giáo an văn 7 tiết 1-37

84 194 0
giáo an văn 7 tiết 1-37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 17/08/2012 Ngày giảng: 20/08/2012 tiết 1: cổng trờng mở ra Lí Lan I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Hiểu đợc tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình đối với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc đời mỗi con ngời, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng. - Lời văn biểu hiện tâm trạng của ngời mẹ đối với con trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn băn biểu cảm đợc viết nh những dòng nhật kí của một ngời mẹ. - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của ngời mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trờng đầu tiên của con. - Liên hệ vận dụng khi viết một văn bản biểu cảm. 3. Thái độ: - Yêu quý trân trọng tình cảm của cha mẹ dành cho mình. ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài. - Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức. iii. chuẩn bị: 1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học: - Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp. - Kĩ thuật: hoạt động nhóm. 2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học: - GV: sgk, sgv, giáo án. - HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập. IV. tổ chức các hoạt động học tập. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: (5p) Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập bộ môn. 3. Bài mới: Chắc hẳn trong mỗi chúng ta ngồi đây ai cũng thuộc bài hát: "Ngày đầu tiên đi học Mẹ dắt tay tới trờng Em vừa đi vừa khóc Mẹ dỗ dành yêu thơng" Ngày đầu tiên đi học bao giờ cũng để lại trong lòng chúng ta rất nhiều cảm xúc và hôm nay cô trò chúng ta sẽ đi ngợc dòng thời gian trở về với tuổi thơ để hiểu sâu sắc thêm một lần nữa cảm xúc này nhé. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (8p) KT: Hỏi và trả lời. KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ. GV hớng dẫn đọc: chậm rãi, nhẹ nhàng phù hợp với tâm trạng hồi tởng của ngời mẹ. ? Gọi hs đọc bài? GV nhận xét cách đọc của hs. ? Tóm tắt văn bản trong khoảng 7- 8 dòng. ? Nêu một vài nét cơ bản về tác giả? ? Nêu vài nét cơ bản về văn bản? ? Giải thích một số từ khó: Mềm, mùng, dặm? I. đọc - hiểu chú thích 1. Đọc, tóm tắt 2. Chú thích a. Tác giả - Lí Lan là một nhà báo b. Tác phẩm - Đăng trên báo "Yêu trẻ" số 166, ra ngày 01/09/2000. c. Từ khó 1 Hoạt động 2: (25p) KT: Hỏi và trả lời. KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ. ? Văn bản thuộc thể loại nào? ? Van bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? ? Tìm những chi tiết miêu tả việc làm, cử chỉ của mẹ vào đêm trớc ngày khai trờng ? Qua đó bộc lộ tâm trạng gì của mẹ? ? Vì sao mẹ có những tâm trạng nh vậy? ? Qua đó em thấy mẹ là ngời thế nào? ? Em có biết 1 câu ca dao, danh ngôn hay 1 bài thơ nói về tấm lòng ngời mẹ ? Ngời mẹ đang nói chuyện trực tiếp với con không?Theo em ngời mẹ đang nói với ai? ? Cách viết này có tác dụng gì? ? Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trờng với thế hệ trẻ? ? Hiểu đợc tqtrọng đó, mẹ đã định nói với con ntn trong buổi ngày mai khi con đến trờng? ? Em hiểu TG kỳ diệu đó là gì? ? Đọc xong VB, em hiểu thêm điều gì về mẹ và vai trò của nhà trờng? ? Tại sao VB có tựa đề Cổng trờng mở ra-? VB này có cốt truyện và có 1 chuỗi sviệc nh ở lớp 6 không? H- Quan sát đoạn VB nói về ý nghĩ của mẹ về giáo dục nớc Nhật * Khái quát: Qua VB, em hiểu đợc sự quan tâm, chăm lo của mẹ dành cho con, hiểu đ- ợc tqtrọng vô cùng