Từ ghép Hán Việt 1 Ví dụ

Một phần của tài liệu giáo an văn 7 tiết 1-37 (Trang 44)

1. Ví dụ

a. Từ ghép đẳng lập.

- giang san, sơn hà, xâm phạm... b. Từ ghép chính phụ. - Yếu tố chính - phụ (nh TV) - Yếu tố P – C (khác TV) => Trật tự của các yếu tố từ ghép chính phụ HV: - Có trờng hợp giống với trật tự từ ghép thuần Việt: yếu tố chính đứng trớc, yếu tố phụ đứng sau.

- Có trờng hợp khác với trật tự từ ghéo thuần Việt: yếu tố phụ đứng trớc, yếu tố chính đứng sau.

2. Ghi nhớ

KT: Hỏi và trả lời.

KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ. Hoạt động nhóm. Nhóm 1: hoa. Nhóm 2: phi. Nhóm 3: tham. Nhóm 4: gia.

 Đại diện các nhóm trình bày kết quả HS nhận xétG nhận xét, bổ sung. GV hớng dẫn H làm BT 2.

Hình thức tiếp sức.

VD: quốc: quốc gia, quốc kì, quốc ca, c- ờng quốc....

GV hớng dẫn hs làm bt 3

Gv hớng dẫn hs làm bt 4 theo yêu cầu.

1. Bài tập 1- SGK- 70. - Phi 1: bay;

phi 2:trái với lẽ phải, trái luật; phi 3: vợ thứ của vua.

- Hoa1: chỉ sv, cơ quan sinh sản của cây; Hoa2: đẹp;

- Gia1: nhà; Gia2: thêm vào.

-Tham1:ham muốn; - tham2:tham dự vào.

2. Bài tập 2.

- Sơn: sơn lâm, sơn hà... - C: an c, c ngụ...

- Bại: thảm bại, đại bại... 3. Bài tập 3: Sắp xếp từ ghép

a. Yếu tố chính đứng trớc, yếu tố phụ đứng sau: hữu ích, phát thanh , bảo mật , phòng hỏa.

b. Yếu tố phụ đứng trớc, yếu tố phụ chính sau: thi nhân, đại thắng , tân binh, hậu đãi. 4. Bài tâp 4: Tìm từ ghép chính phụ. - Chính trớc phụ sau: ngục thất, gia nhập, luật gia, minh quân, thổ c.

- Phụ trớc chính sau: gia chủ, tào hoa , thâm sơn, vọng nguyệt.

4. Củng cố, luyện tập (5p)

? Từ ghép Hán Việt đợc cấu tạo bằng những yếu tố gì?

? Từ ghép Hán Việt có mấy loại? trật từ các yếu tố trong từ ghép HV chính phụ nào?

5. Hớng dẫn về nhà (2p)

- Học thuộc 2 ghi nhớ, tìm đọc từ điển Hán Việt.

- Hoàn thành các bài tập vào vở BT. - Soạn bài : Từ Hán Việt (Tiếp theo)

- Trong TV có một khối lợng khá lớn từ HV. Tiếng để cấu tạo từ HV gọi là yếu tố HV.

- Trật tự của các yếu tố từ ghép chính phụ HV: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Có trờng hợp giống với trật tự từ ghép thuần Việt: yếu tố chính đứng trớc, yếu tố phụ đứng sau.

+ Có trờng hợp khác với trật tự từ ghéo thuần Việt: yếu tố phụ đứng trớc, yếu tố chính đứng sau.

Ngày soạn: 21/09/2012 Ngày giảng: 24/09/2012

tiết 20: từ hán việt (Tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Hiểu đợc tác dụng của từ HV trong văn bản. - Tác hại của việc lạm dụng từ HV

2. Kĩ năng:

- Sử dụng từ HV đúng nghĩa, phừ hợp với ngữ cảnh. - Mở rộng vốn từ HV.

- Sử dụng từ Hán Việt hợp lí, giữ gìn sự trong sáng của TV

ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài.

- Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức.

iii. chuẩn bị:

1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học:

- Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp. - Kĩ thuật: hoạt động nhóm.

2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học:

- GV: sgk, sgv, giáo án.

- HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập.

IV. tổ chức các hoạt động học tập. 1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra: (5p)

? Thế nào là đại từ? Nêu các loại đại từ? Cho ví dụ?

- Đại từ là từ dùng để trỏ ngời, sự vật, hoạt động, tính chất...đợc nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

- Có hai loại đại từ: + Đại từ để trỏ. + Đại từ để hỏi. - Cho đợc ví dụ đúng.

3. Bài mới

Trong tiếng Việt có một khối lợng lớn các từ Hán Việt mà chúng ta vẫn thờng sử dụng.

Vậy từ Hán Việt nó đợc cấu tạo bởi những yếu tố gì? khả năng kết hợp từ của nó ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu điều đó.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1 : (18p)

KT: Hỏi và trả lời.

KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ.

? Tìm những từ thuần việt nghĩa tơng đơng với từ in đậm? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Em hãy thay các từ thuần việt tơng đơng vào từ in đậm và đọc lên?

? Em có nhận xét gì khi thay các từ thuần việt nh vậy?

? Vậy tại sao các câu văn trong VD lại sử dụng từ HV( in đậm) mà không dùng từ thuần việt?

GV: treo bảng phụ ví dụ b.

? Em hãy cho biết nghĩa của các từ HV: Kinh đô, yết kiến?

? Các từ Trẫm, bệ hạ, thần chỉ dùng trong XH nào?

? Các từ HV đó tạo đợc sắc thái gì cho đoạn trích trong ví dụ đó?

? Qua phân tích các ví dụ trên, em hãy cho biết ngời ta sử dụng từ HV để làm gì?

? Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.

? Câu nào có cách diễn đạt hay hơn? vì sao?

a. Câu a2 hay hơn vì câu a1 dùng từ đề

nghị không phù hợp

i. sử dụng từ hán việt

1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc tháibiểu cảm biểu cảm

a. Ví dụ

- Phụ nữ, từ trần, mai táng  tạo sắc thái trang trọng, thái độ tôn kính.

- Tử thi  tạo sắc thái tao nhã, tránh cảm giác ghê sợ.

- Kinh đo, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần  tạo sắc thái cổ xa.

=> Trong nhiều trờng hợp, ngời ta dùng từ Hán Việt để:

- Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.

- Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.

- Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xa.

b. Ghi nhớ

2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt:

a. Ví dụ

- Đề nghi: Đa ra ý kiến trong các cuộc họp, sắc thái không hợp hoàn cảnh.

b. Câu b2 hay hơn vì dùng không đúng sắc thía biểu cảm, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán việt? ? Vậy trong khi sử dụng từ Hán Việt, em cần lu ý điều gì?? Vì sao?

? Gọi hs đọc ghi nhớ.

Hoạt động 2 : (15p) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KT: Hỏi và trả lời.

KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ.

Bài tập 1: Hoạt động cá nhân: H: lên bảng làm....

H + G nhận xét...

Bài tập 3: Hoạt động cá nhân: H: lên bảng làm....

H + G nhận xét...

GV hớng dẫn hs làm bt theo yêu cầu.

=> Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ HV, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

b. Ghi nhớ II. Luyện Tập: 1. Bài tập 1: a. Mẹ - thân mẫu. b. Phu nhân – Vợ. 2. Bài tập 2:

Ngời VN thích dùng từ HV để đặt tên ngời, đị lí vì từ HV mang sắc thái trang trọng. 3. Bài tập 3.

- Các từ HV tạo sắc thái cổ xa: + Giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu... 4. Bài tập 4:

- Lạm dụng từ HV khi không cần thiết.

4. Củng cố, luyện tập (5p)

? Tại sao ngời ta sử dụng từ Hán Việt? Khi sử dụng từ Hán Việt cần chú ý điều gì?

