Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
3,29 MB
Nội dung
; B’ AB GT C’ AC ; KL B’C” // BC Tuần 21 Ngày soạn : 29/01/2005 Ngày dạy : 02/02/2005 Tiết 38 ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET I. MỤC TIÊU: - HS nắm vững nội dung đònh lý đảo của đònh lý Talet - HS vận dụng đònh lý để xác đònh được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho - Hiểu được cách chứng minh hệ quả của đònh lý Talet, nắm đïc các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ // BC - Qua mỗi hình vẽ, HS viết được các tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau II. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ, thước kẻ - Phấn màu, bảng nhóm, compa, eke I. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ : - Nêu đònh lý Talet trong tam giác - Làm bài tập 5 SGK HOẠT ĐỘNG 2 : Đònh lý đảo - Thực hiện ? 1 SGK So sánh 'AB AB và 'AC AC B’C’ // BC . tính B’C’ Nhận xét gì về C và C’ và BC và B’C’ - Đó là nội dung của đònh lý Talet đảo. - Giáo viên nêu đònh lý - p dụng đònh lý làm ? 2 'AB AB = 'AC AC ( = 1 3 ) AC” = 3 cm C’ ≡ C” BC // B’C’ - Học sinh nhắc lại - HS lên bảng làm ? 2 1. Đònh lý đảo : HOẠT ĐỘNG 3 : Hệ quả của đònh lý Talet - GV nêu hệ quả, vẽ hình và ghi GT, KL - GV hướng dẫn chứng minh - HS đọc lại hệ quả - HS ghi GT, KL 'AB AB = 'AC AC 2. Hệ quả của đònh lý Talet : ( SGK ) lý Talet ta có điều gì ? - Từ C kẻ C’D // AB ( D thuộc BC ) theo đònh lý Talet ta cũng có điều gì ? - B’C’ như thế nào với BD ? VÌ saoTừ đó suy ra điều gì ? - Nếu trường hợp đường thẳng a song song với 1 cạnh của tam giác và phần kéo dài của 2 cạnh còn lại hệ quả trên còn đúng nữa không ? - Giáo viên nêu phần Chú ý - SGK 'AC BD AC BC = B’C’ = BC - HS trả lời Vì B’C’ // BC nên : 'AB AB = 'AC AC ( Đònh lý Talet ) (1) Từ C kẻ C’D // AB ( D ∈ BC ) suy ra 'AC BD AC BC = ( đònh lý Talet ) (2) B’C’DB là hình bình hành ( có các cạnh đối song song ) ⇒ B’C’ = BD (3) Từ (1) , (2) và (3) ta có : ' ' ' 'AB AC B C AB AC BC = = Chú ý : SGK Ta cũng có : ' ' ' 'AB AC B C AB AC BC = = HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố - Nêu đònh lý đảo và hệ quả của đònh lý Talet - Làm ? 3 - làm bài tập 6 - HS trả lời - 3 HS lên bảng làm - HS hoạt động nhóm a, x = 2,6 b, x = 9,4 : 3 c, x = 5,25 HOẠT ĐỘNG 5 : Dặn dò - Học thuộc lý thuyết - Làm bài tập 7, 8, 9 SGK - Chuẩn bò bài phần “Luyện tập” Tuần 21 Ngày soạn : 29/01/2005 Ngày dạy : 02/02/2005 Tiết 39 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về đònh lý Talet ( thuận và đảo ) hệ quả của đònh lý Talet - Vận dụng kiến thức đó để giải một số bài tập - Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic, phân tích tổng hợp - Rèn luyện kỹ năng tính toán và chứng minh III. CHUẨN BỊ : ; AH BC; d // BC cắt AB, AC B’ AB ; C’ AC GT H’ AH KL a, b, Biết AH’ = AH, S ABC = 67,5 . S AB’C’ = ? - Bảng phụ, thước kẻ - Phấn màu, bảng nhóm IV. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ : - Nêu đònh lý Talet trong tam giác (thuận và đảo ) - Hệ quả của đòh ký Talet HOẠT ĐỘNG 2 :Giải bài tập 7 Do MN // EF theo hệ quả của đònh lý Talet ta có điều gì ? ⇒ x = ? DM MN DN DE EF DF = = x = 31,58 Bài tập 7 SGK – Tr62 MN // EF DM MN DE EF ⇒ = 9,5 8 37,5 x ⇒ = 8.37,5 31,58 9,5 x⇒ = = HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập 10 ' ' 'B H AH BH AH = (1) ' ' 'H C AH HC AH = (2) ' ' ' ' 'AH B H H C AH BH HC = = = ' ' ' 'B H H C BH HC + + = ' 'B C BC B’C’ = 1 3 BC S ABC = 1 . 2 AH BC S AB’C’= 1 '. ' ' 2 AH B C - HS trả lời Chứng minh : a, B’C’ // BC ( gt ) ⇒ ' ' ' ' 'AH B H H C AH BH HC = = = ' ' ' 'B H H C BH HC + + = ' 'B C BC Vậy ' ' 'AH B C AH BC = b, Từ gt AH’ = 1 3 AH ⇒ B’C’ = 1 3 BC S ABC = 1 . 2 AH BC S AB’C’= 1 '. ' ' 2 AH B C = 1 1 1 . . 2 3 3 AH BC = 1 1 . . 9 2 AH BC = 1 9 S ABC nếu S ABC = 67,5 thì S AB’C’= 1 67,5 9 = 7,5 ( cm 2 ) HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố - Làm bài tập 11 SGK - GIÁO VIÊN cho HS hoạt động nhóm , Giáo viên theo dõi bài làm của từng nhóm - Gọi đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả - HS hoạt động theo nhóm Theo Gt : MN // BC , EF // BC 1 3 MN AK BC AH = = 1 3 1 15 5( ) 3 MN BC cm ⇒ = = = 2 3 EF AI BC AH = = 2 2 15 3 3 EF BC⇒ = = = 10 (cm ) Hoạt động 5 : Dặn dò - Xem lại lý thuyết và bài tập đã chữa - Làm bài tập 12,13 SGK - Xem trước bài “Tính chất đường phân giác của tam giác” Tuần 22 Ngày soạn : 13/02/2005 Ngày dạy : 17/02/2005 Tiết 40 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: - HS nắm vững nội dung đònh lý về tính chất đường phân giác của tam giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A - Vận dụng đònh lý giải được các bài tập trong SGK . Tính độ dài của 1 đoạn thẳng và chứng minh hình học - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp và tính toán GT AD là tia phân giác ; D BC KL ? 2 ? 3 V. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ, thước kẻ - Phấn màu, bảng nhóm, compa, eke VI. NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ : - Dựng tia phân giác của µ A của ABC ∆ ( bằng thước và compa ) - Thực hiện ? 1 SGK HOẠT ĐỘNG 2 :Đònh lý - Phần bài cũ là nội dung ? 1 Kết luận : AB DB AC DC = Kết quả đó đúng với tất cả các tam giác nhờ đònh lý sau : GV nêu đònh lý - Sử dụng hệ quả của đònh lý Talet để chứng minh AB DB AC DC = vậy ta phải kẻ thêm đường thẳng song song như thế nào ? - Theo hệ quả ta có điều gì ? - ta phải chứng minh BE = ? - ABE∆ có gì đặc biệt ? - HS lên bảng làm ? 1 - HS theo dõi - HS nêu lại đònh lý - HS trả lời qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt AD tại E ⇑ BD BE DC AC = ⇑ BE = AB ⇑ ABE∆ cân 1. Đònh lý : Chứng minh : ( SGK ) HOẠT ĐỘNG 3 : Chú ý Đònh lý trên còn đúng nữa không nếu AD’ là tia phân giác ngoài ABC ∆ - HS trả lời 2. Chú ý : ( SGK) Ta có : ' ' D B AB D C AC = ( AB ≠ AC Hoạt động 4 : Củng cố - Thực hiện ? 2 - Thực hiện ? 3 ( Cho HS hoạt động nhóm ? 