của ngày đầu tiên đến trờng mốc qtrọng của cuộc đời con > chăm lo về trí tuệ. Hoạt động 3: (5p) II. đọc - hiểu văn bản 1. Thể loại, bố cục - Thể loại: Văn bản nhật dụng. - Bố cục: 2 phần + P1: từ đầu thế giới mà mẹ bớc vào: Tâm trạng của ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng đầu tiên của con. + P2: Còn lại: Vai trò của nhà trờng với thế hệ trẻ. 2. Phân tích 2.1 Tâm trạng của mẹ trong đêm tr ớc ngày khai tr ờng của con : - Xốn xang, bồi hồi trớc bớc đời đầu tiên của con - Mẹ có tấm lòng sâu nặng, quan tâm sâu sắc đến con mẹ rất yêu con, bởi mẹ đã đợc hởng tình yêu thơng ấy từ bà ngoại, tình cảm ấy là 1 sự tiếp nối thế hệ, là truyền thống hiếu học > ngời mẹ yêu con vô cùng - TG của ớc mơ và khát vọng - TG của niềm vui > nhà trờng là tất cả tuổi thơ 2.2 Vai trò của nhà tr ờng với thế hệ trẻ - Khẳng định vai trò to lớn của nhà trờng đối với mỗi con ngời. - Cả xã hội đều hớng về thế hệ trẻ, quan tâm cà dành những gì tốt đẹp nhất tới trẻ em. mẹ rất yêu con, quan tâm đến con, bởi mẹ đã đợc hởng tình yêu thơng ấy từ bà ngoại, tình cảm ấy là 1 sự tiếp nối thế hệ, là truyền thống hiếu học III. Tổng kết, ghi nhớ 2 KT: Hỏi và trả lời. KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ. ? Nêu nội dung co bản của bài? ? Nêu nghệ thuật cơ bản của bài? ? Gọi hs đọc ghi nhớ? 4. Củng cố, luyện tập (5p) ? Những kỉ niệm sâu sắc nào thức dậy trong em khi học xong văn bản Cổng trờng mở ra cùng bức tranh minh hoạ trong sách ? 5. Hớng dẫn về nhà (2p) - Học thuộc bài - Soạn bài: Mẹ tôi. 3.1 Nội dung. 3.2 Nghệ thuật 3.3 Ghi nhớ Ngày soạn: 18/08/2012 Ngày giảng: 21/08/2012 tiết 2: Mẹ tôi ét-mô-đô đơ A-mi-xi I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả ét-mô-đô đơ A-mi-xi. - Hiểu cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tìnhcủa ngời cha khi con mắc lỗi. - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức th. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản viết dới hình thức một bức th. - Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh ngời cha (tác giả bức th) và ngwoif mẹ nhắc đến trong bức th. 3. Thái độ: - Kính yêu cha mẹ, tránh làm điều gì có lỗi với cha mẹ. ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài. - Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức. iii. chuẩn bị: 1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học: - Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp. - Kĩ thuật: hoạt động nhóm. 2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học: - GV: sgk, sgv, giáo án. - HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập. IV. tổ chức các hoạt động học tập. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: (5p) ? Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra đợc từ văn bản Cổng trờng mở ra là gì? - Bài học sâu sắc nhất đó là tình yêu con vô bờ bến của ngời mẹ và sự quan tâm của cả thế giới đến thế hệ tơng lai cảu đất nớc. 3. Bài mới: Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ngời mẹ có 1 vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả, nhng không phải khi nào ta cũng có ý thức hết đợc điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. VB Mẹ tôi sẽ cho ta 1 bài học về tình mẹ. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (8p) KT: Hỏi và trả lời. KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, I. đọc - hiểu chú thích 3 GQVĐ. GV hớng dẫn đọc:Đọc giọng chậm dãi, tình cảm,thiết tha GV đọc mẫu. ? Gọi hs đọc? GV nhận xét cách đọc của hs ? Nêu những nét chính về tác giả? ? Nêu những nét cơ bản về tác phẩm? ? Em hiểu thế nào là: lễ độ, hối hận, vong ân bội nghĩa, khổ hình. Hoạt động 2: (25p) KT: Hỏi và trả lời. KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ. ? Xác định thể loại của văn bản ? Văn bản chia làm mấy phần ? ? Ti sao vn bn l mt bc th ngi b gi cho con nhng nhan li ly tờn l M Tụi? Th 1, nhan y l ca chớnh tỏc gi A-Mi-Xi t cho on trớch. Mi truyn nh trong Nhng tm lũng cao c u cú mt nhan do tỏc gi t. Th 2, khi c k chỳng ta s thy tuy b m khụng xut hin trc tip trong cõu chuyn nhng ú li l tiờu im m cỏc nhõn vt v chi tit u hng ti lm sỏng t. ? Nờu nguyờn nhõn khin ngi cha vit th cho con? ? Nhng chi tit no miờu t thỏi ca ngi cha trc s vụ l ca con? 1. Đọc, tóm tắt 2. Chú thích a. Tác giả - Tác giả ét-mô-đô đơ A-mi-xi (1846 1908) là nhà văn ý b. Tác phẩm - Đoạn trích đợc học trích từ tác phẩm Những tấm lòng cao cả (1886) c. Từ khó II. đọc - hiểu văn bản 1. Thể loại, bố cục - Thể loại: Th từ - biểu cảm. - Bố cục: 3 phần + P1: Nờu hon cnh ngi b vit th cho con. + P2: Tõm trng ca ngi b trc li lm ca ngi con. + P3: B mun con xin li m; th hin tỡnh yờu ca mỡnh vi con. 2. Phân tích 2.1 Thỏi ca ngi cha trc li lm ca con. - S hn lỏo ca con nh nhỏt dao õm vo tim b => so sỏnh - B khụng th nộn c cn gin - Con m li xỳc phm n m ? => cõu hi tu t - Th b khụng cú cũn hn thy con bi bc => cõu cu khin - Ngi cha ng ngng , bun bó , tc gin ,cng quyt , nghiờm khc nhng chõn thnh nh nhng. 4 ? Qua cỏc chi tit ú em thy c thỏi ca cha nh th no? ? Cú ý kin cho rng b En-ri-cụ quỏ nghiờm khc cú l ụng khụng cũn yờu thng con mỡnh? í kin ca em? ? Nhng chi tit no núi v ngi m? ? Hỡnh nh ngi m c tỏc gi tỏi hin qua im nhỡn ca ai? Vỡ sao? ? T im nhỡn y ngi m hin lờn nh th no? ? Thỏi ca ngi b i vi ngi m nh th no? (Trõn trng, yờu thng) ? Trc thỏi ca b En-ri-cụ cú thỏi nh th no? ? iu gỡ ó khin em xỳc ng khi c th b? Hoạt động 3: (5p) KT: Hỏi và trả lời. KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ. ? Ngh thut ch yu ca vn bn ny l gỡ? ? Nờu ni dung c bn ca bi? ? Gi hs c ghi nh? => B rt yờu con nhng khụng nuụng chiu, xem nh, b qua. B dy con v lũng bit n kớnh trng cha m. Nhng suy ngh v tỡnh cm y ca ngi í rt gn gi vi quan nim xa nay ca chỳng ta. 2.2 Hỡnh nh ngi m - Thc sut ờm, qun qui, nc n vỡ s mt con . - Ngi m sn sng b ht hnh phỳc trỏnh au n cho con . - Cú th i n xin nuụi con, hi sinh tớnh mng cu con. - Du dng, hin hu. => L ngi hin hu, du dng, giu c hi sinh, ht lũng yờu thng , chm súc con -> ngi m cao c, ln lao. -> cao ngi m, nhn mnh ý ngha giỏo dc. 2. 3 Thỏi ca En - ri - cụ: - Xỳc ng vụ cựng - Em nhn ra li lm ca mỡnh III. Tổng kết, ghi nhớ 3.1 Ngh thut 3.2 Ni dung 3.3 Ghi nh: sgk 4. Củng cố, luyện tập (5p) ? Hãy chỉ ra nét độc đáo trong cách thể hiện văn bản này với các văn bản khác? ? Em biết câu ca dao, bài hát nào nói về tấm lòng cha mẹ với con cái? 5. Hớng dẫn về nhà (2p) - Học thuộc ghi nhớ - Nắm chắc nội dung văn bản - Soạn bài: Cuộc chia tay của những con búp bê. - Dùng hình thức là bức th. Ngày soạn: 19/08/2012 5 Ngày giảng: 22/08/2012 tiết 3: từ ghép I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc cấu tạo của 2 loại từ ghép đẳng lập và chính phụ. - Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập. 2. Kĩ năng: - Nhận diện các loại từ ghép. - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ. - Sử dụng từ: dùng từ ghếp chính phụ khi càn diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghếp đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát. 3. Thái độ: - Thêm yêu và dùng tốt tiếng việt trong giao tiếp. ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài. - Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức. iii. chuẩn bị: 1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học: - Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp. - Kĩ thuật: hoạt động nhóm. 2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học: - GV: sgk, sgv, giáo án. - HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập. IV. tổ chức các hoạt động học tập. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: (5p) ? Thế nào là từ đơn, từ phức? Lấy ví dụ? - Từ đơn là từ có cấu tạo một tiếng dùng để tạo câu. VD: nhà, cây, cỏ - Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên. VD: quần áo, học sinh, cây cỏ 3. Bài mới Lớp 6 các em đã đợc học về từ và cấu tạo từ TV. Hãy nhắc lại thế nào là từ ghép? (Từ ghép là những từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa) Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại từ ghép và cơ chế tạo nghĩa của từ ghép. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (7p) KT: Hỏi và trả lời. KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ. ? Gọi hs đọc ví dụ trong sgk? ? Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức tiếng nào là tiếng chính, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính? ? Vai trò của tiếng chính, phụ? ? Quan hệ giữa tiếng chính và phụ? Nhận xét về vị trí của tiếng chính? ? Các tiếng trong 2 từ ghép Quần áo, Trầm bổng có quan hệ với nhau ntn? Có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không? ? Theo em có mấy cách ghép tạo ra mấy kiểu từ ghép? ? Thế nào là từ ghép C P? Lấy VD? I. các loại từ ghép 1. Ví dụ - Bà/ ngoại - Thơm/ phức ị T ghép chính phụ: cú ting chớnh v ting ph. Ting chớnh ng trc v ting ph ng sau - Quần/ áo - Trầm /bổng Cỏc t ghộp khụng phõn ra ting chớnh, ting ph (bỡnh ng v mt ng phỏp) 6 ? Từ ghép đẳng lập là gì? Lấy VD? ? Gọi hs đọc ghi nhớ? GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 2: (8p) KT: Hỏi và trả lời. KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ. ? GV cho hs hoạt động nhóm mỗi nhóm tìm 5 từ ghép. Hớng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của từ ghép? So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ bà (lớp 6 đã học cách giải nghĩa) ? Cả bà nội và bà ngoại đều có chung 1 nét nghĩa là bà, nhng nghĩa của 2 từ này khác nhau. Vì sao? ? Tơng tự thơm, thơm phức ? So sánh nghĩa của từ ghép C- P với nghĩa của tiếng chính? Vậy từ ghép C-P có t/c gì? ? So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần, áo? ? Tơng tự trầm bổng? ? So sánh nghĩa của từ ghép ĐL với nghĩa của từng tiếng? Vậy từ ghép ĐL có t/c gì? ? Nghĩa của từ ghép CP và từ ghép đẳng lập có gì khác nhau? Lấy VD? ? Gọi hs đọc ghi nhớ? GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: (18p) KT: Hỏi và trả lời. KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ. ? Gọi hs đọc yêu cầu bt 1? Gv hớng dẫn hs làm bt. ? Gọi hs đọc yêu cầu bt 2? Gv hớng dẫn hs làm bt. ? Gọi 2 hs lên bảng làm bt. 2. Ghi nhớ: sgk II. nghĩa của từ ghép 1. Ví dụ a. - Từ bà ngoại hẹp nghĩa hơn từ bà - Từ thơm phức hẹp nghĩa hơn từ thơm ị Từ ghép C-P có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. b. - Quần: 1 thứ trang phục có 2 ống thờng mặc phía dới cơ thể - áo: , phía trên cơ thể - Quần áo: chỉ trang phục nói chung mang nghĩa khái quát - Trầm: âm thanh ở mức độ thấp - Bổng: cao - Trầm bổng: âm thanh lúc cao lúc thấp nghe vui tai ị Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. 