1. Thể loại, bố cục - Thể loại: song thất lục bát - Bố cục: 3 phần 2. Phân tích a. Khúc ngâm thứ nhất.
- NT đối lập: hiện thực chia li phũ phàng.
Nỗi trống trải của lòng ngời trớc thực tế chia li phũ phàng. nỗi xót xa cho hạnh phúc bị chia cắt.
? Nhận xét về hành động ngoảnh lại và Trông sang?
? Trong lời thơ này bến và cây gợi liên t- ởng những không gian nào? ý nghĩa? ? những nét đặc sắc nghệ thuật trong khúc ngâm này? Tác dụng?
? Gọi Hs đọc 4 câu cuối.
? Từ ngữ trong lời thơ có gì đặc biệt? Tác dụng?
? Không gian ấy cho thấy tâm trạng của ngời phụ nữ ntn?
? Qua tiết học em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của văn bản?
? Gọi hs đọc ghi nhớ?
- NT: đối, lặp, đảo, điệp từ Nỗi nhớ chất chứa kéo dài
Nỗi ngậm ngùi, xót xa của tình vợ nhớ chồng trong xa xôi cách trở.
c. Khúc ngâm thứ 3.
- NT: phép đối, điệp ngữ, từ láy
gợi tả nõi sầu chia li oái ăm, nghịch lí đến cực độ.
Nỗi sầu thơng tuyệt vọng trớc cảnh vật bao la. III. Tổng kết: 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: 3. Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố, luyện tập (5p)
? Hai bài thơ vừa học nói đến thân phận của ai? Vì sao?
5. Hớng dẫn về nhà (2p)
- Học thuộc 2 bài thơ và phần phân tích. - So sánh hình ảnh hai ngời phụ nữ trong 2 bài thơ.
- Soạn bài: Quan hệ từ. Ngày soạn: 02/10/2012 Ngày giảng: 05/10/2012
tiết 27: quan hệ từ (Tiếp theo)I. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Nắm đợc khái niệm quan hệ từ.
- Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết quan hệ từ trong câu.
- Phân tích đợc tác dụng của quan hệ từ.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng quan hệ từ phù hợp, hiệu quả.
ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài.
- Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức.
iii. chuẩn bị:
1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp. - Kĩ thuật: hoạt động nhóm.
2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
- GV: sgk, sgv, giáo án.
- HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập.
IV. tổ chức các hoạt động học tập. 1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: (5p)
GV treo bảng phụ – HS lên bảng điền từ Hán Việt cho phù hợp. ? Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống:
–Thân mẫu: b. Nụ cời của ... luôn làm em ấm lòng.
2.- Vợ: a. Ngày 15/9 vừa qua chủ tích nớc cùng...đi thăm Trung Quốc - Phu nhân: b. Anh ấy đã có...và hai con gái.
3- Trẻ em: a. ở làng này có rất nhiều...
- Nhi đồng: b. Các cháu ...luôn đợc sự quan tâm của chính quyền địa phơng. 4- Quốc gia: a. Các ...ở Đông Nam á ngày càng phát triển.
- Nhà Nớc: b. ...là nhà nớc của dân, do dân và vì dân. 5-Sắp chết: a. Lúc ... cha anh dặn dò rất nhiều điều. – Lâm chung: b. con chim ...thì kêu tiếng thơng.
3. Bài mới
ở Tiểu học các em đã đợc làm quen với quan hệ từ, vậy để hiểu hơn thế nào là quân hệ từ, chức năng của quan hệ từ và các loại quan hệ từ để các em có kĩ năng sử dụng khi đặt câu chúng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (10p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ.
GV treo bảng phụ ghi các VD a, b, c, trong SGK.
? Hãy xác định quan hệ từ trong VD vừa đọc?
? Từ “của” trong VD (a) dùng để liên kết những từ ngữ nào với nhau? ý nghĩa của quan hệ từ đó?
? Từ “nh” ở VD (b) nối từ nào với từ nào? ý nghĩa của quan hệ từ đó?
? ở VD (c), từ “bởi”, “nên” nối cụm C – V nào với cụm chủ vị nào? ý nghĩa?
GV: Những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ nh sở hữu, so sánh, nhân quả giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn quan hệ từ.
? Vậy em hiểu thế nào là quan hệ từ? ? Gọi hs đọc ghi nhớ?
Hoạt động 2: (8p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ.
? Có phải lúc nào cũng dùng quan hệ từ không?
GV treo bảng phụ ghi các VD a, b, c, d, e, g, h, i, SGK – T 97.
? Trong các VD trên trờng hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ?
? Trờng hợp nào không bắt buộc dùng quan hệ từ?Vì sao?
GV: Vì đối với những trờng hợp b, d, g, h. nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Còn trơng hợp a, c, e, i. nếu bỏ qht thì câu vẫn có ý nghĩa hoàn chỉnh ? Nh vậy có mấy trờng hợp sử dụng qht? Những trờng hợp nào bắt buộc sử dụng qht? ? Tìm qht có thể dùng thành cặp với các I. Thế nào là quan hệ từ. 1. Ví dụ:
a. “của” quan hệ sở hữu b. “ nh” quan hệ so sánh
c. “bởi”, “nên” quan hệ nhân quả. => Các quan hệ từ.
=> Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ nh sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu với câu trong đoạn văn
2. Ghi nhớ: SGK.II. Sử dụng quan hệ từ II. Sử dụng quan hệ từ 1. Ví dụ - Có trờng hợp bắt buộc sử dụng qht. - Có trờng hợp không bắt buộc sử dụng qht. - Một số quan hệ từ đợc dùng thành cặp.
quan hệ sau đây?
