành có một góc vuông.
- Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau.
Hình vuông:
- Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau. - Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc .
- Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc.
- Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau. - Hình thoi có một góc vuông.
Đường trung bình của tam giác
Định nghĩa:Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.
Định lý :Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy
Đường trung bình của hình thang.
Định nghĩa:Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.
Định lý: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa nửa tồng của hai đáy.
Bài tập / Cho hình thoi ABCD ,O là giao điểm 2 đường chéo .Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC, Vẽ đường thẳng qua C và song song với BD, 2 đường thẳng đó cắt nhau ở K.
tập . OBKC là hình chữ nhật ? Vì sao? HS:BK POC, CKPOB, Ơ = 900 GV: Vì OBKC là hình chữ nhật => ? HS:OK=BC MÀ BC = AB=>OK =AB GV: Hình chữ nhật OBKC trở thành hình vuông khi nào?
HS: khi OB=OC hay AC=BD
b/CM:AB = OK
Vì OBKC là hình chữ nhật =>OK=BC MÀ BC = AB=>OK =AB
c/Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để OBKC là hình vuông .
Khi ABCD là hình thoi thì OBKC là hình chữ nhật nên OBKC là hình vuông khi OB=OC hay AC=BD =>ABCD là hình vuông
4.Củng cố.
- Ôn dấu hiệu nhận biết các hình. Cách CM các loại hình 5.Hướng dẫn học ở nhà
– Làm tiếp các Bt về nhà
V.Rút kinh nghiệm
Ngày dạy: TUẦN 18
Tiết 32 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ IPHẦN HÌNH HỌC PHẦN HÌNH HỌC
I.Mục tiêu bài dạy:
– Sửa chữa những sai lầm thường mắc phải của HS. – Vận dụng sai kiến thức
– Lập luận không chặt chẽ.
IPhương tiện dạy học
Thầy: Đề thi HKI, đáp án phần hình học.
Trò: Giải đề thi HKI phần hh.
III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IVTiến trình hoạt động trên lớp.
– Gọi những em có bài làm sai lên bảng sửa (từ câu đầu đến câu cuối) để cùng tìm cái sai – Phân tích cái sai để các em tránh trong làm bài kì sau.
– Sửa theo đáp án hoặc theo cách làm đúng. – Đáp án kèm theo.
V.Rút kinh nghiệm.