2. Ghi nhớ: sgk III. Luyện tập 1. Bài tập 1: Phân loại từ ghép Từ ghép CP Từ ghép ĐL Nhà máy, nhà ăn, xanh ngắt, lâu đời, cời nụ Chài lới, cây cỏ, ẩm ớt, đầu đuôi 2. Bài tập 2: Điền thêm tiếng để tạo thành 7 ? Gọi hs đọc yêu cầu bt 3? Gv hớng dẫn hs làm bt. GV hớng dânc hs về nhà làm bt. từ ghép chính phụ - Bút chì - ăn mày - ma phùn - trắng phau - làm vờn - nhát gan 3. Bài tập 3: Điền thêm tiếng để tạo từ ghép đẳng lập - Núi sông, núi đồi - Ham muốn, ham mê - Mặt mũi, mặt mày - Tơi tốt, tơi vui - Xinh đẹp, xinh tơi - Học hành, học hỏi 4. Bài tập 4: Có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sách vở vì sách vở là từ ghép đẳng lập mang nghĩa khái quát nên không thể kết hợp với số từ hoặc danh từ chỉ đơn vị đợc. 5. Bài tập 5,6,7 4. Củng cố, luyện tập (5p) ? Có mấy loại từ ghép? Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của chúng. 5. Hớng dẫn về nhà (2p) - Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập 5,6,7. - Soạn bài: Liên kết trong văn bản. - Từ ghép chính phụ: cú ting chớnh v ting ph. Ting chớnh ng trc v ting ph ng sau - Từ ghép C-P có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. - Cỏc t ghộp đẳng lập khụng phõn ra ting chớnh, ting ph (bỡnh ng v mt ng phỏp) - Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó Ngày soạn: 21/08/2012 Ngày giảng: 24/08/2012 tiết 4: liên kết trong văn bản I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Nắm đợc khái niệm liên kết trong văn bản. - Yêu cầu về lên kết trong văn bản, 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích liên kết của các văn bản. - Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết. 3. Thái độ: - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm. ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài. - Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức. iii. chuẩn bị: 1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học: - Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp. - Kĩ thuật: hoạt động nhóm. 8 2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học: - GV: sgk, sgv, giáo án. - HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập. IV. tổ chức các hoạt động học tập. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: (5p) ? Có mấy loại từ ghép? Nghĩa của từ ghép? - Có 2 loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. - Nghĩa của từ ghép: + Từ ghép C-P có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. + Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. 3. Bài mới: Trong quá trình tạo lập văn bản nhiều khi ta dùng từ, đặt câu, dựng đoạn một cách hợp lí, đúng ngữ pháp; nhng khi đọc văn bản thì thấy rời rạc không có sự thống nhất, vì sao xảy ra điều đó hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (15p) KT: Hỏi và trả lời. KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ. ? Gọi hs đọc Vd trong sgk? ? Những câu trong VD đợc trích trong VB nào? Nội dung ? ? Có câu nào sai ngữ pháp không? Có câu nào không rõ nghĩa không? Nếu là Enrico có hiểu điều bố muốn nói trong đoạn văn không? Nêu lý do? ? Theo em đoạn văn trên thiếu tính chất gì ? Liên kết có vai trò gì trong văn bản ? Gọi hs đọc ghi nhớ (ý 1 trong sgk) ? Đoạn văn có mấy câu? Hãy đánh số thứ tự cho từng câu? ? So với nguyên bản Cổng trờng mở ra thì câu 2 thiếu cụm từ nào, câu 3 chép sai từ nào? ? Việc chép sai nh trên khiến đoạn văn ra sao? ? Em hãy sửa lại đoạn văn để đảm bảo về nội dung ? Chỉ ra sự thiếu liên kết trong đoạn văn? ? Hãy sửa lại để thành 1 đoạn văn có nghĩa ? Từ ngữ còn bây giờ và từ con giữ vai trò gì