của bài văn biểu cảm:
1. Liên hệ hiện tại với tơng lai.
- Gọi nhắc quan hệ với sv, liên hệ với tơng lai là cách bày tỏ tình cảm đối với sự vật.
2. Hồi tởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại. tại.
- Con gà đất, một đồ chơi dân gian thuở ấu thơ và mở rộng ra là cảm nghĩ đối với đồ chơi trẻ em
=> Chân thật và có trong kinh nghiệm, kí ức của tác giả.
3. Tởng tợng tình huống, hứa hẹn, mongớc. ớc.
- Cô giữa đàn em nhỏ; nghe tiếng cô giảng bài, cô theo dõi lớp h ọc, cô thất vọng khi một em cầm bút sai, cô lo cho học trò, cô sung sớng khi học trò có kết quả xuất sắc. => Gợi kỉ niệm, tởng tợng tình huống là một cách bày tỏ tình cảm và đánh giá đối với một con ngời.
4. Quan sát, suy ngẫm.
- Tác giả: gợi tả bóng dáng, khuôn mặt ng- ời mẹ.
suy ngẫm về mẹ
Cách bày tỏ tình cảm của mình đối với mẹ.
=> Để tạo cho bài văn biểu cảm, khơi ngiồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, ngời viết có thể hồi tởng kỉ niệm quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, ớc mơ tới tơng lai, tởng t- ợng những tình huống gợi cảm hoặc vừa quan sát vừa suy ngẫm, vừa thể hiện cảm xúc.
- Nhng dù dùng cách gì thì tình cảm trong bài cũng phải chân thật và sự việc đợc nêu
Hoạt động 2: (13p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ
G: Hớng dẫn H luyện tập. G: nhận xét , sửa sai cho H.
ra phải có trong kinh nghiệm. Đợc nh thế bài văn mới làm cho ngời đọc tin và đồng cảm.
* Ghi nhớ: SGK. III. Luyện tập
Lập ý cho bài văn biểu cảm; Cảm xúc về vờn nhà.
a. MB:
- giới thiệu vờn nhà và tình cảm đối với v- ờn nhà.
b. TB: Miêu tả vờn, lại lịch của vờn. c. KB: cảm xúc về vờn nhà:
4. Củng cố, luyện tập (5p)
GV: hệ thống lại nội dung bài học cần ghi nhớ.
? Để tạo lập ý cho bài văn biểu cảm có những cách gì?
? Yêu cầu về tình cảm và sự việc trong bài văn biểu cảm phải nh thế nào?
5. Hớng dẫn về nhà (2p)
- Học thuộc lòng các mục ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị đề bài sau: cảm xúc về ngời thân, thầy cô giáo, tình bạn...
- Soạn bài: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. Ngày soạn: 20/10/2012
Ngày giảng: 23/10/2012
tiết 37: cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - lí bạch
I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Tình quê hơng đợc thể hiện một cách chân thành, sâu sắc cảu Lí Bạch. - Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ.
- Hình ảnh ánh trăng - vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu bài thơ cổ thể qua bản dich tiếng Việt - Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ.
- Bớc dầu tập so sánh bản dịch thơ và phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm.
3. Thái độ:
- Yêu thích văn học nớc ngoài
ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài.
- Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức.
iii. chuẩn bị:
1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp. - Kĩ thuật: hoạt động nhóm.
2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
- GV: sgk, sgv, giáo án.
- HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập.
IV. tổ chức các hoạt động học tập. 1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức:
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Xa ngắm thác núi L và trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Lí Bạch?
- Đọc thuộc bài thơ
- Lí Bạch: ( 701 – 762) là nhà thơ nổi tiếng của TQ đời Đờng, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên c sĩ.
3. Bài mới
Sống ở thành thị, nơi chan hoà ánh điện, ai đó có thể thờ ơ với trăng, hoặc khó thấy hết vẻ đẹp và ý nghĩa của vầng trăng. có ngời đã giật mình khi đã lâu lắm mới chợt gặp vầng trăng, ánh trăng sáng lạnh đến giật mình trên bầu trời đợc nhìn lên từ sân thợng (Nguyễn Duy - ánh Trăng). trong một đêm trăng yên tĩnh và trong sáng, ở xa quê nhà hàng nghìn dặm, nhà thơ lãng mạn Lí Bạch đã gói trọn niềm thơng nỗi nhớ quê hơng của mình bằng một bài tứ tuyện ngũ ngôn bất hủ. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài thơ đó.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (8p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ
G: Hớng dẫn H đọc: chú ý giọng chậm, buồn, tình cảm, nhịp 2/3
GV: đọc mẫu, gọi hs đọc mẫu.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm?
? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
Hoạt động 2: (20p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ
? Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ gì? ? Trớc đó chúng ta đã đợc học bài thơ nào cũng sáng tác theo thể thơ ngũ ngôn ? ? Em có nhận xét gì về phần phiên âm và dịch thơ? Hãy so sánh?
? Phơng thức biểu đạt chính của văn bản? ? Có ngời cho rằng bài thơ này chỉ tả cảnh. Cho biết ý kiến của em
? Bố cục của bài thơ?
? Hai câu thơ đầu có phải chỉ tả cảnh không? Vì sao em biết điều đó?
? Nếu thay từ “sàng (gi” ờng) bằng từ “án”,
“trác” thì nghĩa của câu thơ sẽ khác thế nào?
? Tơng tự nh vậy nếu ta thay từ “sàng” bằng từ “ đình”(sân) thì ý nghĩa của câu thơ sẽ thế nào?
I. Đọc - hiểu chú thích1. Đọc. 1. Đọc.
2. Chú thích
a. Tác giả
Lí Bạch: ( 701 – 762) là nhà thơ nổi tiếng của TQ đời Đờng, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên c sĩ.
b. Tác phẩm
- Sáng tác lúc tác giả ở xa quê
II. Đọc - hiểu văn bản1. Thể loại, bố cục 1. Thể loại, bố cục
- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt
- Bố cục: 2 phần + Hai câu đầu + Hai câu cuối
2. Phân tích
2.1 Hai câu đầu:
“Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thợng sơng”
Không chỉ tả cảnh thuần tuý mà còn thể hiện những khoảnh khắc suy nghĩ của con ngời.
- Nếu thay từ “sàng (gi” ờng) bằng từ “án”,
“trác” thì nghĩa của câu thơ sẽ khác vì ngời đọc có thể nghĩ là tác giả đang ngồi đọc sách. Còn chữ “sàng” – ngời đọc hình dung nhà thơ đang nằm trên giờng nằm mà không ngủ đợc thì mới thấy ánh trăng
? Trăng đợc tác giả gợi tả có gì độc đáo? ? Em có nhận xét gì về sự xuất hiện của chữ “sơng”?
GV: Nh vậy ở 2 câu đầu, ta đã thấy sự hoạt động nhiều mặt của chủ thể trữ tình: ánh trăng dù đẹp đẽ, giàn giụa, vẵn chỉ là đối t- ợng nhận xét, cảm nghĩ của chủ thể.
? ở câu thơ thứ hai phần dịch thơ có điểm gì cần chú ý?
? Việc thêm 2 động từ ở câu 2 phần dịch thơ đã làm cho ý vị trữ tình của bài thơ ntn?
? Tóm lại, em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa tình và cảnh trong 2 câu thơ này? ? Trong đêm thanh tĩnh đó tâm trạng của nhà thơ ntn?
? Vì sao nhìn trăng sáng nhà thơ lại nhớ về quê hơng?
? Vậy có phải hai câu cuối này chỉ thuần tuý tập trung tả tâm trạng của nhà thơ hay không? vì sao em biết?
G: chỗ thú vị là tả cảnh tả ngời song tình
ngời lại đợc thể hiện rõ, thấm đẫm tâm trạng.
? Vì sao tác giả lại “cử đầu và vọng ?” “ ” G: Giảng bình..
? Khi cũng thấy vầng trăng cũng đơn côi và lạnh lẽo nh mình, nhà thơ có hành động gì?
? Qua hai hành động đó em có nhận xét gì về tình cảm của nhà thơ với quê hơng? ? Phép đối đã đợc sử dụng ntn? Tác dụng của nó ra sao?
? Em hãy thống kê các động từ trong bài? ? Tìm các chủ ngữ cho các động từ ấy?
Hoạt động 3: (5p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ
? Nội dung chính của bài thơ là gì?
? Những biện pháp nghệ thuật nào đã đợc sử dụng trong bài thơ? Tác dụng?
? Gọi hs đọc to, rõ ghi nhớ.
xuyên qua cửa
Cảnh đêm trăng thanh tĩnh, đẹp, giàn giụa ánh trăng là đối tợng nhận xét, cảm nghĩ của chủ thể.
2.2. Hai câu cuối:
“Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu t cố hơng”
- NT: đối: cử đầu - đê đầu; vọng minh
nguyệt t– cố hơng
Nỗi nhớ quê hơng.
Tình cảm quê hơng thắm thiết, sâu nặng và luôn thờng trực.
=> Tất cả các chủ ngữ đều bị lợc bỏ. Nhng ở đây vẫn có thể khẳng định là có một chủ ngữ day nhất. đó là chủ thể chữ tình đó cũng chính là điều tạo nên sự thống nhất, liền mạch của các câu thơ của bài thơ...