2 - HS hoạt động theo nhóm a, 3,5 7 7,5 15 x y = = b, Khi y = 5 ⇒ x = 5.7 7 15 3 = 3 5 8,5 HE ED HF DF HF = ⇒ = 3.8,5 5,1 5 HF⇒ = = x = 3 + 5,1 = 8,1 Hoạt động 5 : Dặn dò - Học thuộc lý thuyết - Làm bài tập 15,16, 17 SGK - Chuẩn bò bài tập phần Luện tập Tuần 22 Ngày soạn : 13/02/2005 Ngày dạy : 17/02/2005 Tiết 41 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố khắc sâu kiến thức về tính chất đường phân giác của tam giác - Vận dụng kiến thức đó để giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng tính toán và chứng minh VII. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ, bảng nhóm VIII. NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ : - Nêu tính chất đường phân giác của tam giác - Làm bài tập 15b HOẠT ĐỘNG 2 :Giải bài 18 – SGK - Theo tính chất của đường phân giác của tam giác đối với góc A ta có điều gì ? - Biết BC vậy ta phải sử dụng tính chất nào của dãy tỉ số ? ⇒ BE = ? CE = ? AB EB AC EC = - HS trả lời BE = 3,18 cm EC = 3,82 cm Vì AE là tia phân giác của µ A ⇒ AB EB AC EC = ⇒ AB EB AC AB EC EB = + + ⇒ 5 5 6 7 EB = + ⇒ 5.7 11 BE = = 3,18 ( cm ) ⇒ EC = 7 – 3,18 = 3,82 ( cm ) HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập 19 SGK - Vẽ hình, ghi GT, KL GVHD : Khi có a // AB // DC ta phải làm như thế nào để có thể áp dụng đònh lý Talet trong tam giác - HS vẽ hình và ghi GT, KL - Kẻ đường chéo AC - ta áp dụng đònh lý Talet cho tam giác nào để suy ra AE BF ED FC = - Cho HS hoạt động nhóm giải tiếp câu b, c - GV cho mỗi nhóm nhận xét chéo bài làm của từng nhóm ADC∆ và CAB∆ - HS trả lời - HS hoạt động nhóm giải câu b,c trên bảng nhóm - HS nhận xét và sửa bài Kẻ đườngchéo AC cắt EF ở O . p dụng đònh lý Talet đối với từng ADC ∆ và CAB ∆ Ta có : a, ; AE AO BF AO AE BF ED OC FC OC ED FC = = ⇒ = b, ; AE AO BF AO AE BF AD AC BC AC AD BC = = ⇒ = c, ; DE CO CF CO DE CF DA CA CB CA DA CB = = ⇒ = Hoạt động 4 : Củng cố - nhắc lại tính chất của đường phân giác của tam giác - Làm bài tập 21a SGK - HS trả lời - HS làm bài tập 21a trên phiếu học tập cá nhân Bài tập 21 a S ADM = . 2( ) n m S m n − + Hoạt động 5 : Dặn dò - xem kỹ các bài tập vừa giải - làm bài tập 20, 21b - Xem trước bài “ Khái niệm hai tam giác đồng dạng” Tuần 23 Ngày soạn : 21/02/2005 Ngày dạy : 24/02/2005 Tiết 42 KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU: - HS nắm chắc đònh nghóa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng - Hiểu được các bước chứng minh đònh lý trong tiết học - Rèn luyện khả năng tư duy phân tích tổng hợp chứng minh IX. CHUẨN BỊ : - Bộ tranh vẽ hình đồng dạng ( h.28 SGK ) - Bảng phụ, bảng nhóm - Thước thẳng, thước đo góc, compa II. NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ : - Đònh nghóa 2 tam giác bằng nhau - Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác HOẠT ĐỘNG 2 :Hình đồng dạng GV treo tranh vẽ h28 SGK cho HS tự nhận xét GV chốt lại vấn đề và đưa đến đònh nghóa - HS nhận xét mỗi em một ý kiến 1. Hình đồng dạng : - Những hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác nhau được gọi là những hình đồng dạng HOẠT ĐỘNG 3: Tam giác đồng dạng - HS trả lời ? 