trong câu văn đoạn văn? ? Từ 2VD cho biết 1VB có tính liên kết tr- i. liên kết và phơng tiện liên kết trong văn bản 1. Tính liên kết của văn bản a. Ví dụ - Mẹ tôi - Nếu tách từng câu ra khỏi đoạn văn thì vẫn hiểu. - Không.Vì các câu cha có sự liên kết, không nối liền. Mỗi câu mang 1 nội dung khác nhau. => Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của VB., làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu. b. Ghi nhớ : ý 1 sgk 2. Phơng tiện liên kết trong văn bản. a. Ví dụ: - Câu 2 thiếu cụm từ còn bây giờ, câu 3 chép sai từ con thành từ đứa trẻ. - ý lộn xộn, không rõ ràng - Câu 2 thiếu từ nối còn bây giờ - Đứa trẻ -> sai -> diễn đạt thiếu mạch lạc, đoạn văn khó hiểu. => Liên kết về nội dung các câu cùng hớng về chủ đề chính, gắn bó chặt chẽ với nhau. 9 ớc hết phải có điều kiện gì? ? Cùng với điều kiện ấy các câu trong VB phải sử dụng các phơng tiện gì? ? Gọi hs đọc ghi nhớ (ý 2 sgk) Hoạt động : (18p) KT: Hỏi và trả lời. KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ. GV Hớng dẫn HS luyện tập ? Sắp xếp các câu văn theo thứ tự hợp lí? ? Các câu văn đã có tính liên kết cha vì sao? ? Điền các từ ngữ vào chỗ trống? GV hớng dẫn hs làm bài tập. Đồng thời phải biết nối các câu, các đoạn đó bằng những phơng tiện ngôn ngữ thích hợp. b. Ghi nhớ: ý 2 sgk. ii. luyện tập 1. Bài tập 1: Sắp xếp các câu văn sau theo thứ tự: 1,4,2,5,3 2. Bài tập 2: Đoạn văn đã có sự liên kết về hình thức song cha có sự liên kết về nội dung nên cha thể coi là một văn bản có liện kết chặt chẽ 3. Bài tập 3: Để đoạn văn có liên kết chặt chẽ điền lần l- ợt theo thứ tự: bà, bà,cháu, bà, bà, cháu, thế là. 4. Bài tập 4: Hai câu văn trên nếu tách ra khỏi các cau khác trong văn bản thì có vẻ nh rời rạc, câu trơc hỉ nh nói về mẹ và câu sau chỉ nói về con. Nhng đoan văn không chỉ có hai câu đó mà còn có câu thú ba đứng tiếp sau kết nối hai câu trên thành một thể thống nhất làm cho toàn đoan văn trở nên liên kết chặt chẽ với nhau. Do đó, hai câu văn vẫn liên kết với nhau mà không cần chỉnh sửa. 5. Bài tập 5: hớng dẫn về nhà. 4. Củng cố, luyện tập (5p) ? Liên kết trong văn bản là gì? Khi liên kết văn bản cần chú ý những vấn đề gì? 5. Hớng dẫn về nhà (2p) - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 5. - Soạn bài: Cuộc chia tay của những con búp bê. - Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của VB., làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu. - Liên kết về nội dung các câu cùng hớng về chủ đề chính, gắn bó chặt chẽ với nhau. Đồng thời phải biết nối các câu, các đoạn đó bằng những phơng tiện ngôn ngữ thích hợp. Ngày soạn: 24/08/2012 Ngày giảng: 27/08/2012 tiết 5: cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Hiểu đợc tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng va nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị. 10 . danh ngôn hay 1 bài thơ nói về tấm lòng ngời mẹ ? Ngời mẹ đang nói chuyện trực tiếp với con không?Theo em ngời mẹ đang nói với ai? ? Cách viết này có tác dụng gì? ? Câu văn nào nói lên tầm quan. trang phục có 2 ống thờng mặc phía dới cơ thể - áo: , phía trên cơ thể - Quần áo: chỉ trang phục nói chung mang nghĩa khái quát - Trầm: âm thanh ở mức độ thấp - Bổng: cao - Trầm bổng: âm thanh. tích liên kết của các văn bản. - Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết. 3. Thái độ: - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm. ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài. -

Ngày đăng: 06/02/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan