- Trái – quả Đồng nghĩa hoàn toàn. - Bỏ mạng – hi sinh đồng nghĩa không hoàn toàn.
=> Có 2 loại từ đồng nghĩa : Hoàn toàn và
không hoàn toàn
2. Ghi nhớ: SGK.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa:1. Ví dụ 1. Ví dụ
=> Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa
cũng có thể thay thế cho nhau. Khi nói cũng nh khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
2. Ghi nhớ: sgkIV. Luyện tập IV. Luyện tập
1.Bài tập 1:
- Gan dạ: can đảm, dũng cảm. -Nhà thơ:Thi sĩ, thi nhân. - Mổ xẻ: phẫu thuật. - Chó biển: Hải cẩu. - Của cải: Tài sản. 2. Bài tập 2:
- Máy thu thanh: Ra-đi-ô. - Sinh tố: - Vi-ta-min. - Xe hơi- ô tô.
- Dơng cầm – Pi- a-nô. 3. Bài tập 4:
- Đa – trao - Đa – Tiễn. 4. Bài tập 5:
Bài tập 6: Hoạt động nhóm:
- Chia lớp thành 4 nhóm - đại diện từng nhóm trình bày kết quả..
+ yếu đuối: sự thiếu hẳn sức mạnh về thể chất hoặc tinh thần.
+ yếu ớt: không nói về trạng thái tinh thần. 5. Bài tập 6:
a. Thành quả: thành tích. b. Ngoan cố, ngoan cờng. 6. Bài tập 7:
a. đối xử/đối đãi - đối xử. b. Trọng đại/to lớn – to lớn.
4. Củng cố, luyện tập (5p)
? Em hãy nhắc lại những đơn vị kiến thức cần ghi nhớ của bài?
? Có mấy loại từ đồng nghĩa? Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý điều gì?
5. Hớng dẫn về nhà (2p)
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. - Soạn bài: Cách lập ý của bài văn biểu
cảm.
- Có 2 loại từ đồng nghĩa : Hoàn toàn và không hoàn toàn
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Khi nói cũng nh khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
Ngày soạn: 19/10/2012 Ngày giảng: 22/10/2012
tiết 36: cách lập ý của bài văn biểu cảmI. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm.
- Những cách lập ý thờng gặp của bài văn biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng các cách lập ý hợp lý đối với các đề văn cụ thể.
3. Thái độ:
- Yêu thích thể loại văn biểu cảm
ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài.
- Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức.
iii. chuẩn bị:
1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp. - Kĩ thuật: hoạt động nhóm.
2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
- GV: sgk, sgv, giáo án.
- HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập.
IV. tổ chức các hoạt động học tập. 1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: (5p)
? Hãy nêu các bớc làm một bài văn biểu cảm? - Bớc 1: Tìm hiểu đề và tìm ý.
- Bớc 2: Lập dàn ý. - Bớc 3: Viết bài. - Bớc 4: Sửa bài.
3. Bài mới
Trong lớp chúng ta, có em nào thờng xuyên ghi nhật kí? Khi em tái hiện những cảm xúc của mình trrn dòng , trang nhật kí nối dài trong đêm thì chính là lúc em đang viết văn biểu cảm đấy. Viết để làm sống lại những cảm xúc, những ấn tợng không thể nào quên trong ngày hoặc một vài ngày trớc đó. Vậy, viết văn biểu cảm đâu có gì thật xa lạ,
khó khăn? có điều, khi viết loại văn này ( so với khi viết nhật kí) thì vẫn cần phải suy nghĩ , sắp xếp, trau chuốt lời văn nhiều hơn mà thôi.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (20p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ
GV: Gọi Hs đọc đoạn văn mục 1 SGK. ? Đoạn văn viết về loài cây gì?
? Cây Tre đã gắn bó với đời sống của ngời VN bởi những công dụng ntn?
? Để thể hiện sự gắn bó của cây Tre, đoạn văn đã nhắc tới những gì ở tơng lai?
? Ngời viết đã liên tởng, tởng tợng cây Tre trong tơng lai ntn?
? Tác giả đã biểu cảm trực tiếp bằng biện pháp nào?
G: Chốt lại và chuyển mục.
? Đoạn văn thể hiện cảm xúc của tác giả với con vật gì?
? Tác giả say mê con gà đất ntn?
? Việc hồi tởng quá khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho tác giả?
? Em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả đối với sự vật con gà đất?
? Đoạn văn đã gợi những kỉ niệm gì về cô giáo?
? Để thể hiện tình cảm đối với cô giáo đoạn văn đã làm ntn?
? Tác giả đã tởng tợng những gì?
G: Bổ sung và rút ra kết luận: gợi lại kỉ niệm, tởng tợng tình huống là một cách bày tỏ tình cảm và đánh giá đối với một con ngời.
? Đoạn văn đã nhắc đến những hình ảnh gì về “ u tôi”?
? Hình bóng và nét mặt “ u tôi” đợc miêu tả ntn?
? Tác giả dùng biện pháp gì để tả “u tôi”? ? Để thể hiện tình thơng yêu đối với mẹ đoạn văn đã miêu tả những gì?
G: Khắc hoạ hình ảnh con ngời và nêu nhận xét là cách bày tỏ tình cảm của mình đối với ngời đó.
? Nh vậy để tạo ý cho bài biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh ngời viết có thể làm gì? yêu cầu về tình cảm? ? Gọi hs đọc ghi nhớ?