5. Hớng dẫn về nhà (2p)

- Về nhà học thuộc mục ghi nhớ SGK - Làm bài tập còn lại.

- Chuẩn bị bài để giờ sau trả bài TLV số 1.

* Trong nhiều trờng hợp, ngời ta dùng từ Hán Việt để:

- Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.

- Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.

- Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xa.

* Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ HV, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

Ngày soạn: 22/09/2012 Ngày giảng: 25/09/2012

Tiết 21: Trả bài tập làm văn số 1

I. MỤC TIấU bài học:

1. Kiến thức:

- Giúp Hs củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về văn tự sự, về công việc tạo lập văn bản tự sự, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu.

2. Kĩ năng

- HS đánh giá đợc chất lợng bài làm của mình, rút ra đợc những kinh nghiệm cần thiết để phục vụ cho các bài làm sau đợc tốt hơn

3. Thái độ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhìn nhận rõ vấn đề, hiểu đề và rút kinh nghiệm để sửa lỗi.

B. Nội dung (38p)1. Đáp án: 1. Đáp án:

Đề: Em hãy miêu tả lại một cảnh đẹp trên quê hơng em.

- Giới thiệu cảnh đẹp mà em định tả. (1,5d) - Thời gian, địa điểm (1,5d)

b. Thân bài: (5đ)

- Quang cảnh lúc nhìn xa. (1,5d) - Quang cảnh khi đến gần. (1,5d)

- Con ngời, sự vật tô đậm cho cảnh đẹp. (1d) - Kỉ niệm gắn bó với em. (1d)

c. Kết bài: (2đ)

- Nêu suy nghi của bản thân.

2. Kết quả:

Điểm 9-10:.... Điểm 7-8:.... Điểm 5-6:.... Điểm 3-4:.... Điểm 0-2:....

3. Chữa lỗi sai

- Nhìn chung các em đã biết viết một bài văn tự sự theo yêu cầu, có ý thức cố gắng để viết bài.

- Tuy nhiên trong bài viết này các em vẫn mắc phải các lỗi phổ biến đã mắc ở các bài trớc đó là lỗi chính tả, cách diễn đạt, trình bày cẩu thả, cha khoa học....

4. Củng cố, luyện tập(5p)

GV: nhận xét ý thức chữa bài của HS trong giờ học và nhấn mạnh lại những điểm cần lu ý khi làm một bài văn tự sự.

5. Hớng dẫn về nhà (2p)

- Tiếp tục sửa lỗi trong bài làm của mình đã mắc phải. - Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.

Ngày soạn: 22/09/2012 Ngày giảng: 25/09/2012

tiết 22: tìm hiểu chung về văn biểu cảmI. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức:

- Nắm đợc khái niệm văn biểu cảm. - Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm.

- Hai cách biểu cảm trực yiếp và gián tiếp trong văn bản biểu cảm.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết đặc điểm chung của văn bản biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong các văn bản biểu cảm cụ thể,

- Tạo lập văn bản có sử dụng các yếu tố biểu cảm.

3. Thái độ:

- Có ý thức học nghiêm túc để vận dụng vào bài viết.

ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài.

- Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

iii. chuẩn bị:

1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học:

- Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp. - Kĩ thuật: hoạt động nhóm.

2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học:

- GV: sgk, sgv, giáo án.

- HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập.

IV. tổ chức các hoạt động học tập. 1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra: (5p)

? Bố cục một văn bản gồm mấy phần? Xây dựng bố cục văn bản là bớc mấy trong quá trình tạo lập văn bản?

Yêu cầu cần đạt:

- Bố cục văn bản gồm 3 phần: MB, TB, KB.

- Xây dựng bố cục căn bản là bớc thứ 2 trong quá trình tạo lập văn bản.

Trong cuộc sống, con ngời ai cũng có những giây phút xúc động và ai cũng mong

muốn đợc bày tỏ những cảm xúc đó viết lên những tác phẩm hay, có giá trị gợi ra đợc sự

Một phần của tài liệu giáo an văn 7 tiết 1-37 (Trang 44)