? Các cặp qht trên biểu thị ý nghĩa gì? ? Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm đ- ợc? ? Nh vậy khi sử dụng qht các em cần lu ý điều gì? ? Gọi hs đọc ghi nhớ? Hoạt động 3: (15p) KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ. G: Hớng dẫn H luyện tập Bài tập 1: G: nhận xét, bổ sung. Bài tập 2: H: Hoạt động cá nhân. G: nhận xét, bổ sung. Bài tập 3: H: Hoạt động cá nhân. G: nhận xét, bổ sung.
=> Khi nói hoặc viêt có những trờng hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ, nếu không có qht thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Nhng cũng có trờng hợp không bắt buộc phải sử dụng qht. - Có một số qht đợc dùng thành cặp 2. Ghi nhớ: SGK. III. Luyện tập: 1. Bài tập 1:
- qht trong đoạn văn: + “của” sở hữu. + “nh” so sánh. + “với con” đối tợng. + “mà” đối lập.
+ “ nhng” liên kết câu với câu. 2. Bài tập 2. -Với-và-với-với-nếu thì- và. 3. Bài tập 3. - Những câu đúng: + b,d, g, i, l, k. - Những câu sai: + a, d, e, h. 4. Củng cố, luyện tập (5p)
? Nhắc lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ của bài học?
? Thế nào là quan hệ từ? Cách sử dụng quan hệ từ?
5. Hớng dẫn về nhà (2p)
- Học thuộc phần nội dung bài học, làm bài tập 4,5
- Soạn bài: Luyện tập cách làm bài văn
biểu cảm.
Ngày soạn: 05/10/2012 Ngày giảng: 08/10/2012
tiết 28: luyện tập cách làm bài văn biểu cảmI. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Nắm đợc đặc điểm thể loại biểu cảm.
- Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài văn biểu cảm.
3. Thái độ:
- Yêu thích thể loại văn biểu cảm, từ đó làm tốt bài văn biểu cảm.
ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài.
- Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức.
iii. chuẩn bị:
- Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp. - Kĩ thuật: hoạt động nhóm.
2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
- GV: sgk, sgv, giáo án.
- HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập.
IV. tổ chức các hoạt động học tập. 1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: (5p)
? Đề văn bao giờ cũng bao gồm 2 yếu tố đó là những yếu tố nào?
- Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tợng biểu cảm và định hớng tình cảm.
3. Bài mới
Giờ trớc chúng ta đã đi tìm hiểu đặc điểm chung của một văn bản biểu cảm, để khắc sâu kiến thức và cũng để các em làm quen dẫn với cách làm một bài văn biểu cảm hôm nay chúng ta sẽ đi vào luyện tập cách làm bài văn biểu cảm.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động : (33p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ.
GV: Ghi đề bài lên bảng và hớng dẫn H luyện tập theo các bớc làm một bài văn biểu cảm.
? Đề bài yêu cầu viết về điều gì? ? Tình cảm ở đây là tình cảm gì? ? Loài cây em yêu là gì?
? Vì sao em yêu loài cây đó?
? Sau khi tìm hiểu đề, tìm ý chúng ta làm gì?
? Dàn bài một bài văn biểu cảm gồm mấy phần ?
? Em hãy lập dàn bài cho đề văn trên? ? Cây em yêu có đặc điểm gì? về hình dáng, phẩm chất....?
? Loài cây em yêu có vai trò gì đối với cuộc sống con ngời? đặc biệt là ở quê em miền đất biển?
? Loài cây đó gắn bó với đời sống, tuổi thơ của em ntn?
? Lập dàn ý xong tiếp theo ta làm gì?
G: Hớng dẫn Hs viết phần mở bài, một phần thân bài và kết bài.
Gv: phân nhóm để luyện tập.
Gv: thu bài của các nhóm, đọc và nhận xét, sửa chữa cho Hs.
GV: Cho học sinh đọc bài đọc thêm trong SGK, các bài văn mẫu GV đã chuẩn bị.
Đề bài:
- Loài cây em yêu. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý: - Tìm hiểu đề:
+ ND: Loài cây em yêu + Định hớng tình cảm: Yêu mến.
- Tìm ý:
+ Đặc điểm của cây.
+ Mối quan hệ gần gũi giữa cây với đời sống của em.
+ ích lợi của cây. 2. Lập dàn bài:
- MB: giới thiệu loài cây em yêu, và lí do em yêu loài cây đó.
- TB: Nêu các đặc điểm của cây: về thân, lá, hoa, quả.
+ Phẩm chất của cây.
+ Cảm xúc cảu cá nhân khi đợc ở trong rừng cây.
- KB: khẳng định tình cảm đối với cây. 3. Viết bài:
Luyện viết: MB – TB – KB.
4. Củng cố, luyện tập (5p)
G: nhận xét giờ luyện tập của các em, biểu dơng những cố gắng của các em, nhắc
nhở, phê bình những em cha có ý thức luyện tập.
? Nhắc lại các bớc làm một bài văn biểu cảm.
5. Hớng dẫn về nhà (2p)
- Về nhà hoàn thiện bài viết: loài cây em yêu.
- Chuẩn bị giờ sau viết văn 2 tiết: văn biểu cảm.
Ngày soạn: 06/10/2012 Ngày giảng: 09/10/2012
tiết 29: qua đèo ngang
Bà Huyện Thanh Quan