1 - hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ thì đồng dạng - vậy ABC∆ ' ' 'A B C∞ ∆ khi nào ? - GV giới thiệu kí hiệu, cách đọc - GV nêu tính chất cơ bản của hai tam giác đồng dạng - HS trả lời - HS theo dõi - Hs trả lời - HS theo dõi và trả lời 2. Tam giác đồng dạng a, Đònh nghóa : ABC∆ ' ' 'A B C∞ ∆ nếu : µ µ µ ¶ µ µ ' ; ' ; 'A A B B C C= = = ' ' ' ' ' 'A B B C C A k AB BC CA = = = k : tỉ số đồng dạng b, Tính chất : SGK – Tr 70 Hoạt động 4 : Đònh lý - Thực hiện ? 3 - Cho HS chứng minh rồi phát biểu đònh lý - Hai tam giác AMN vàABC có các cạnh tương ứng như thế nào ? Vì sao ? - Gọi 1 HS chứng minh lại - GV cho HS nhắc lại đònh lý - Gv nêu chú ý ở SGK - HS trả lời theo hướng dẫn của GV - HS chứng minh - HS nhắc lại đònh lý - HS nêu lại Chú ý 3. Đònh lý : Xét ABC∆ có MN // BC Xét ABC∆ và AMN∆ có : µ A chung ¶ µ 1 M B= ( đồng vò ) ¶ µ 1 N C= ( đồng vò ) AM AN MN AB AC BC = = (hệ quả của dlý Talet) do đó : AMN∆ ∞ ABC∆ * Chú ý : SGK – Tr 71 Hoạt động 5 : Củng cố - Nêu đònh nghóa, tính chất hai tam giác bằng nhau - HS trả lời - HS làm bài tập 23 vào phiếu học tập Bài 24 hoạt động nhóm , MN // BC GT M AB; N KL [...]... 1 3 1 = = 3 2 2 Các góc bằng nhau : µ = M ; B = M ; C = N ;C = L ( đvò ) A ¶ 2 µ ¶ 1 µ1 ¶ 1 µ µ1 HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố - Nêu đònh nghóa 2 tam giác đồng dạng - Làm bài tập 28 ( cho HS hoạt động nhóm ) - - HS hoạt động nhóm bài 28 HOẠT ĐỘNG 5 : Dặn dò Xem kỹ bài tập vừa giải BTVN : 25, 27 Tr 71 – SBT Xem trước bài : “ Trường hợp đồng dạng thứ nhất” Tuần 24 Ngày soạn : 21/02/2005 Ngày dạy : 24/02/2005... nhận dạng tam giác đồng dạng, tìm ỉ số chu vi 2 tam giác - Rèn luyện kó năng tư duy phân tích tổng hợp và vẽ hình chứng minh CHUẨN BỊ : - Thước kẻ , com pa - Phiếu học tập, bảng nhóm, bảng phụ NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ : - Nêu đònh nghóa, tính chất 2 tam giác đồng dạng - Nêu đònh lý về tam giác đồng dạng - Làm bài tập 25 SGK HOẠT ĐỘNG 2 :Giải bài tập 26 SGK 2... ∆AMN = ∆A ' B ' C ' - Vận dụng đònh lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng - Rèn luyện kó năng tư duy, tổng hợp CHUẨN BỊ : - Thước kẻ , com pa - Phiếu học tập, bảng nhóm, bảng phụ hình 32 NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ : - Nêu đònh nghóa, tính chất 2 tam giác đồng dạng - Nêu đònh lý về tam giác đồng dạng - Minh họa bằng hình vẽ HOẠT ĐỘNG 2 :Đònh lý - Cho HS thực... Chứng minh : ∆AMN = ∆A ' B ' C ' - Vận dụng đònh lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng - Rèn luyện kó năng tư duy, tổng hợp CHUẨN BỊ : - Thước kẻ , com pa - Phiếu học tập, bảng nhóm, bảng phụ hình 38 – 39 SGK - Hai tam giác bằng bìa cứng có màu khác nhau NỘI DUNG : . ⇒ x = ? DM MN DN DE EF DF = = x = 31, 58 Bài tập 7 SGK – Tr62 MN // EF DM MN DE EF ⇒ = 9,5 8 37,5 x ⇒ = 8. 37,5 31, 58 9,5 x⇒ = = HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập. 3, 18 cm EC = 3 ,82 cm Vì AE là tia phân giác của µ A ⇒ AB EB AC EC = ⇒ AB EB AC AB EC EB = + + ⇒ 5 5 6 7 EB = + ⇒ 5.7 11 BE = = 3, 18 ( cm ) ⇒ EC = 7 – 3,18